Chữ
21/09/2012 10:59 (GMT+7)
Người tu chấp có, không thể tột được lý đạo. Nhưng dù chấp có nhiều như núi Tu Di vẫn không tai hại như chấp không bằng hạt cải. Đó là tai họa lớn. Vì vậy người xưa hay nhắc nhở chúng ta đừng nên chấp không, thế mà trong Bát Nhã nói cái gì cũng không hết. Không mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý, không sắc, thinh, hương, vị, xúc v.v... Trong kinh nói không mà các vị tiền bối bảo đừng chấp không.
Mười huyền môn: trật tự của thế giới trong tương quan vô tận
30/08/2012 02:00 (GMT+7)
Có hai hình ảnh quen thuộc gợi lên ý tưởng biến dịch: như dòng sông và như ngọn lửa bốc cháy trên đỉnh núi. Mỗi hình ảnh lại gợi lên một ý nghĩa tương phản: tác thành và hủy diệt. Trời đất như đã thay loài người nói lên ý nghĩa của sự sống, nói bằng một thứ tiếng riêng biệt

Tìm hiểu một số nguyên lí cơ bản trong triết học Phật giáo
11/07/2012 12:08 (GMT+7)
Sự tồn tại và phát triển của Phật giáo có nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân rất quan trọng là nội dung triết học sâu sắc trong các nguyên lí của nó. Bài viết này của chúng tôi đề cập tới một số nguyên lí trong triết học Phật giáo.
Ngũ uẩn và căn nghiệp của con người
06/07/2012 01:50 (GMT+7)
Dựa theo tinh thần Phật giáo, do nhân duyên hòa hợp tất cả những nghiệp duyên từ trong những đời quá khứ mà kiến tạo ra con người trong kiếp nầy. Do vậy con người chỉ là sự kết hợp, tạo thành của ngũ uẩn bởi vì uẩn có nghĩa là tích tụ thành một khối. Nói một cách dễ hiểu là thân thể con người gồm có hai phần là thân xác và tâm linh.

“Tịnh Hạnh” theo Kinh Hoa Nghiêm
04/06/2012 07:46 (GMT+7)
“Tịnh” là thanh tịnh, thanh tịnh là đối với nhiễm ô mà nói. Nếu là nhiễm ô thì không phải là thanh tịnh mà đã thanh tịnh thì không bị nhiễm ô. Thế nào là thanh tịnh? Tức ba nghiệp thân miệng ý thanh tịnh. Thế nào là không ô nhiễm? Tức ba nghiệp thân miệng ý không tạo nghiệp ác, đó là không nhiễm ô.
Phân tích Ngũ Uẩn Vô Ngã
30/05/2012 13:09 (GMT+7)
Năm uẩn nếu ta nói với một từ khác thì Sắc là thể chất, Thọ là cảm tình, cảm giác, Tưởng là tri giác là so sánh, Hành là chọn lựa, quyết định, Thức là nhận thức. Hoặc nói cách khác, sắc là thể xác, thọ là tình cảm, tưởng là lý trí, hành là ý chí, thức là nhận thức.

Lửa tam muội-góc nhìn khoa học và Phật giáo
21/05/2012 00:56 (GMT+7)
Theo một số tài liệu của Phật giáo, lửa tam muội là hiện tượng sinh nhiệt trong cơ thể, nhiệt độ có thể lên đến cực cao. Khoa học cũng đã lý giải hiện tượng này dưới cái tên năng lượng hoặc điện từ.
Đạo đức và Giới luật Phật giáo
02/05/2012 06:27 (GMT+7)
Đạo đức Phật Giáo không đặc biệt chủ ý cấm đoán bất cứ một thứ gì và cũng không bắt buộc phải giữ một thái độ nhất định nào, mà đúng hơn chỉ khuyên chúng ta phải tránh một số thái độ hành xử nào đó. Các giới luật đạo đức Phật Giáo không phải là các phán lệnh mang tính cách tuyệt đối và được thiết lập dựa vào lý trí.

Tứ diệu đế - từ góc độ phương pháp luận khoa học
13/04/2012 01:38 (GMT+7)
Khi còn nhỏ, những câu chuyện cổ tích mà bà và mẹ kể về Bụt đã để lại trong lòng tôi hình ảnh một ông cụ râu tóc bạc phơ đầy từ bi, luôn hiện ra đúng lúc, đúng chỗ, dùng phép lạ cứu giúp muôn chúng sinh qua mọi cảnh khổ nạn
Diệu dụng của Bát-nhã
01/04/2012 17:17 (GMT+7)
Trong đại trí năng Bát-nhã, thời gian và không gian thống nhất, sự đối đãi sai biệt tan biến, khoảng cách người và ta mất hẳn, tri thức học vấn của thế gian chuyển đổi thành chân lý xuất thế gian, tình cảm cố chấp thăng hoa thành đại từ bi đối với tất cả chúng sinh, tâm ý không bị khổ lạc chi phối khuấy động, sức mạnh chỉ ác hướng thiện cũng được tăng thêm...

Tư Tưởng Phật Giáo Đối Diện Với Hư Vô
25/03/2012 12:25 (GMT+7)
"Nếu dữ kiện kinh nghiệm tất cả là Không, thì không có sự sinh khởi và sự hủy diệt. Như vậy, chắc chắn sẽ không có bốn chân lý cao cả." (MK. XXIV.1) "(Nếu thừa nhận) tánh Không, ngài đẩy đi mất hiện hữu đích thực của (nhân) quả, của những đức lý thiện và ác, và tất cả trật tự thực tiễn (Samuyavahàrams) của thế gian." (NK. XXIV. 6)
Viễn Ly - Quyết Định Giải Thoát
18/02/2012 11:38 (GMT+7)
Viễn ly là một quyết định tự do khỏi không chỉ một hình thức nào đấy của khổ đau,mà cũng là khỏi nguyên nhân của nó. Nó đòi hỏi ý chí để từ bỏ khổ đau ấy và nguyên nhân của nó. Vì thế, nó đòi hỏi lòng can đảm to lớn. Nó không chỉ hướng đến nhận điều gì đấy dễ thương mà không phải trả một cái giá nào đấy.

Tản mạn về tâm và vật từ phần mềm excel
04/02/2012 19:26 (GMT+7)
Mối quan hệ giữa Tâm và Vật là chủ đề quá lớn, không phải là nội dung của bài này. Người viết chỉ muốn ghi lại một cảm nhận nhỏ trong những lần thao tác trên máy tính, cụ thể là với phần mềm Excel, và gặp một lỗi rất thông thường
Lý thuyết nhân quả trong triết học Phật giáo và trong học thuyết siêu nghiệm của Kant
08/12/2011 09:20 (GMT+7)
Kant phân biệt định luật nhân quả lý thuyết và định luật nhân quả thực hành. Định luật nhân quả lý thuyết còn được gọi là nhân quả tự nhiên: Tất cả những hiện tượng trong thiên nhiên đều nằm trong liên hệ nhân quả và cùng nằm trong qui luật định mệnh (Determinismus). Định mệnh ở đây trước hết có nghĩa, mọi “quả” đều có “nhân”, và nguyên nhân ấy nằm ngoài “quả”, định đoạt cho quả phát sinh. Quả thành tựu do nhân nhưng khác với nhân.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 1 [2] 3  
» Ảnh đẹp
» Liên kết website
Search
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch