Nguyện ước của mẹ
27/08/2017 17:56 (GMT+7)
Mẹ tôi lúc sinh tiền thường tỏ bày với con cháu 3 nguyện  ước: 1-Trước khi chết, mẹ không bị bệnh hoạn phải làm khổ con cháu. 2-Ngày giỗ của mẹ, con cháu có mặt đông đủ. 3-Khi mẹ chết thì đem chôn chứ không hỏa táng.
4 lưu ý để bạn có một ngày hoạt động hiệu quả
16/12/2014 14:46 (GMT+7)
Đôi khi một ngày sinh hoạt và làm việc của chúng ta diễn ra một cách một mỏi và không hiệu quả. Đó có thể là do những lỗi phổ biến mà chúng ta thường mắc phải trước khi bắt đầu một ngày mới.

Lấy hình Phật làm hình nền điện thoại có tội không?
25/01/2014 06:29 (GMT+7)
Tôi là Phật tử vì yêu quý và muốn chiêm ngưỡng nên thường lấy hình Phật hay hình chùa để làm hình nền cho điện thoại. Vậy có mang tội không?
Tụng kinh, hồi hướng, vong linh tử nạn có lợi ích không?
14/01/2014 21:21 (GMT+7)
Hồi hướng công đức cầu nguyện siêu thoát cho mọi vong linh, chắc chắn bạn sẽ được phước báo tốt đẹp.

Chính Pháp, Mạt Pháp là gì?
09/11/2013 06:57 (GMT+7)
Có giáo pháp, có sự hành trì, và có người chứng đắc quả vị--đó gọi là thời kỳ Chánh Pháp, và còn được mệnh danh là thời kỳ "Thiền Định kiến cố".
Công đức có thể hồi hướng cho người khác được hưởng không?
21/08/2013 00:01 (GMT+7)
Hồi hướng là chuyển từ phía mình, sang phía người khác. Đó là một sự cảm ứng tâm lực. Tâm lực của mình, thông qua nguyện lực của chư Phật, Bồ Tát mà đạt tới đối tượng của sự hồi hướng.

Vì sao có khi mơ thấy Phật, có lúc mơ gặp ma?
05/10/2012 02:29 (GMT+7)
Tôi là Phật tử, niệm Phật A Di Đà mỗi ngày. Cách đây một năm, tôi có giấc mơ lạ, thấy mình đang đi bộ trên một con phố khá xưa, bỗng thấy trên trời xuất hiện vô số vị Phật lớn nhỏ khác nhau, đều có hào quang sáng đẹp.
Chư tăng chú nguyện có siêu độ hay không?
27/08/2012 00:48 (GMT+7)
Hỏi: Việc chư tăng chú nguyện cho bà Mục Liên Thanh Đề thoát khỏi kiếp ngạ quỷ. Xin hỏi: Việc  cầu nguyện đó ảnh hưởng thế nào đối với người có tội lỗi? Và việc làm nầy có rơi vào mê tín hay không?

Bản chất của cúng dường là tùy tâm và tịnh tâm
06/08/2012 05:51 (GMT+7)
Tôi là một Phật tử trẻ, hay đi chùa. Vừa rồi, tôi nghe người bạn thân có bà nội vừa qua đời nói rằng: “Mình ở đây tổ chức cầu siêu-trai tăng mời được 50 vị thật là may mắn chứ bác mình ở TP.HCM nói chỉ mời bảy, tám vị thôi mà kinh phí cuộc lễ cầu siêu-trai tăng lên tới mấy chục triệu rồi, lấy đâu ra tiền để mời nhiều chư Tăng Ni như vậy?”
Hai cách quy y đều không đúng
29/02/2012 22:42 (GMT+7)
Tôi quê ở Huế, hiện đang sống tại Đà Lạt. Năm ngoái mẹ tôi ở Huế có gửi tên tuổi của tôi lên chùa để quy y. Tuy không tham dự lễ quy y nhưng tôi vẫn được chùa ban cho pháp danh là Nhuận Hải, có phái quy y đàng hoàng. Việc ghi danh quy y ở quê do mẹ tôi làm, tôi hoàn toàn không biết. Vì không biết là mình đã có pháp danh rồi nên khi có duyên được gặp thầy là cư sĩ tại gia và tôi đã quy y với pháp danh: Đức Như Lạc (không có giấy quy y). Về sau tôi mới biết là trước đó mình đã có pháp danh rồi nên trong lòng rất bối rối. Tôi không biết là cách quy y nào đúng?

Thờ Phật trong phòng riêng có được không?
01/09/2011 15:19 (GMT+7)
Gia đình tôi hiện không theo tôn giáo nào cả. Bàn thờ trong nhà chỉ thắp hương cúng trời đất. Hai bên ông bà nội-ngoại của tôi theo đạo Cao Đài. Lúc nhỏ ba tôi có theo người lớn đi thánh thất nhưng ba không phải là đạo hữu chính thức, vì ba gần như không đi lễ bái và không tham gia vào các sinh hoạt của đạo.
Đi Chùa có liên quan đến công việc làm ăn không?
02/08/2011 10:31 (GMT+7)
Theo Phật giáo, vạn sự vạn vật đều liên hệ mật thiết với nhau. Do đó, lợi ích trước mắt phải gắn liền với lợi ích lâu dài, lợi ích cá nhân đồng thời phải gắn liền lợi ích của xã hội mới thực sự gọi là lợi ích và bền vững

» Ảnh đẹp
» Liên kết website
Search
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch