Diệt trừ gốc rễ sân hận
15/11/2015 16:14 (GMT+7)
Muốn chuyển hóa căn bệnh sân hận, ta phải thực tập hạnh kham nhẫn, nghĩa là nhịn chịu những điều không vừa ý, trái lòng như bị nói nặng, bị mắng chửi, bị thách thức, bị nhục mạ, mình vẫn bình tĩnh, thản nhiên, xem tất cả như chất liệu của yêu thương, hiểu biết mà đón nhận với lòng không phản kháng. Kham nhẫn còn là sức chịu đựng trong mọi hoàn cảnh, như nóng lạnh, đói khát, tham muốn quá đáng hay bị mất mát, đau thương…
Lời Đức Phật dạy về thời gian và nghiệp báo
10/10/2015 12:59 (GMT+7)
Khi chim còn sống trên đời Chim ăn kiến nhỏ thấy thời khó chi, Nhưng khi chim bị chết đi Kiến thời ăn nó có gì khó đâu.

Một phương thuốc đúng lúc và vượt thời gian
10/10/2015 12:59 (GMT+7)
Lời giới thiệu của người dịch                 Dưới đây là một bài giảng ngắn của nhà sư người Mỹ Thanissaro Bhikkhu (1940- ), tu tập theo truyền thống "Tu Trong Rừng" của Phật giáo Theravada, về việc chữa trị bệnh tật trong tâm thần cũng như trên thân xác nhờ vào phép thiền định về hơi thở. Tuy là một bài giảng ngắn, thế nhưng việc mô tả phép thiền định này thật hết sức chi tiết và rõ ràng mà mọi người đều có thể mang ra để luyện tập. Độc giả có thể tìm đọc bản gốc tiếng Anh của bài này trên mạng của nhà sư Thanissaro: http://www.accesstoinsight.org/lib/authors/thanissaro/meditations5.html#medicine ***
Tâm an lạc
25/08/2015 18:53 (GMT+7)
HÍT THỞ NHẸ NHÀNG Khi bạn cảm thấy căng thẳng, hãy cố tập trung vào hơi thở, hít vào và thở ra, để cho tâm trí có cơ hội ngừng nghỉ và mức độ lo lắng của bạn giảm xuống. Có thể bạn vẫn phản ứng với tình thế căng thẳng nhưng bằng cách điều hòa hơi thở nhẹ nhàng bạn sẽ biết xử lý vấn đề theo cách điềm tĩnh và kiên nhẫn hơn.

Thoát khổ, thoát luân hồi
25/08/2015 18:51 (GMT+7)
Con đường xuất gia thường được ví như con đường đi ngược dòng. Người xuất gia là người lội ngược dòng sông hay đi ngược với dòng đời, dòng sinh hoạt bình thường của thế gian. Sông xuôi dòng thì chảy ra biển, lội ngược là tìm lại nguồn gốc của con sông, nơi nó xuất phát. Người xuất gia là người đi tìm cho ra cái nguồn gốc này, con người xuất phát từ đâu? Đi về đâu? Tại sao có sanh có tử? Đâu là nguồn gốc của sanh của tử? Làm thế nào để thoát khỏi sanh tử?
Chọn pháp môn tu để giải thoát
14/06/2015 10:23 (GMT+7)
Hôm nay thật là hữu duyên, tôi về chùa này lần thứ hai, chứng kiến thành quả của Đại đức Phước Tiến, đã hoàn thành ngôi chùa trang nghiêm, rộng lớn, là việc đáng khen ngợi.

Tu thiền có chứng đắc hay không ?
05/04/2015 10:32 (GMT+7)
Hãy xem ngài Câu Chi tu Yên bố giữa chúng: “Ta được một ngón tay thiền của Hòa thượng Thiên Long, cả đời dùng chẳng hết.” Chỉ một ngón tay thiền mà suốt đời dùng không hết. Là có được hay không ?
Tại sao cần phải Thiền định?
26/01/2015 10:09 (GMT+7)
         Đối với Phật Giáo thì lòng vị tha  là một cảm tính mong sao kẻ khác tìm được hạnh phúc, và cảm tính ấy cũng tương tự như lòng từ bi - tức lòng ước mong làm tan biến mọi khổ đau và cả các nguyên nhân mang lại khổ đau mà người khác đang phải gánh chịu. Lòng vị tha ấy không giản đơn chỉ là các cảm tính cao quý, mà từ căn bản còn là những cảm tính thích nghi mang cùng một bản chất hài hòa với bản thể tự nhiên của mọi sự vật. 

Quan điểm Phật Giáo về hành động tự tước đoạt sự sống
28/12/2014 16:22 (GMT+7)
Kinh sách Phật Giáo thường sử dụng các thuật ngữ như "tước đoạt sự sống" hay làm "phương hại đến sự sống" của một chúng sinh nhằm tránh không dùng chữ "sát sinh" mang tính cách quá hung bạo. Thuật ngữ "tự tước đoạt sự sống" của tựa bài viết cũng nhằm vào mục đích đó, tức là tránh không dùng chữ "tự tử", và đồng thời cũng để hưởng ứng lời kêu gọi của Tổ Chức Y Tế Thế Giới – World Health Organization (WHO) của Liên Hiệp Quốc đề nghị các giới truyền thông không nên sử dụng một thuật ngữ có hàm ý gợi lên một hành động cần phải tránh.
Nguyên Nhân Của Đau Khổ Là Tà Kiến
16/12/2014 14:48 (GMT+7)
Thông thường chúng ta nghĩ chúng sanh đắm chìm trong ngũ dục, thì sẽ đau khổ. Vì đó là nhân quả của nó là như thế rồi. Do đó dục chính là nguyên nhân gây ra đau khổ cho con người. Vì căn bản là dục luôn nuôi dưỡng tam độc tham, sân, si, và gây ra tất cả khổ đau cho chúng ta.

Phóng sanh như thế nào mới có ý nghĩa và đúng chánh pháp
22/11/2014 11:36 (GMT+7)
    Trong vô số pháp môn mà Đức Phật đã chỉ dạy, chỉ có phương pháp phóng sanh là dễ thực hành nhất để trưởng dưỡng lòng từ bi của chúng ta. Trong Luận Đại Trí độ dạy rằng: “Trong tất cả các tội ác, tội sát sanh là nặng nhất. Trong tất cả các công đức, không giết hại là công đức lớn nhất.” Thế nào gọi là phóng sanh? Phóng sanh tức là nhìn thấy các loại chúng sanh có mạng sống đang bị bắt nhốt, giam cầm, sắp sửa bị giết hại, kinh hoàng lúng túng, mạng sống trong phút giây nguy ngập, liền phát lòng từ bi tìm cách cứu chuộc. Như vậy tức là hành vi giải thoát, phóng thích, cứu lấy mạng sống”
Học theo hạnh Bồ tát Quán Thế Âm: Hiến tặng năng lực không sợ hãi
27/10/2014 12:55 (GMT+7)
Thí Vô Úy Giả là một trong những Thánh hiệu của Đức Bồ tát Quán Thế Âm. Vô úy có nghĩa là không sợ, thí vô úy giả là người hiến tặng năng lực không sợ hãi. Không run sợ, hết lo lắng là niềm an vui, hạnh phúc nhất trên đời, và người có năng lực giúp chúng ta an ổn, bất động trước mọi biến động của cuộc sống chính là Mẹ hiền, Bồ tát Quán Thế Âm.

Ảnh hưởng giáo lý Phật giáo qua ca dao - tục ngữ
27/10/2014 12:53 (GMT+7)
Dấu ấn Phật giáo thể hiện trong ca dao - tục ngữ bao gồm những đặc trưng mang màu sắc Phật giáo như: vấn đề ăn chay, quan niệm về luân hồi và kiếp sau, quan niệm về chữ “duyên”, quan niệm về Phật và ma, quan niệm về sự tu hành.
Hạt Của Chúa Và Chủng Tử Phật
07/09/2014 05:10 (GMT+7)
Vũ trụ, con người hình thành như thế nào và tương lai sẽ ra sao? Câu hỏi chưa bao giờ được xếp lại. Vật lý lượng tử là ngành khoa học luôn tiên phong trong việc mở hướng nhìn ra ngoài thế giới. Nhiều định luật đúc rút từ những công trình khám phá vũ trụ đã làm thay đổi nhận thức về vạn vật. Đơn cử để kết luận nước có tri giác, hiểu được ý nghĩ con người, tiến sĩ Masaru Emoto đã thí nghiệm hàng trăm nghìn mẫu nước, mà không mẫu nào ở dạng “vô trí”.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 1 [2] 3 4 5 6 7 8 9 10  
» Ảnh đẹp
» Liên kết website
Search
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch