Sự tích hợp giữa vật lý và Phật giáo
28/09/2016 18:55 (GMT+7)
Liệu có thể tìm một dạng học thuyết mô tả được thống nhất các hiện tượng vật lý và những hiện tượng thuộc phạm vi tâm linh. Đó sẽ là một dạng lý thuyết thống nhất lớn mà con người có thể nghĩ đến.
Giáo lý vô ngã & các khái niệm về “linh hồn”
28/09/2016 18:53 (GMT+7)
Sanh tử là vấn đề được đề cập trong các hệ thống giáo lý của tất cả các tôn giáo và trong triết học siêu hình. Từ trước, sau và ngay thời Đức Phật, vấn đề này thường được bàn luận với nhiều quan điểm khác nhau được đưa ra.

Quan điểm Phật Giáo về hành động tự tước đoạt sự sống
28/12/2014 16:22 (GMT+7)
Kinh sách Phật Giáo thường sử dụng các thuật ngữ như "tước đoạt sự sống" hay làm "phương hại đến sự sống" của một chúng sinh nhằm tránh không dùng chữ "sát sinh" mang tính cách quá hung bạo. Thuật ngữ "tự tước đoạt sự sống" của tựa bài viết cũng nhằm vào mục đích đó, tức là tránh không dùng chữ "tự tử", và đồng thời cũng để hưởng ứng lời kêu gọi của Tổ Chức Y Tế Thế Giới – World Health Organization (WHO) của Liên Hiệp Quốc đề nghị các giới truyền thông không nên sử dụng một thuật ngữ có hàm ý gợi lên một hành động cần phải tránh.
Hạt Của Chúa Và Chủng Tử Phật
07/09/2014 05:10 (GMT+7)
Vũ trụ, con người hình thành như thế nào và tương lai sẽ ra sao? Câu hỏi chưa bao giờ được xếp lại. Vật lý lượng tử là ngành khoa học luôn tiên phong trong việc mở hướng nhìn ra ngoài thế giới. Nhiều định luật đúc rút từ những công trình khám phá vũ trụ đã làm thay đổi nhận thức về vạn vật. Đơn cử để kết luận nước có tri giác, hiểu được ý nghĩ con người, tiến sĩ Masaru Emoto đã thí nghiệm hàng trăm nghìn mẫu nước, mà không mẫu nào ở dạng “vô trí”.

Chân không thị huyễn
21/06/2014 00:08 (GMT+7)
Duy Thức Học và Dòng Cảm Biến Tâm Thức
12/09/2013 20:59 (GMT+7)
Học Duy Thức Học để vận dụng thực hành là tôn chỉ hàng đầu cuả người tu Phật. Trên cơ sở những yếu lý trong Duy Thức Học, quán chiếu sự vận hành, những quy luật biến hóa của Thức, giản trạch và chuyên nhất vào sự thực hành, gạn đục khơi trong; nếu không sẽ quay cuồng trong sự tạo tác( sanh y) và sự giải thoát sẽ khó có được trong tầm tay.

Nguồn gốc tư tưởng Trung Quán Luận
13/08/2013 12:44 (GMT+7)
Long Thọ (Nagarjuna) sinh ra vào khoảng thế kỷ II – III TL tại Ấn Độ, khi xã hội có những biến động về kinh tế, chính trị, tư tưởng...Ngài đã sáng tác Trung quán Luận là một bộ luận quan trọng nhất, với triết lý Tính Không, với biện chứng pháp phủ định độc nhất vô nhị. Nguồn gốc tư tưởng Đại thừa Phật giáo đã có từ thời Đức Phật còn tại thế. Tư tưởng Đại thừa ban đầu bắt nguồn từ phía Nam Ấn Độ, nơi căn cứ của Đại Chúng Bộ. Cũng ở đây đã nảy nở ra tư tưởng “Bát Nhã”, cội nguồn của tư tưởng “Không”.
Sơ lược ý nghĩa chữ Không trong Đạo Phật
26/07/2013 16:14 (GMT+7)
Tánh “không” là một trong các học thuyết quan trọng bậc nhất của Phật giáo và cũng là học thuyết bị người khác hiểu sai lầm nhiều nhất. Họ thường không hiểu rõ hay ngộ nhận ý nghĩa của hai chữ sắc và không trong đạo Phật. Họ lẫn lộn hoặc lợi dụng vào hiện tượng đồng âm dị tự trong tiếng Việt và Hán Việt, đánh đồng hai khái niệm hoàn toàn khác nội dung làm một, để bôi bác giáo lý của đạo Phật. Hai khái niệm đó là – phủ định từ “không” – đối lập với có, và tính “không” (sunyata) tức tính “không thực thể” của mọi sự vật hiện tượng.

Ảnh hưởng Duyên khởi trong Trung Quán Luận
26/07/2013 16:12 (GMT+7)
Trong các bộ luận nổi tiếng của Ngài thì Trung Quán Luận là xuất sắc hơn cả. Bởi lẽ, nó chứa một nội dung tư tưởng triết học với Tính Không, Trung Đạo, Giả danh, hay duyên khởi là căn bản. Duyên Khởi ra đời giúp cho mọi mười hiểu được các sự vật, hiện tượng (pháp) trên thế gian này đều do nhân duyên hoà hợp mà thành, thực tướng của nó là vô tướng, nên quán như thế thì sẽ thoát ra khởi sự “chấp pháp: chấp đại thừa và chấp tiểu thừa. Và Duyên khởi trong Trung Quán Luận ảnh hưởng tới Thiền Phật giáo thời  Lý - Trần. 
Cực lạc & Niết-bàn trong hiện tại
18/04/2013 01:02 (GMT+7)
 Một trong những đặc tính quan trọng của giáo pháp Đức Phật là giúp người hành trì có được an lạc trong hiện tại. Những người không hiểu Phật pháp thường cho rằng tu theo đạo Phật là hướng đến một thế giới khác, đó là cõi Cực lạc hay Niết-bàn. Do nhận thức sai như thế nên không ít người cho đạo Phật là tiêu cực, bi quan, yếm thế.

Chữ
12/04/2013 19:04 (GMT+7)
Người tu chấp có, không thể tột được lý đạo. Nhưng dù chấp có nhiều như núi Tu Di vẫn không tai hại như chấp không bằng hạt cải. Đó là tai họa lớn. Vì vậy người xưa hay nhắc nhở chúng ta đừng nên chấp không, thế mà trong Bát Nhã nói cái gì cũng không hết. Không mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý, không sắc, thinh, hương, vị, xúc v.v...
Niết Bàn phải chăng là hư vô
25/03/2013 22:10 (GMT+7)
Xưa nay có một số người hiểu lầm cho rằng Niết-bàn là hư vô, hủy diệt, hay là cái chết. Nếu hiểu như thế thì không đúng với tinh thần kinh điển Phật giáo.

Niết Bàn Trong Trung Quán Luận
12/10/2012 01:21 (GMT+7)
Trung-quán-luận hay Trung-quán Ngâm khúc (Madhyamaka-káriká) là một tập thơ của Nàgàrjuna để giảng Giáo lý của đức Phật. Tập thơ viết vào khoảng thế kỷ II sau KT, đã được Kumarajiva (Cưu-ma-la-thập) dịch Hán văn và gần đây được T.tọa Thích Viên Lý dịch sang Việt văn. Huyền Trang đời Đường gọi Nàgàrjuna là Bồ-tát Long-thọ. Trung-quán-luận là triết lý mở đầu Phật giáo Đại thừa, tức là Bồ-tát thừa.
Tánh Không là gì?
08/10/2012 01:54 (GMT+7)
Tánh không là một chủ đề thật quan trọng và chủ yếu trong giáo lý Phật Giáo, nhưng cũng phức tạp, cao thâm và khó nắm bắt, bằng chứng là khái niệm về tánh không cũng đã được hiểu khác nhau giữa Phật Giáo Theravada và các học phái Phật Giáo Đại Thừa.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang[1] 2 3  
» Ảnh đẹp
» Liên kết website
Search
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch