Thế nào là Tạng Luật?
21/02/2013 12:16 (GMT+7)
Tạng Luật được hình thành từ những điều luật được đặt ra để chỉnh đốn đạo đức tác phong của chúng đệ tử Đức Phật, những người đã được chấp nhận như tỳ khưu, tỳ khưu ni vào Tăng Đoàn. Những luật nầy gồm cả những pháp lệnh có căn cứ của Đức Phật về những phương thúc tác phomg và thu thúc những hành động về cả thân và khẩu. Chúng đề cập đến việc vi phạm giới luật
Thế nào là Tạng Kinh?
19/02/2013 21:29 (GMT+7)
Tạng Kinh là bản sưu tập gồm tất cả những bài Kinh đều do Đức Phật thuyết vào những lúc khác nhau. (Một ít bài Kinh được thuyết bởi vài đệ tử xuất sắc của Đức Phật, như Đại Đức Sāriputta, Mahā Moggallāna, Ānanda, v.v.. cũng như những bài tường thuật cũng được bao gồm trong những cuốn sách của Tạng Kinh).

Nhân quả: Biết sống chung sẽ hạnh phúc
01/02/2013 08:04 (GMT+7)
Con đường thực hiện Nhân quả trong đời, trong mỗi cá nhân, là phép lệ đầu tiên mà bất cứ ai, thành phần nào cũng có thể nắm rõ các nguyên lý ấy và sử dụng tích cực một cách khoa học. Nhằm có thể giải quyết và cải thiện được môi trường đan xen những tâm thức, giữa cái giàu và nghèo, bệnh tật, tôi tớ, hư đốn, danh vọng…
Xuân Quý Tỵ nói về chuyện Rắn tu & Người tuổi Tỵ
25/01/2013 19:34 (GMT+7)
Trong thế giới động vật, rắn là một loài bò sát không chân, di chuyển nhanh nhạy, bắt mồi như chớp; hiền lành như rắn nước, cực độc như rắn hổ mây, nhỏ xíu như con liu điu, to xác như con mãng xà... Loài rắn rất đa dạng, khoảng gần năm trăm loài, trong đó khoảng 250 loài cắn có thể làm chết người.

Đầu năm hướng về Tam bảo
22/01/2013 16:39 (GMT+7)
Lời của một đại đức: “Nói Phật giáo cao nhất chưa hẳn đúng, mà những gì cao nhất chính là Phật giáo”. Con người sẽ thực sự lớn khi nâng tầm nhận thức về vũ trụ quan và nhân sinh quan, trong đó liễu thoát sanh tử là quan trọng nhất
Ý đẹp với mùa xuân
05/01/2013 14:59 (GMT+7)
Mùa xuân đến như báo hiệu với chúng ta một tương lai tốt đẹp đang đến gần, giống như vừng rạng đông báo hiệu một ngày mới, tươi sáng đang đến gần vậy.

Niệm Phật không phải là kêu Phật
04/01/2013 13:05 (GMT+7)
Ấn Quang đại sư đưa Phổ Hiền hạnh nguyện vào pháp tu niệm Phật vì theo ngài, không tu hạnh Phổ Hiền thì không làm được công đức và sẽ không có điều kiện vãng sanh. Ngài chủ trương có ba điều kiện vãng sanh. Một là hành giả tin Đức Phật Di Đà qua lời dạy của Phật Thích Ca và tin có thế giới Tịnh độ của Đức Di Đà.
Ý nghĩa của cầu nguyện, cầu an và cầu siêu
01/01/2013 17:56 (GMT+7)
Trong Phật giáo, các từ ngữ "cầu nguyện," "cầu xin" hay "ước nguyện" được hiểu đồng nghĩa với thuật ngữ "pràrthanà" (Sanskrit) hay "patthanà" (Pali). Pràrthanà bắt nguồn từ gốc "pra + arth" có nghĩa là ước nguyện, ước muốn, mong cầu, cầu xin.

Vì sao lại niệm Nam mô A-di-đà Phật?
23/12/2012 22:32 (GMT+7)
Sáu chữ hồng danh đây nguyên là Phạn âm (tiếng Thiên Trúc). Hai chữ đầu (Nam mô) nguyên âm là Namo, ta quen đọc liền vần Nam mô, là lời tỏ lòng thành kính, có nghĩa là quy y (về nương) và quy mạng (đem thân mạng gởi về).
Đi gặp mùa xuân
23/12/2012 22:32 (GMT+7)
Giờ phút này, trong khi ngồi đây, chúng ta có thể có hạnh phúc rất lớn. Điều quan yếu là chúng ta đang ngồi đây với nhau. Thân của mình thực sự có mặt và tâm của mình cũng thực sự có mặt.

Hiểu đúng về việc đi chùa lễ Phật
12/12/2012 08:49 (GMT+7)
Hiểu và trân trọng các giá trị văn hóa của việc đi chùa lễ Phật góp phần nâng tầm văn hóa của các lễ hội.  Vào mồng một, ngày rằm hàng tháng, vào những dịp lễ, Tết có rất nhiều người đi chùa lễ Phật. Đó là một phong tục đẹp. Tuy nhiên, bên cạnh những người đến chùa với đúng nghĩa lễ Phật, học Chánh pháp, hành thiện tích đức thì cũng không ít người đến chốn cửa thiền làm những điều trái giáo lý nhà Phật
Tính xã hội và nhân bản của đạo đức Phật giáo
03/12/2012 14:09 (GMT+7)
Nếp sống đạo đức Phật giáo không thể thực hiện với những người sống một mình trong rừng sâu, xa lánh xã hội và mọi người. Tuy rằng, có không ít người do chưa thấu hiểu đạo Phật, cho rằng đạo Phật chủ trương một cuộc sống tách rời xã hội và thế giới hiện thực.

Nồi Chưa Có Vung
02/12/2012 21:41 (GMT+7)
Chúng ta thương nhưng thực sự ít ai biết được bản chất của tình thương. Nếu biết thực tập chánh niệm và quán chiếu, thì chúng ta sẽ có cơ hội nhiều hơn để hiểu biết và chuyển hóa bản chất của tình thương trong ta.
Mối quan hệ giữa tu sĩ & cư sĩ
16/11/2012 08:46 (GMT+7)
Sau khi Thế Tôn nhập diệt, các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo-ni, nam cư sĩ, nữ cư sĩ sống cung kính tùy thuận bậc Ðạo Sư; sống cung kính tùy thuận pháp; sống cung kính tùy thuận chúng Tăng; sống cung kính tùy thuận học pháp; sống cung kính tùy thuận không phóng dật; sống cung kính tùy thuận tiếp đón. Ðây là nhân, đây là duyên, sau khi Như Lai nhập diệt, diệu pháp được tồn tại lâu dài

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 1 2 3 4 5 6 [7] 8 9 10  
» Ảnh đẹp
» Liên kết website
Search
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch