Không ai có quyền định đoạt số mệnh cho người khác
19/11/2013 07:33 (GMT+7)
Nhân quả nghiệp báo là định luật chung cho mọi người, ai làm việc ác thì người ấy phải thọ nhận quả ác, ai làm lành thì cũng chính người ấy hưởng quả lành, điều đó có nghĩa không ai có quyền định đoạt số mệnh hay ban phước giáng họa cho người khác.
Ý nghĩa và nguồn gốc của chiếc áo Cà sa
19/11/2013 07:32 (GMT+7)
Theo Luật Tạng (Vinaya), Tăng đoàn của Phật lúc ban đầu ăn mặc không khác biệt gì với những người tu hành thuộc các truyền thống tôn giáo khác. Vì thế vua Tần-bà-sa-la (Bimbisara) đề nghị với Phật xin cho các đệ tử được ăn mặc khác hơn để mọi người dễ nhận ra.

Giữ ngũ giới, hành thập thiện tiêu tai nạn
09/11/2013 07:29 (GMT+7)
Vì chúng sanh tạo nghiệp nên trên thế giới mới thấy xuất hiện bao nhiêu là tai nạn. Có câu nói: "Khởi hoặc, tạo nghiệp, thọ báo," ba thứ này liên quan chặt chẽ với nhau. Nếu không khởi hoặc thì sẽ không tạo nghiệp, và từ đó không có quả báo.
Tai hại của vô minh và vọng tưởng
09/11/2013 07:05 (GMT+7)
Khi tâm bạn nhận biết cái chuông, thì nó không thấy một cái chuông đơn thuần bị tâm quy ước. Nó thấy một cái gì đó nhẹ nhàng vượt xa hơn, thậm chí nhẹ nhàng đến nổi hơn cả điều đó.

Định nghiệp
09/11/2013 07:02 (GMT+7)
Thân người là thân nghiệp, ngoại trừ  hóa thân và nguyện lực thân của chư Bồ Tát, tất cả thân chúng sanh ít nhiều đều mang theo một số nghiệp chướng nhất định. Nếu hiểu chữ định nghiệp như một định mạng đã được an bài sẵn, con người không thể làm khác hơn,  không thoát khỏi sự chi phối của nghiệp, thì Phật giáo không chấp nhận loại định nghiệp như thế.
Chính Pháp, Mạt Pháp là gì?
09/11/2013 06:57 (GMT+7)
Có giáo pháp, có sự hành trì, và có người chứng đắc quả vị--đó gọi là thời kỳ Chánh Pháp, và còn được mệnh danh là thời kỳ "Thiền Định kiến cố".

Phật thích ca nói về sự bố thí trong các kinh tạng
30/10/2013 11:48 (GMT+7)
Nếu là phật tử, nên cúng dường những người tật bệnh như cúng dường chư Phật không khác. Trong 8 món phước điền, phước thăm bệnh là đứng đầu.
Cách xưng hô trong chốn thiền
30/10/2013 11:47 (GMT+7)
Có nhiều người Phật Tử đi chùa lâu năm; nhưng cách xưng hô vẫn chưa hiểu rõ. Hôm nay chúng tôi xin trình bày về vấn đề này một cách rõ ràng, để quý vị lãm tường và cố gắng thực hiện cho thêm phần công đức lợi lạc trong cuộc sống đạo của mình.

Pháp môn Tịnh Độ niệm Phật A Di Đà
06/10/2013 17:04 (GMT+7)
Ngày nay, nhiều người niệm Phật A Di Đà để cầu vãng sinh Tây phương Cực Lạc. Điều này phù hợp với đại nguyện của đức Phật A Di Đà cứu độ chúng sinh về cõi Tịnh độ của Ngài để tiếp tục tu hành tới ngày thành Phật.
Nguồn Gốc Và Đặc Điểm Của Phật Giáo Mật Tông
03/10/2013 04:01 (GMT+7)
Mật tông là một nền văn hóa đặc sắc của Phật giáo Đại thừa giai đoạn cuối, còn gọi là Mật giáo hoặc Bí mật giáo, Chân ngôn tông, Kim cang thừa, Mật thừa, Quả thừa v.v..

Duy Thức Học và Dòng Cảm Biến Tâm Thức
12/09/2013 20:59 (GMT+7)
Học Duy Thức Học để vận dụng thực hành là tôn chỉ hàng đầu cuả người tu Phật. Trên cơ sở những yếu lý trong Duy Thức Học, quán chiếu sự vận hành, những quy luật biến hóa của Thức, giản trạch và chuyên nhất vào sự thực hành, gạn đục khơi trong; nếu không sẽ quay cuồng trong sự tạo tác( sanh y) và sự giải thoát sẽ khó có được trong tầm tay.
Thực tiễn sáu phép ba la mật trong cuộc sống hàng ngày
28/08/2013 22:04 (GMT+7)
Lượt thị thắng năng Thị cố y hành thuyết thứ đệ Tín nhạo tối thắng thậm nan đắc Thí như nhất thiết thế gian trung Nhi hửu tùy ý diệu bảo châu Bài kệ này đại sư Thanh Lương đã giải thích cho chúng ta là tổng kết thắng năng

Công đức có thể hồi hướng cho người khác được hưởng không?
21/08/2013 00:01 (GMT+7)
Hồi hướng là chuyển từ phía mình, sang phía người khác. Đó là một sự cảm ứng tâm lực. Tâm lực của mình, thông qua nguyện lực của chư Phật, Bồ Tát mà đạt tới đối tượng của sự hồi hướng.
Nguồn gốc tư tưởng Trung Quán Luận
13/08/2013 12:44 (GMT+7)
Long Thọ (Nagarjuna) sinh ra vào khoảng thế kỷ II – III TL tại Ấn Độ, khi xã hội có những biến động về kinh tế, chính trị, tư tưởng...Ngài đã sáng tác Trung quán Luận là một bộ luận quan trọng nhất, với triết lý Tính Không, với biện chứng pháp phủ định độc nhất vô nhị. Nguồn gốc tư tưởng Đại thừa Phật giáo đã có từ thời Đức Phật còn tại thế. Tư tưởng Đại thừa ban đầu bắt nguồn từ phía Nam Ấn Độ, nơi căn cứ của Đại Chúng Bộ. Cũng ở đây đã nảy nở ra tư tưởng “Bát Nhã”, cội nguồn của tư tưởng “Không”.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 1 2 3 [4] 5 6 7 8 9 10  
» Ảnh đẹp
» Liên kết website
Search
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch