Từ điển phật học
Tuệ Quang Buddhist multimedia dictionary (Việt-Anh)

» Thă
14/07/2011 20:37 (GMT+7)
Kích cỡ chữ:  Giảm Tăng

Thăng Thiên,昇天, Externalists believe that their founder ascended to heaven (not dying) in the Ascension Day

Thăng Thưởng: To promote and to reward.

Thăng Tọa,陞座, Đăng đàn thuyết pháp—To ascend the platform to expound the sutras—To ascend the seat (platform), or to go up to the Dharma Hall to preach or to expound the sutras

Thăng Trầm,升沈, To ascend and descend—Ups and downs—Vicissitudes—Rise and fall

Thăng Trật: To be promoted.

Thắng:

1) Chiến thắng: Jina (skt)—Victorious—To win—To conquer—To defeat.

2) Hãm thắng xe lại: To stop—To put on the brake.

3) Thắng đường: To boil sugar—To melt fat.

4) Vượt thắng: Surpassing—All-pervading.

Thắng Bại: Victory or defeat.

Thắng Cảnh: Fine (beautiful) scenery.

Thắng Châu,勝州, Uttarakuru (skt)—Bắc Cu Lô Châu—The continent north of Mount Meru

Thắng Duyên: Auspicious conditions.

Thắng Giả,勝者, Pradhana (skt)—Thắng Luận Sư—Pre-eminent, predominant

Thắng Giải,勝解, To win a prize

Thắng Hữu,勝友,

1) Làm bạn với người chiến thắng, ý nói về quy y Phật: Friend of the Jina, or, having the Jina for friend, or to take refuge in the Triratna.

2) Tên của một vị Tăng có tài hùng biện tại tu viện Na Lan Đà, vào khoảng năm 630 sau Tây Lịch, tác giả của bộ Đại Chúng Bộ Luật, được dịch sang Hoa ngữ khoảng năm 700 sau Tây Lịch: The name of an eloquent monk of Nalanda, around 630 A.D., author of Sarvastivadah-vinaya-sangraha, translated into Chinese in 700 A.D.

Thắng Kiện: To win one’s case.

Thắng Lâm,勝林, The Jeta Grove, Jetavana—See Kỳ Thọ Cấp Cô Độc Viên.

Thắng Lợi,勝利, See Thắng

Thắng Luận,勝論, See Thắng Luận Tông

Thắng Luận Tông,勝論宗, Vaisesika-sastra (skt)—Còn dịch là Tông của Vệ Thế Sư. Thắng Luận là một trong sáu phái triết học ở Ấn Độ do Âu Lộ Ca Tiên (Uluka), còn có tên là Ca Na Đà, sáng lập. Người ta đã đặc cho ông và hàng đệ tử nối tiếp ông danh hiệu luận sư hay luận sư ngoại đạo. Về sau phái nầy họp lại với phái Nyaya thành phái Nyaya-Vaisesika (trường phái nầy là luận phái duy vật chuyên phân tích vũ trụ vạn hữu thành không gian)—The Vaisesika-sastra sect of Indian philosophy, whose foundation is ascribed to Kanada (Uluka); he and his successors are respectfully styled sastra-writers (philosophers) or slightingly styled heretical philosophers; the school when combined with the Nyaya, is also known as Nyaya-Vaisesik

Thắng Mạn Phu Nhân: Malyasri (skt)—Con gái của vua Ba Tư Nặc, nước Xá Vệ, mẹ là Mạt Lợi Phu Nhân. Tên tiếng Phạn của bà là Thi Lợi Ma La, nàng vương phi của vua A Du Xà. Về sau người ta lấy tên nàng mà đặt cho một chúng hội và Kinh Thắng Mạn—Daughter of Prasenajit, wife of the king of Kosala (Oudh), after whom the Srimaladevi-simhanada assembly and sutra are named—See Mạt Lợi Phu Nhân, and Kinh Thắng Man.

Thắng Nghĩa,勝義, Không thể giải thích bằng lời hay đối lại với lời của thế tục mà gọi là thắng nghĩa (diệu lý sâu xa vượt hơn hẳn lý thời gian thế tục)—Beyond description which surpasses mere earthly ideas; superlative; inscrutable

Thắng Nghĩa Căn,勝義根, Đối lại với trần căn mà lập ra thắng nghĩa căn. Thực thể của năm căn nhãn, nhĩ, vân vân (nhờ vào nó mà có tác dụng phát thức thủ cảnh, do tứ đại chủng tạo thành)—The surpassing organ, i.e. intellectual perception, behind the ordinary organs of perception, e.g. eyes, ears, etc

Thắng Nghĩa Đế,勝義諦, Chân đế hay chân lý cao tuyệt đối lại với tục đế hay chân lý của thế tục—The superior truth, enlightened truth, as contrast with worldly truth

Thắng Nghĩa Đế Luận,勝義諦論, Paramartha-sastra (skt)—Tập luận về Thắng Nghĩa Đế của ngài Thế Thân Bồ Tát—A philosophical work by Vasubandhu

Thắng Nghĩa Không,勝義空, Tính siêu việt hay tính không của Niết Bàn—Nirvana as surpassingly real or transcendental

Thắng Nghĩa Pháp,勝義法, Tên khác của Niết Bàn—The superlative dharma, or nirvana

Thắng Nghiệp,勝業, Hành nghiệp thắng diệu—Surpassing karma

Thắng Pháp,勝法, The superlative dharma

Thắng Pháp Đế: The superior truth, enlightened truth, in contrast with worldly truth (Tục pháp).

Thắng Pháp Đế luận: Paramartha-satya-sastra—A philosophical work by Vasubandhu (Thế Thân Bồ Tát).

Thắng Pháp Không: Nirvana as surpassingly real or transcendental.

Thắng Pháp Yếu Luận: Compendium of Philosophy.

1) Thắng Pháp Yếu Luận là một trong những bộ luận của Câu Xá Tông, trong đó tất cả các pháp được chia làm hữu vi và vô vi—Compendium of Philosophy is one of the chief sastras or commentaries of the Abhidharma-kosa School, which is classified into two kinds: conditioned and non-conditioned.

a) Hữu Vi Pháp: The created or unconditioned—See Hữu Vi Pháp.

b) Vô Vi Pháp: Asamskrta (skt)—See Vô Vi Pháp.

2) Những pháp nầy đều là hữu vi, tổng cộng có 72, cùng với 3 pháp vô vi tạo thành 5 bộ loại với 75 pháp: These are all created things, 72 in number and with uncreated things, 3 in number, constitute the five categories and the seventy-five dharmas—See Bảy Mươi Lăm Pháp Câu Xá Tông.

Thắng Quả,勝果, Quả Thắng Diệu hay Phật quả, đối với Tiểu Thừa là Thanh Văn quả hay Duyên Giác quả; còn đối với Thập Địa Bồ Tát thì gọi là Thắng quả—The surpassing fruit, i.e. that of the attainment of Buddhahood, in contrast with Hinayana lower aims; two of these fruits are transcendent nirvana and complete bodhi.

Thắng Quân,勝軍, Prasenajit (skt)—Vua Ba Tư Nặc của xứ Kosala, người hộ trì Phật pháp đắc lực trong thời Đức Phật còn tại thế—Conquering army, or conqueror of an army; king of Kosala and patron of sakyamuni—See Prasenajit in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section

Thắng Sĩ,勝士, Kẻ chiến thắng, ý nói người tinh chuyên giữ giới—Victor, one who keeps the commandments

Thắng Tâm,勝心, Tâm chiến thắng, hay tâm tinh chuyên hành trì theo giới luật nhà Phật—The victorious mind, which carries out the Buddhist discipline

Thắng Thần Châu,勝神州, Videha or Purvavideha (skt)—Đông Thắng Thần châu—The continent east of Sumeru Mountain

Thắng Thừa,勝乘, Đức danh của Đại Thừa (theo Kinh Hoa Nghiêm, vượt qua nhị thừa là Đại Thừa, Đệ Nhất Thừa, Thắng Thừa, Tối Thắng Thừa)—The victorious vehicle—Mahayana—See Đại Thừa

Thắng Tử Thọ: Trước kia gọi là Kỳ Đà Lâm hay Kỳ Hoàn, Thắng Tử Thọ, dịch là Thệ Đa Lâm (Kỳ Thọ Cấp Cô Độc Viên)—The Jeta Grove, Jetavana.

Thắng Ứng Thân: Còn gọi là Tôn Đặc Thân, một trong ba thân Phật Pháp thân, Báo thân, và Ứng thân do tông Thiên Thai lập ra. Báo thân lại chia làm hai Tự Thụ Dụng và Tha Thụ Dụng thân. Tha Thụ Dụng của báo thân đối với Tự thụ dụng mà gọi là Thắng Ứng thân (Tha thụ dụng thân vừa là báo thân mà cũng là ứng thân)—A T’ien-T’ai term for the the superior incarnational Buddha-body, i.e. his compensation-body under the aspect of saving others.

Thắng Xứ,勝處, Place of victory

Thằng: Sơi dây—String—Cord.

Thằng Sàng,繩床, Võng giường dây—A string-bed

Thâm Bí A Xà Lê:

1) Tên gọi Đức Đại Nhật Như Lai: Name of the Vairocana.

2) Những vị sư đã được thụ pháp quán đỉnh ở Đức Đại Nhật Như Lai: Bhiksus who have already received the initiation ceremony from Vairocana (esoterics).

Thâm Canh: Late into the night.

Thâm Diệu,深妙, See Thâm Bí

Thâm Hành: Hành nghiệp thâm mật từ bậc sơ địa Bồ Tát trở lên—Deep or deepening progress, that above the initial bodhisattva stage.

Thâm Hành A Xà Lê: A xà lê từ bậc sơ địa Bồ Tát trở lên—Acarya who has attained stages above the initial bodhisattva stage.

Thâm Huyền,深玄,

1) Màu đen đậm: Deep black—Dark.

2) Sâu sắc: Deep—Abstrue.

Thâm Khang: Hố sâu—A deep or fathomless pit.

Thâm Kinh,深經, Thâm Tạng—Gọi chung các kinh điển Đại Thừa, thuyết giảng về sự thậm thâm của chánh pháp—Profound sutras, or texts, those of Mahayana

Thâm Lý,深理, Nguyên lý thậm thâm—Profound principle, law or truth

Thâm Ma Xá Na,深摩舍那, Smasana (skt)—Nơi vứt xác người chết—Place for disposing of the dead

Thâm Mật,深密, See Thâm Bí

Thâm Nhập,深入, Nyanti (skt)—Ni Diên Để—Tên riêng của tham (lòng tham có khả năng đi sâu vào cái cảnh mà nó muốn, lại có thể đi sâu vào tự tâm nên gọi là thâm nhập)—Deep entering—To infiltrate—To penetrate into, or the deep sense, i.e. desire, covetousness, cupidity

Thâm Nhập Vào Đại Trí Của Ngài Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát: To penetrate the great wisdom of Manjusri Bodhisattva.

Thâm Nhiễm: Imbued (a)—Impragnated.

Thâm Niên: Length of service—Seniority.

Thâm Ố: To hate deeply.

Thâm Pháp,深法, See Thâm Pháp Môn

Thâm Pháp Môn,深法門, Pháp môn sâu sắc—Profound truth or method

Thâm Pháp Nhẫn,深法忍, Pháp nhẫn sâu sắc (người nghe được pháp nầy thì trụ vững không thối chuyển)—Patience or perseverance in faith and practice

Thâm Sâu: Profound.

Thâm Sơn Cùng Cốc: Remote area (place).

Thâm Tạng,深藏, See Thâm Kinh

Thâm Tâm,深心,

1) Tự đáy lòng: Bottom of one’s heart.

2) Một trong tam tâm, cái tâm cầu Phật, cầu Pháp sâu nặng: One of the three minds, profound mind engrossed in Buddha-truth, or thought, or illusion, etc.

Thâm Thù: Deep hatred

Thâm Thúy: Deep—Profound.

Thâm Tín,深信, Tin tưởng sâu xa—Deep faith

Thâm Tịnh,深淨, Thanh tịnh sâu sắc—Profound pure

Thâm Trí,深智, Trí thâm sâu—Profound knowledge or wisdom

Thậm Ma Xá Na: Smasana (skt)—See Thi Đà Lâm.

Thậm Thâm,甚深, Sự thậm thâm của Phật pháp—Profundity of Buddha-truth

Thân: Kaya or Tanu (skt).

1) Làm cho dài ra: To draw out—To stretch—To expand.

2) Thân ái: To love—Beloved.

3) Thân quyến: Family—Relatives.

4) Thân thích: Personally related—Intimate.

5) Thân hình: Kaya, or tanu, or deha (skt)—Physical existence—Body—The self—The sense or organ of touch.

6) Thân là một đối tượng của Thiền: Mục đích đầu tiên của thiền tập là để nhận thức bản chất thật của thân mà không chấp vào nó. Đa phần chúng ta nhận thân là mình hay mình là thân. Tuy nhiên sau một giai đoạn thiền tập, chúng ta sẽ không còn chú ý nghĩ rằng mình là một thân, chúng ta sẽ không còn đồng hóa mình với thân. Lúc đó chúng ta chỉ nhìn thân như một tập hợp của ngũ uẩn, tan hợp vô thường, chứ không phải là nhứt thể bất định; lúc đó chúng ta sẽ không còn lầm lẫn cái giả với cái thật nữa: The first goal of meditation practices is to realize the true nature of the body and to be non-attached to it. Most people identify themselves with their bodies. However, after a period of time of meditation practices, we will no longer care to think of yourself as a body, we will no longer identify with the body. At that time, we will begin to see the body as it is. It is only a series of physical and mental process, not a unity; and we no longer mistake the superficial for the real—See Ngũ Uẩn.

· Tỉnh thức về hơi thở: Anapanasati (p)—Mindfulness of your breathing.

· Tỉnh thức về thân trong những sinh hoạt hằng ngày, như đi, đứng, nằm, ngồi, nhìn ai, nhìn quang cảnh, cúi xuống, duỗi thân, mặc quần áo, tăm rữa, ăn uống, nhai, nói chuyện, vân vân. Mục đích là chú ý vào thái độ của mình chứ không chạy theo những biến chuyển: Mindfulness of your body in daily life activities, such as mindfulness of your body while walking, standing, lying, sitting, looking at someone, looking around the environments, bending, stretching, dressing, washing, eating, drinking, chewing, talking, etc. The purpose of mindfulness is to pay attention to your behavior, but not to run after any events.

Thân Ái,親愛, See Thân (2)

Thân An Tâm Lạc: Ease of body and joy of heart.

Thân Bình Đẳng: Same in body—Đức Phật nói: “Ta và chư Như Lai đều cũng như nhau về thân thể.”—The Buddha said: “All Tathagatas and I are the same as regards the body.”

Thân Bịnh: Physical sickness.

Thân Căn,身根, Kayendriya (skt)—Một trong ngũ căn—The organ of touch, one of the five organs of sense

Thân Chúng Sanh Thân Phật: Sentient beings’ bodies-Buddha’s body—Theo Kinh Duy Ma Cật thì ông Duy Ma Cật đã dùng phương tiện hiện thân có bệnh để thuyết pháp hóa độ chúng sanh. Do ông (Duy Ma Cật) có bệnh nên các vị Quốc Vương, Đại thần, Cư sĩ, Bà la môn cả thảy cùng các vị Vương tử với bao nhiêu quan thuộc vô số ngàn người đều đến thăm bệnh. Ông nhân dịp thân bệnh mới rộng nói Pháp—According to the Vimalakirti Sutra, Vimalakirti used expedient means of appearing illness in his body to expound about sentient beings’ bodies and the Buddha’s body to save them. Because of his indisposition, kings, ministers, elders, upasakas, Brahmins, et., as well as princes and other officials numbering many thousands came to enquire after his health. So Vimalakirti appeared in his sick body to receive and expound the Dharma to them, saying:

Thân Đăng,身燈, Đốt thân mình làm đèn để cúng dường Phật, như việc làm của Đức Dược Vương Bồ Tát nói trong Kinh Pháp Hoa—The body as a lamp burnt in offering to a Buddha, i.e. the Medicine King in the Lotus Sutra

Thân Đầu La,申頭羅, Sindura (skt)—Trò ảo thuật của ảo tưởng hiện ra và biến mất trong không trung—The trick of the illusionist who disappears in the air and repappears

Thân Điền,身田, Trên thân chính là chỗ gieo trồng và sanh sản thiện hay ác nghiệp cho kiếp lai sinh—The body regarded as a field which produces good and evil fruit in the future existence

Thân Thổ,身土, Chánh Báo—Thân ta hôm nay chính là kết quả trực tiếp của tiền nghiệp; hoàn cảnh xung quanh chính là kết quả gián tiếp của tiền nghiệp—Body and environment (the body is the direct fruit of the previous life; the environment is the indirect fruit of the previous life)

** For more information, please see Chánh Báo and Nhị Báo.

Thân Độc,身毒, Sindhu, Indus, Sindh (skt)—Hiền Thủ—Ấn Độ

Thân Giáo Sư,親教師, Thầy bổn sư—Upadhyaya (skt)—One’s own teacher

Thân Giới Tâm Huệ: Thân mình giữ gìn giới hạn, tâm mình giữ cho trong sáng—Controlled in body and wise in mind.

Thân Hà,申河, Hiranyavati (skt)—Sông Ni Liên Thiền—Nairanjana River

Thân Hành: To come in person.

Thân Hành Niệm Tu Tập: Theo Kinh Thân Hành Niệm trong Trung Bộ Kinh, Tu tập thân hành niệm là khi đi biết rằng mình đang đi; khi đứng biết rằng mình đang đứng; khi nằm biết rằng mình đang nằm; khi ngồi biết rằng mình đang ngồi. Thân thể được xử dụng thế nào thì mình biết thân thể như thế ấy. Sống không phóng dật, nhiệt tâm, tinh cần, các niệm và các tư duy về thế tục được đoạn trừ. Nhờ đoạn trừ các pháp ấy mà nội tâm được an trú, an tọa, chuyên nhất và định tĩnh. Như vậy là tu tập thân hành niệm—According to the Kayagatasati-Sutta in the Middle Length Discourses of the Buddha, cultivation of mindfulness of the body means when walking, a person understands that he is walking; when standing, he understands that he is standing; when sitting, he understands that he is sitting; when lying, he understands that he is lying. He understands accordingly however his body is disposed. As he abides thus diligent, ardent, and resolute, his memories and intentions based on the household life are abandoned. That is how a person develops mindfulness of the body.

Thân Hình,身形, Body

Thân Hình Quý Báu: Precious body.

Thân Hữu,親友, Người bạn thân—An intimate friend

Thân Hữu Lậu: Temporal (worldly) impure body.

Thân Khí,身器, Thân thể người ta chứa đựng 12 phần như da, thịt, máu, tóc, vân vân—The body as a utensil, i.e. containing all the twelve parts, skin, flesh, blood, hair, etc

Thân Kiến,身見, Satkayadrshti (skt)

· Ảo tưởng cho rằng thân mình là có thật, một trong ngũ kiến—The illusion of the body or self, one of the five wrong views.

· Ý tưởng về một cái ngã, một trong tam kết. Có hai cách mà người ta có thể đi đến cái quan niệm cho rằng có sự hiện hữu thực sự của một cái ngã, một là sự tưởng tượng chủ quan, hai là quan niệm khách quan về thực tính—Thought of an ego, one of the three knots. There are two ways in which one comes to conceive the real existence of an ego, the one is subjective imagination and the other the objective conception of reality.

· Tưởng rằng cái ngã cuả chính mình là lớn nhất và là tái sản quí báu nhất:Tin rằng cái ta là lớn nhât và vị đại nhất, nên mục hạ vô nhân. Chỉ có cái ta là quý báu nhứt mà thôi, người khác không đáng kể. Mình tìm fử để chà đạp hay mưu hai người khác—Believe that our self is our greatest and most precious possession in a nix in our eyes. We try by all means to satisfy to our self, irrespective of others’ interest of rights.

** For more information, please see Ngã Kiến, Ngũ Kiến Vi Tế, and Tam Kết.

Thân Liên,身蓮,

1) Hoa sen trong thân, như tâm hay tám cánh sen trong loài hữu tình—The lotus in the body, i.e. the heart, or eight-leaved lotus in all beings.

2) Thân liên cũng tiêu biểu cho Thai Tạng Pháp Giới—It also represents the Carbhadhatu, which is the matrix of the material world out of which all beings come.

Thân Mao Thượng Mi Tướng: Lông trên thân Phật xoắn ngược lên trên, một trong ba mươi hai tướng hảo của Phật—The hairs on Buddha’s body curled upwards, one of the thirty-two marks.

Thân Mật: Intimate—Familiar.

Thân Mẫu: Mother.

Thân Mến: Beloved—Dear.

Thân Mệnh: Body and life (bodily life).

Thân Mình Bất Tịnh, Thân Người Cũng Bất Tịnh, Chỉ Có Thân Phật Là Thanh Tịnh: Our own bodies being impure and disgust, the bodies of others are likewise, only the Buddha-body is forever pure.

Thân Mục: To see with one’s eyes.

Thân Nầy Là Một Khối Ung Sang Bất Tịnh: This body is an impure mass of ulcers.

Thân Nầy Là Trung Tâm Bão Của Khổ Đau Phiền Não: This body is the storm center of sufferings and afflictions.

Thân Nghiệp,身業, Kaya-sankhara (p)—Thân nghiệp tiêu biểu cho kết quả của những hành động của thân trong tiền kiếp. Tuy nhiên, thân nghiệp khó được thành lập hơn ý và khẩu nghiệp, vì như có lúc nào đó mình muốn dùng thân làm việc ác thì còn có thể bị luân lý, đạo đức hay cha mẹ, anh em, thầy bạn, luật pháp ngăn cản, nên không dám làm, hoặc không làm được. Vì thế nên cũng chưa kết thành thân nghiệp được. Hai nghiệp khác là khẩu và ý nghiệp—The karma operating in the body (the body as representing the fruit of action in previous existence. Body karma is difficult to form than thought and speech karma, for there are times when we wish to use our bodies to commit wickedness such as killing, stealing, and commiting sexual misconduct, but it is possible for theories, virtues as well as our parents, siblings, teachers, friends or the law to impede us. Thus we are not carry out the body’s wicked karma—The other two karmas are the karma of the mouth and of the mind)

** For more information, please see Tam Nghiệp.

Thân Người Khó Được: It is difficult to be reborn as a human being—

Thân Nhẫn: Patience of the body—Endurance or forebearing of the body.

Thân Nhẫn Ý Nhẫn: To forebear in both the body and the mind—Nếu muốn thành tựu quả vị Bồ Tát, chúng ta phải thực hành thân nhẫn ý nhẫn—If we want to accomplish the Bodhisattvahood, we should always be forebearing in both the body and the mind.

Thân Nhập,身入, Một trong lục nhập. Cũng là một trong thập nhị nhân duyên—The sense of touch, one of the six senses. Also one of the links in the chain of causation

** For more information, please see Lục Nhập

and Thập Nhị nhân Duyên.

Thân Nhật,申日, Candra (skt)

1) Mặt Trăng: The moon.

2) Tên của một vị trưởng lão: Name of an elder.

Thân Nhĩ: To hear with one’s own ears.

Thân Như Ý Thông,身如意通, Rddhividhi-jnana (skt)—See Thân Túc Thông

Thân Nộ Ba Lâm: Yasti-vana (skt)—Trượng Lâm—Rừng Thân Nộ Ba nơi mà ngoại đạo đã dùng một trong những cây trong đó để đo Đức Phật và cuối cùng phải ném bỏ, vì càng đo Đức Phật càng cao thêm—Groves of staves, said to have grown from the staff (of 16 foot bamboo pole) with which the heretic measured the Buddha and which he threw away, because the more he measured the higher the Buddha grew. Another part of the legend is that the forest grew from the bamboo which heretics left behind in chagrin.

Thân Phận: Condition.

Thân Phụ: Father.

Thân Quang,身光, Ánh sáng phát ra từ chính thân Phật hay thân các vị Bồ Tát—The glory or halo shining from the person of a Buddha or Bodhisattva

Thân Quyến,親眷, See Thân (3)

Thân Sắc: Countenance.

Thân Sơ: Close and far.

Thân Tam Khẩu Tứ Ý Tam,身三口四意三,

(A)

1) Thân tam: Kaya-karmas (skt)—Ba giới về thân—The three commandments dealing with the body:

a. Không sát sanh: Not to kill or prohibiting taking of life—Chúng ta chẳng những không phóng sanh cứu mạng, mà ngược lại còn tiếp tục sát sanh hại mạng nữa, chẳng hạn như đi câu hay săn bắn, vân vân—We do not free trapped animals; but, in contrast, we continue to kill and murder innocent creatures, such as fishing, hunting, etc.

b. Không trộm cắp: Not to steal or prohibiting stealing—Chúng ta chẳng những không bố thí cúng dường, mà ngược lại còn lại tiếp tục ích kỷ, keo kiết, trộm cắp nữa—We do not give, donate, or make offerings; but, in contrast, we continue to be selfish, stingy, and stealing from others.

c. Không tà dâm: Not to commit adultery or prohibiting commiting adultery—Chúng ta chẳng những không đoan trang, chánh hạnh, mà ngược lại còn tiếp tục tà dâm tà hạnh nữa—We do not behave properly and honorably; but, in contrast, we continue to commit sexual misconduct or sexual promiscuity.

2) Khẩu tứ: Vac-karmas (skt)—Bốn giới về—The four dealing with the mouth:

a. Không nói dối: Not to lie—Chúng ta chẳng những không nói lời ngay thẳng chơn thật, mà ngược lại luôn nói lời dối láo—We do not speak the truth; but, in contrast, we continue to lie and speak falsely.

b. Không nói lời đâm thọc: Not to exaggerate—Chúng ta không nói lời hòa giải êm ái, mà ngược lại luôn nói lưỡi hai chiều hay nói lời xấu ác làm tổn hại đến người khác—We do not speak soothingly and comfortably; but, in contrast, we continue to speak wickedly and use a double-tongue to cause other harm and disadvantages.

c. Không chửi rũa: Not to abuse—Chúng ta chẳng những không nói lời ôn hòa hiền dịu, mà ngược lại luôn nói lời hung ác như chữi rũa hay sỉ vả—We do not speak kind and wholesome words; but, in contrast, we continue to speak wicked and unwholesome words, i.e., insulting or cursing others.

d. Không nói lời vô tích sự: Not to have ambiguous talk—Chúng ta không nói lời chánh lý đúng đắn, mà ngược lại luôn nói lời vô tích sự—We do not speak words that are in accordance with the dharma; but, in contrast, we continue to speak ambiguous talks.

3) Ý tam: Moras-karmas (skt)—Ba giới về ý—The three dealing with the mind:

a. Không ganh ghét: Not to be covetous—Chúng ta không chịu thiểu dục tri túc, mà ngược lại còn khởi tâm tham lam và ganh ghét—We do not know how to desire less and when is enough; but we continue to be greedy and covetous.

b. Không xấu ác: Not to be malicious—Chúng ta chẳng những không chịu nhu hòa nhẫn nhục; mà lại còn luôn sanh khởi các niềm sân hận xấu ác—We do not have peace and tolerance toward others; but, in contrast, we continue to be malicious and to have hatred.

c. Không bất tín: Not to be unbelief—Chúng ta chẳng những không tin luật luân hồi nhân quả; mà ngược lại còn bám víu vào sự ngu tối si mê, không chịu thân cận các bậc thiện hữu tri thức để học hỏi đạo pháp và tu hành—We do not believe in the Law of Causes and Effetcs, but in contrast we continue to attach to our ignorance, and refuse to be near good knowledgeable advisors in order to learn and cultivate the proper dharma.

(B)

1) Thân tam: Kaya-karmas (skt)—Ba giới về thân—The three commandments dealing with the body:

a. Không sát sanh: Not to kill.

b. Không trộm cắp: Not to steal.

c. Không tà dâm: Not to commit adultery.

2) Khẩu tứ: Vac-karmas (skt)—Bốn giới về ý—The four dealing with the mouth:

a. Không nói dối: Not to lie.

b. Không nói lời hung dữ: Not to insult.

c. Không nói lời đâm thọc: Not to exaggerate.

d. Không nói lưỡi hai chiều: Not to speak with a double-tongue.

3) Ý tam: Moras-karmas (skt)—Ba giới về ý—The three dealing with the mind:

a. Không tham: Not to be greedy.

b. Không sân: Not to be hatred.

c. Không si: Not to be ignorant.

Thân Tam Muội: The embodiment of samaya—The symbol of a Buddha or bodhisattva.

Thân Tâm,身心, Thân tâm là chánh báo của loài hữu tình—Body and mind, the direct fruit of the previous life

1) Thân: Trong ngũ uẩn, sắc uẩn là thân—The body is rups, the first skandha.

2) Tâm: bao gồm bốn uẩn, thọ, tưởng, hành, thức—Mind embraces other four, consciousness, perception, action, and knowledge.

Thân Tâm Bất Tương Ứng: Action non-interrelated with mind.

Thân Tâm Giải Thoát: Getting free of body and mind.

Thân Tâm Vô Thường: Impermanence of the body and mind—Có người cho rằng luận thuyết “Thân Tâm Vô Thường” của đạo Phật phải chăng vô tình gieo vào lòng mọi người quan niệm chán đời, thối chí. Nếu thân và tâm cũng như sự vật đều vô thường như vậy thì chẳng nên làm gì cả, vì nếu có làm thành sự nghiệp lớn lao cũng không đi đến đâu. Mới nghe tưởng chừng như phần nào có lý, ký thật nó không có lý chút nào. Khi thuyết giảng về thuyết nầy, Đức Phật không muốn làm nản chí một ai, mà Ngài chỉ muốn cảnh tỉnh đệ tử của Ngài về một chân lý. Phật tử chơn thuần khi hiểu được lẽ vô thường sẽ giữ bình tĩnh, tâm không loạn động trước cảnh đổi thay đột ngột. Biết được lẽ vô thường mới giữ được tâm an, mới cố gắng làm những điều lành và mạnh bạo gạt bỏ những điều ác, cương quyết làm, dám hy sinh tài sản, dám tận tụy đóng góp vào việc công ích cho hạnh phúc của mình và của người—Some people wonder why Buddhism always emphasizes the theory of impermanence? Does it want to spread in the human mind the seed of disheartenment, and discourage? In their view, if things are changeable, we do not need to do anything, because if we attain a great achievement, we cannot keep it. This type of reasoning, a first, appears partly logical, but in reality, it is not at all. When the Buddha preached about impermanence, He did not want to discourage anyone, but warning his disciples about the truth. A true Buddhist has to work hard for his own well being and also for the society’s. Although he knows that he is facong the changing reality, he always keeps himself calm. He must refrain from harming others, in contrast, strive to perform good deeds for the benefit and happiness of others.

a) Thân Vô Thường—The human body is changeable: Vạn sự vạn vật không ngừng thay đổi, chứ không bao giờ chịu ở yên một chỗ. Cuộc đời nay còn mai mất, biến chuyển không ngừng nghỉ. Thân con người cũng vậy, nó cũng là vô thường, nó cũng nằm trong định luật “Thành Trụ Hoại Không.” Thân ta phút trước không phải là thân ta phút sau. Khoa học đã chứng minh rằng trong thân thể chúng ta, các tế bào luôn luôn thay đổi và cứ mỗi thời kỳ bảy năm là các tế bào cũ hoàn toàn đổi mới. Sự thay đổi làm cho chúng ta mau lớn, mau già và mau chết. Càng muốn sống bao nhiêu chúng ta lại càng sợ chết bấy nhiêu. Từ tóc xanh đến tóc bạc, đời người như một giấc mơ. Thế nhưng có nhiều người không chịu nhận biết ra điều nầy, nên họ cứ lao đầu vào cái thòng lọng tham ái; để rồi khổ vì tham dục, còn khổ hơn nữa vì tham lam ôm ấp bám víu mãi vào sự vật, đôi khi đến chết mà vẫn chưa chịu buông bỏ. Đến khi biết sắp trút hơi thở cuối cùng mà vẫn còn luyến tiếc tìm cách nắm lại một cách tuyệt vọng—All things have changed and will never cease to change. The himan body is changeable, thus governed by the law of impermanence. Our body is different from the minute before to that of the minute after. Biological researches have proved that the cells in our body are in constant change, and in every seven years all the old cells have been totally renewed. These changes help us quickly grow up, age and die. The longer we want to live, the more we fear death. From childhood to aging, human life is exactly like a dream, but there are many people who do not realize; therefore, they continue to launch into the noose of desire; as a result, they suffer from greed and will suffer more if they become attached to their possessions. Sometimes at time of death they still don’t want to let go anything. There are some who know that they will die soon, but they still strive desperately to keep what they cherish most.

b) Tâm Vô Thường—Impermanence of the mind: Thân ta vô thường, tâm ta cũng vô thường. Tâm vô thường còn mau lẹ hơn cả thân. Tâm chúng ta thay đổi từng giây, từng phút theo với ngoại cảnh, vui đó rồi buồn đó, cười đó rồi khóc đó, hạnh phúc đó rồi khổ đau đó—Not only our body is changeable, but also our mind. It changes more rapidly than the body, it changes every second, every minute according to the environment. We are cheerful a few minutes before and sad a few minutes later, laughing then crying, happiness then sorrow.

Thân Thành,身城, Thân như là thành trì của tâm—The body as the citadel of the mind

Thân Thích,親戚, Relatives

Thân Thiện: Friendly.

Thân Thiết: Intimate—Familiar.

Thân Thông,身通, See Thân Túc Thông

Thân Thuộc: Relatives.

Thân Thức,身識, Kaya-vijnana (skt)—Body consciousness—Tactile consciousness—Thân thức phát triển khi điều kiện nổi bậc trong đó thân tiếp xúc với đối tượng bên ngoài. Thân căn nằm khắp các nơi trong cơ thể—Tacticle sensation consciousness—Body consciousness develops when the dominant condition in which the body faculty meets an object of touch. The location of the body faculty is throughout the entire body. Cognition of the objects of touch, one of the five forms of cognition

** For more information, please see Bát Thức.

Thân Tiên Nhãn: The eye that precedes the body—The ability to regulate our physical actions even before we are conscious of them.

Thân Tiền Hữu: Antecendent Existence Body—Tiền có nghĩa là trước, khởi thủy hay đầu tiên. Hữu có nghĩa là đang có, đang mang, hay đang nhận lấy. Thân Tiền Hữu là cái thân xác tứ đại hiện tại, thể chất hay phi thể chất, do các nghiệp duyên tiền kiếp tạo thành mà chúng sanh chúng ta đang mang lấy hiện giờ. Thân tiền hữu nầy sẽ phải lần lượt trải qua bốn giai đoạn, sanh, lão, bệnh, và tử. Thân tiền hữu chỉ sống còn được trong một thời gian nào đó, chớ không được bền vững hay trường cửu. Bởi lẽ hễ có sanh tất có diệt. Không có bất cứ một loại chúng sanh nào trong tứ sanh có thể vượt qua định luật vô thường bất di bất dịch nầy, kể cà các bậc Thiên Tiên—Antecedent means before, the origin, or the beginning, etc. Existence means it is inhabited currently, and used presently, etc. The antecedent existence body is the present form body, physical or non-physical, created from various karmasand predestined affinities that each sentient being accumulated in the past. In turn, this antecedent existence body will pass through these four stages of impermanence: birth, old age, sickness, and death. The antecedent existence body will remain only for a definite period of time, but it will not be permanent or eternal because there is birth, then there must be death. There is absolutely no being of the four types of sentient beings, with an antecedent existence body, can overcome this inevitable fate of these four unchanging laws of impermanence including the Heavenly Fairies.

Thân Tín: Trustworthy.

Thân Tọa,身座, Thân như Phật Tòa—The body as the throne of Buddha

Thân Tộc: Relatives on the father’s side.

Thân Trung Ấm: Intermediate Existence Body—See Thân Trung Hữu.

Thân Trung Hữu: Antara-bhava (skt)—Intermediate Existence Body.

(A) Nghĩa của Thân Trung Hữu—The meanings of the Intermediate Existence Body: Giai đoạn giữa lúc chết và lúc đi đầu thai. Đây là tiến trình chết và tái sanh trong vòng 49 ngày. Hễ có thân tiền hữu, thì đương nhiên là phải có thân trung hữu và thân hậu hữu. Trung có nghĩa là ở khoảng giữa, ở giữa của hai khoảng đời nầy và đời sau. Hữu là hiện có, hay đang mang lấy. Vì cái quả báo do nghiệp tội của thân tiền hữu đã gây tạo là có chứ không phải là Không. Chính thế nên mới được gọi là Hữu. Thân Trung Hữu là thân kế sau của thân tiền hữu. Nói cách khác, tất cả các loại chúng sanh hữu tình sau khi mạng chung tức là đã bỏ thân tiền hữu rồi. Khi đó thân xác hoàn toàn bị hư hoại, ngũ ấm chia lìa, tứ đại phân ly, thần thức liền thoát ngay ra khỏi xác thân tiền hữu, trước khi chưa thọ lấy thân hậu hữu tức là thân của đời sau, thì thần thức nầy ở vào trong giai đoạn thọ cảm lấy một cảnh giới khác. Trong lúc nầy, thần thức ở vào trong một giai đoạn chuyển tiếp ngắn và mang lấy một thân thể khác gọi là thân trung hữu—Bardo stage—The intermediate stage between death and rebirth. It’s the 49-day-long process death and rebirth. If there is an antecedent existence body, then, naturally, there has to be an Intermediate Existence Body and an After Existence Body. Intermediate means middle, or in between two lives of the present and future. Existence means present, or currently inhabitating. Because the karmic retribution are concrete and not emptiness. Thus, because of the genuineness of karmic consequences, it is called Existence. The intermediate existence body means the body to be inhabited after the antecedent body. In other words,once a sentient being’s dstiny ends, he or she must abandon the antecedent existence body. Once this happens, that body will decay, the five aggregates will separate, and that person’s spirit will leave the antecedent existence body. And before inhabiting the after existence body or the body of the future life, the spirit of this individual will exist in a period where it will take on a new realm. During this time, the spirit will enter a transitional period as they immediately exist as another entity or inhabit a different body called intermediate existence body—For more information, please Antara-bhava in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.

Thân Túc Thông: Thân như ý thông—The power to transfer onself to various regions at will, also to change the body at will—The power to transfer the body through space at will.

Thân Tứ Đại: The physical body—The physical body possessed the four elements of air, water, dirt, and fire.

Thân Tướng,身相, Bodily form (the body)

Thân Vân,身雲,

1) Vô số thân Phật lơ lững như mây trên đầu chúng sanh: The numberless bodies of Buddhas, hovering like clouds over men.

2) Phật biến hóa vô số hình thức để cứu độ chúng sanh như mây tỏa khắp trên đầu chúng sanh: The numberless forms which the Buddhas take to protect and save men, resembling clouds.

3) Chư Thánh chúng nhiều vô số như mây: The numberless saints compared to clouds.

Thân Xa,身車, Thân như một cỗ xe, trên đó chuyên chở tiền nghiệp đi vào con đường luân hồi sanh tử—The body as a vehicle, which with previous karma carries one into the path of transmigration

Thân Yêu: Dear.

Thần:

1) Bình Minh: Dawn—Morning.

2) Nhân Thần: Human spirit.

3) Thiên Thần: A spirit—A deva—god—Divinity—Deity—The celestial spirit—Divine—Spiritual—Supernatural—Inscrutable spiritual powers.

Thần Ám,神闇, Tâm hôn ám không có niềm tin—The darkened mind without faith

Thần Biến,神變,

1) Những hiện tượng thần kỳ làm thay đổi những chuyện tự nhiên (thần là bên trong, biến là bên ngoài): Miracles or supernatural influences causing the changes in natural events.

2) Sự biến hóa kỳ diệu, như lực biến hóa của Phật, có thể tự biến hóa mình và biến hóa nơi người khác: Miraculous transformations, e.g. the transforming powers of a Buddha, both in regard to himself and others.

3) Những tác động kỳ diệu của Phật, như rắn độc không hại được, rồng lửa không đốt cháy được, vân vân: The Buddha’s miraculous acts, e.g. unharmed by poisonous snakes, unburnt by dragon fire, etc.

** For more information, please see Thần

Thông, Ngũ Thần Thông, and Lục Thông.

Thần Biến Nguyệt: See Thần Túc Nguyệt.

Thần Bổn: Original spirit.

Thần Căn,神根, The vital spirit as the basis of body life

Thần Chí: Spirit and will.

Thần Chú,神咒, Rddhi-mantra (skt)—Dharani—Đà La Ni hay những lời chú thần bí—Dharani, or magic or divine incantations.

Chú,, Rddhi-mantra (skt)—Dharani—Đà La Ni hay những lời chú thần bí—Dharani, or magic or divine incantations.

Thần Cốt: Spiritual bones.

Thần Cúng: Những phẩm vật tế thần—Offerings placed before the gods or spirits.

Thần Diệu,神妙, Mysterious—Mystic—Miraculous—Occult—Marvellous—Recondite

Thần Dược: Marvellous cure.

Thần Đạo,神道,

1) Tên gọi chung ba đạo: Thiên Đạo, A Tu La Đạo, và Quỷ Đạo—The spirit world of devas, asuras and pretas.

2) Tâm Lý Học coi “Thần Đạo” như là linh hồn hay thần thức của chúng hữu tình: Psychology, or doctrine concerning the soul.

3) Thần Đạo hay quốc đạo của Nhật Bản: Shintoism, the way of the Gods, a Japanese national religion.

4) Đạo Thần Diệu hay Đạo Phật: The Teaching of Buddha.

Thần Giao Cách Cảm: Telepathy.

Thần Học: Theology.

Thần Hộ Mạng: Externalists believe that each one of them has a so-called Guardian Angel to protect them.

Thần Hồn: Spirit—Soul.

Thần Linh: Divinity.

Thần Lực,神力, Abhijna (skt)—Abhinna (p)—Supernatural power(s)—Spiritual power(s)—Awesome spiritual power(s)—See Thần Thông

Thần Lực Của Chư Phật: The Buddhas’ spiritual powers.

Thần Minh,神明, The intelligent or spiritual nature—The spirits of heaven and earth, the gods

Thần Ngã,神我, Purusa or Atman (skt)

1) Cái thực ngã mà ngoại đạo chấp rằng khi thân chết thì thần ngã xuất ra: The soul, the spiritual ego, or permanent person, which by non-Budhists was said to migrate on the death of the body.

2) Thần Thức cũng là cái tâm thức tối thượng sản sanh mọi hình thức của sự hiện hữu: Purusa is also the Supreme Soul or Spirit, which produces all forms of existence.

Thần Nhân,神人, Gods (spirits) and men

Thần Nữ,神女, A devi, a female spirit, a sorceress

Thần Phận Tâm Kinh: Lúc khuyến thỉnh thần kỳ hay trừ tà ma khi đọc kinh—Divinely distributed Sutra, when publicly recited to get rid of evil spirits—See Bát Nhã Tâm Kinh.

Thần Phật: Deity and Buddhas.

Thần Phục: To give in—To yield—To submit.

Thần Quang,神光, Ánh sáng của chư thiên—Deva light—The light of the gods

Thần Sắc: Appearance—Aspect.

Tài Thần,財神, The goddess of fortune

Thần Thông,神通, Abhijna (skt)—Abhinna (p)—

Sức mạnh kỳ diệu bao gồm sự hiểu biết, kỹ xảo, thông minh, trí nhớ, vân vân. Thần thông là những thứ mà sự tưởng tượng của xã hội văn minh trần tục hiện nay cho là phi thường, hay những thứ mà sự tưởng tượng trong các tôn giáo phương tây cho là siêu nhiên; thần lực đạt được bằng trí tuệ sáng suốt, được thấy qua Kinh A Di Đà, và không thể nghĩ bàn—Miracle powers include knowing, skillful, clever, understanding, conversant with, remembrance, recollection. Miracles mean ubiquitous supernatural power, psychic power, high powers, supernormal knowledges, or superknowledge. Miraculous Powers are what the Western religious imagination would regard as miraculous or supernatural, attainable only through penetrating insight, as seen in the two Amitabha Sutras as inconceivable—Supernatural science or faculty of a Buddha

1) Thiên nhãn thông: Dibba-cakkhu—Khả năng thấy không ngăn ngại, thấy chúng sanh biến mất rồi xuất hiện, ti tiện và cao quý, đẹp xấu, tùy theo nghiệp lực của họ—Seeing to any distance—Ability to see without hindrances. Ability to see beings vanishing and reappearing, low and noble ones, beautiful and ugly ones, seeing beings are reappearing according to their deeds (karma).

2) Thiên nhĩ thông: Dibba-sota—Khả năng nghe được âm thanh của trời và người, xa hay gần—Hearing to any distance—Ability to hear sound both heavenly and human, far and near.

3) Tha tâm thông: Ceto-pariya-nana—Khả năng xuyên suốt tâm trí của người khác. Người nầy nhìn biết tâm tham, tâm sân, tâm mê mờ, cũng như tâm đắm nhiễm, tâm phát triển, tâm tập trung tâm giải thoát của người khác, hay ngược lại—Penetrating men’s thoughts—Ability to know the minds of other beings, by penetrating them with one’s own mind. This person knows the greedy mind, hate mind and deluded mind, shrunken and distracted mind, developed mind and free mind of others or vice sersa.

4) Thần túc thông: Iddhi-vidha—Khả năng đi xuyên qua tường vách, núi non, cũng như đi trên không, trên nước mà không chìm như đi trên đất—Magical powers—Taking any form at will—Ability to pass through walls and mountains, just as if through the air—Ability to walk on the water without sinking, just as if on the earth.

5) Lậu tận thông: Asavakhaya—Khả năng hủy diệt phiền não ngay trong đời nầy kiếp nầy bằng trí tuệ—Ability to extinct all cankers (afflictions) in this very life, extinction of cankers through wisdom.

6) Túc mạng thông: Pubbe-nivasanus-sati (skt)—Khả năng nhớ lại tiền kiếp, có thể từ một đến năm hay một trăm, một ngàn đời—Knowing their state and antecedents—Ability to remember former existences, may be from one to five or even to hundred or thousand births

Thần Thông Kim Cang: See Hỏa Tụ Phật Đảnh.

Thần Thông Lực,神通力, The resulting supernatural powers

Thần Thông Nguyệt,神通月, See Thần Túc Nguyệ

Thần Thông Thừa,神通乘, Tên gọi Chân Ngôn giáo, tức thừa giáo dựa vào sức gia trì thần biến của Như Lai—The supernatural or magic vehicle, i.e. the esoteric sect or Shingon

Thần Thuật: Magic.

Thần Thức,神識,

· Linh Hồn—Soul—The intelligent spirit—Consciousness—Incomprehensible or divine wisdom.

· Về những vấn đề tâm lý học, Phật giáo không chấp nhận sự hiện hữu của một linh hồn được cho là chân thật và bất tử. Vô ngã áp dụng cho tất cả vạn hữu (sarva dharma), hữu cơ hay vô cơ: With regard to the psychological question, Buddhism does not admit the existenceof a soul that is real and immortal. Anatma or non-self refers to all things (sarva-dharma), organic and inorganic.

· Theo Nhân Sinh, cũng không có linh hồn, không có cái ngã chơn thật nào là bất tử: In the case of human beings, there will accordingly to be no soul, no real self that is immortal.

· Còn trong trường hợp chỉ chung cho vạn hữu, cũng không có bản thể, không có bản chất nào mà không biến dịch. Bởi vì không có một cách ngã chân thực theo không gian, nghĩa làkhông có thực thể, nên không bao giờ có thường hằng—While in the case of things in general, there will be no noumenon, no essence which is unchangeable. Because there is no real self spatially, i.e., no substance, there will be no permanent, i.e., no duration. Therefore, no bliss, is to be found in the world.

Thần Tích: Story of a god.

Thần Tiên,神仙,

(A) Nghĩa của Thần Tiên—The meanings of Deities and immortals—Thần và Tiên—Spirit-rsis who roam the air—Spirit genii—Deities and immortals.

(B) Năm loại Thần Tiên—Five kinds of Deities and immortals:

1) Thiên Tiên: Deva.

2) Thần Tiên: Spirit.

3) Nhân Tiên: Human immortals.

4) Địa Tiên: Earth or cave immortals.

5) Quỷ Tiên: Preta immortals.

Thần Tiên Ngoại Đạo: Extenalist deities and immortals.

Thần Tính: Divinity—Deity.

Thần Tình: Marvellous—Miraculous.

Thần Tọa,神坐, Chỗ ngồi của chư Thiên—Deva or spirit throne

Thần Tốc: Lightning speed.

Thần Trí,神智, Cái trí thông hiểu tất cả sự việc, từ vật chất đến phi vật chất—Spirit and intelligence—Spiritual wisdom—Divine wisdom which comprehends all things, material and immaterial

Thần Triêu,晨朝, Một trong ba thời trong ngày, buổi sáng—The morning period, the first of the three divisions of the day—See Tam Thời (A)

Thần Tú,神秀, Shen-Hsiu (606-706)—Một trong những đệ tử nổi tiếng cũa Ngũ Tổ Hoằng Nhẫn, vị kia là Lục Tổ Huệ Năng. Sau khi ngũ tổ thị tịch, hai trường phái được hai vị thành lập, dòng thiền phương bắc và dòng thiền phương nam. Thần Tú đã truyền bá thiền về phương bắc và được biết đến như Tiệm Giáo; dù được Hoàng Triều nức lòng bảo trợ vẫn không tồn tại được bao lâu, chẳng bao lâu sau thì dòng thiền phương bắc tàn rụi, và được thay thế bởi dòng thiền của Lục tổ Huệ Năng được biết với tên dòng Thiền Trung Hoa. Chính dòng thiền của Lục Tổ Huệ Năng đã nẩy sanh ra các dòng Lâm Tế, Thiên Thai, vân vân—One of the most famous disciples of the Fifth Patriarch Hung-Jen, the other being Hui-Neng. After Hung-Jen passed away, the rival schools founded by the two men, the North and the South. Shen-Hsiu spread Zen Buddhism in northern China. His lineage called the Northern School and became known as the Gradual Teaching; although patronized by the reigning Emperor, did not last very long, soon later it died out and was replaced by the Hui-Neng School which became known as the Chinese Ch’an School, or Suden School of Hui Neng, which sprang the present Lin-Chi, Soto, and T’ien-T’ai schools of Zen—Shen-Hsiu is the author of this Poem

**Thân thị Bồ đề thọ,

Tâm như minh cảnh đài

Thời thời thường phất thức,

Vật xử nhạ trần ai.

(Thân là cây Bồ Đề,

Tâm như đài gương sáng

Luôn luôn siêng lau chùi

Chớ để dính bụi bặm).

**The body is like the bodhi tree,

The mind is like a mirror bright,

Take heed to keep it always clean,

And let no dust accumulate on it.

Thần Túc,神足, Rddhipada (skt)—Magic powers

Thần Túc nguyệt: Thần Biến Nguyệt—Thần Thông Nguyệt—Tam trường trai nguyệt trong tháng giêng, tháng năm, và tháng chín, vì trong những tháng nầy chư Thiên đi khắp thế giới để kiểm soát—The first, fifth, and ninth months, when the devas go on circuit throughout the earth.

Thần Túc Thông,神足通, Rddhipada or Rddhi-Saksatkriya (skt)—Thần Cảnh Trí Thông—Như Ý Thông—Thần thông xuất hiện bất cứ đâu, bay hay đi theo ý mình không ngăn ngại—Deva-foot ubiquity—Supernatural power to appear at will in any place, to fly or go without hindrances, to have absolute freedom

** For more information, please see Thần Thông.

Thần Vực,神域, Cảnh giới chứng ngộ chân thật, không thể nghĩ bàn—The realm of spirit, of reality, surpassing thought, supra-natural

Thẩn Khí Lâu: See Quỷ Thành.

Thẩn Thơ: To stroll.

Thẩn Thờ: To look haggard.

Thận:

1) Quả thận: Kidney.

2) Thận trọng: Attentive—Careful—Cautious—Heedful.

Thận Na Phất Đát La,愼那弗怛羅, Jinaputra (skt)—Vị Luận Sư đã viết bộ Du Già Sư Địa Thích Luận, ngài Huyền Trang đã dịch sang Hoa ngữ vào khoảng năm 654 sau Tây Lịch—Author of the Yogacaryabhumi-sastra-karika, translated by Hsuan-Tsang around 654 A.D

Thận Ngôn: Careful in speech.

Thận Trọng: Discreet—Careful—Cautious—Prudent.

Thấp:

1) Nơi thấp: Low.

2) Ướt: Wet—Humid—Moist.

3) Thấp sanh hay loài sanh ra bởi sự ẩm thấp như sâu bọ và cá, vân vân: The class of beings produced by moisture, such as fish and worm, etc—See Tứ Sanh.

Thấp Cao: Low and high.

Thấp Hèn: Base—Low.

Thấp Kém: low.

Thấp Sanh,濕生,

Nhờ vào khí ẩm thấp mà sanh ra, một trong tứ sanh—Form of moisture or water-born, born in damp or wet place, as worms and fishes, one of the four forms of birth

**For more information, please see Tứ Sanh.

Thập Ác,十惡, Ten evil actions

(A) Thân—Body:

1) Sát sanh: Killing.

2) Trộm cắp: Stealing.

3) Tà dâm: Fornicate or sexual misconduct (commit sexual intercourse with prostitutes).

4) Uống rượu: To drink wine.

(B) Khẩu—Speech:

5) Nói dối: lying.

6) Nói lỗi của người Phật tử: To tell a fellow-Buddhist’ sins..

7) Tự cho mình hay giỏi và chê người dở: To praise onself and discredit others.

8) Hèn mọn: Be mean.

9) Sân hận: Be angry.

10) Hủy báng Tam Bảo: To defame the Triratna (Buddha, Dharma, Sangha/Fraternity).

Thập Ác Nghiệp,十惡業, Ten wrongs

1) Sát sanh: Killing.

2) Trộm Cắp: Stealing.

3) Tà dâm: Committing adultery.

4) Vọng ngữ: Telling lies or using obscene and lewd words or speech.

5) Nói lưỡi hai chiều: Speaking two-faced speech.

6) Nói lời phỉ báng: Abusive slandering.

7) Nói lời vô ích: Useless gossiping or chattering.

8) Tham: Greed.

9) Sân: Anger.

10) Tà Kiến: Devoting to wrong views.

** For more information, please see Thập Ác.

Thập Ân,十恩, Mười ân Phật—Ten kinds of the Buddha’s grace

1) Ân Cứu độ chúng sanh: Grace of Initial resolve to universalize (salvation).

2) Ân hy sinh trong tiền kiếp: Grace of self-sacrifice in previous lives.

3) Ân vị tha đến muôn loài: Grace of complete altruism.

4) Ân giáng trần cứu thế: Grace of descending into all the six states of existence for their salvation.

5) Ân cứu khổ và viễn ly sanh tử: Grace of relief of the living from distress and mortality.

6) Ân Đại bi: Grace of profound pity.

7) Ân soi rạng Chân lý cho nhân loại: Grace of revelation of himself in human and glorified form.

8) Ân tùy thuận hóa chúng, trước tiên là giáo pháp Tiểu Thừa rồi sau là giáo pháp Đại Thừa: Grace of teaching in accordance with the capacity of his hearers, first Hinayan, then Mahayana doctrine.

9) Ân soi rạng Niết bàn cho chúng đệ tử: Grace of revealing his nirvana to stimulate his disciples.

10) Ân Đại bi thương xót chúng sanh mà nhập niết bàn ở tuổi 80 thay vì 100 và để lại Tam Tạng kinh điển phổ cứu cứu chúng sanh: Pitying thought for all creatures, in that dying at 80 instead of 100 he left twenty years of his own happiness to his disciples; and also the tripitaka for universal salvation.

Thập Ba La Mật,十波羅蜜, Mười Ba La Mật được các Bồ Tát tu hành giác ngộ—Ten perfections—Ten paramitas cultivated by a bodhisattva who is aspirant for full enlightenment

(A) Đại Thừa Thập Ba La Mật—Mahayana Ten Parimitas:

1) Bố thí Ba la mật: Dana-paramita (skt)—Giving-paramita or generosity or charity (tài thí, pháp thí, vô úy thí).

2) Trì giới Ba la mật: Sila-paramita (skt)—Holding Precepts Paramita or morality or discipline (tự mình giữ giới, khuyên người giữ giới và phát tâm vô thượng).

3) Nhẫn nhục Ba la mật: Kshanti-paramita (skt)—Patience paramita or forebearance.

4) Tinh Tấn Ba La Mật: Virya-paramita (skt)—Effort—Vigor paramita or enegy or exertion (Bất thoái và nói viết pháp tối thắng khiến người nghe được về cõi Chánh giác).

5) Thiền Định Ba La mật: Dhyana-paramita (skt)—Meditation paramita or contemplation (luôn giữ chánh định, giáo hóa chúng sanh, nhập chơn pháp giới).

6) Bát nhã hay Trí Huệ Ba La Mật: Prajna-paramita (skt)—Wisdom paramita or prajna wisdom (hiểu rõ chơn lý).

7) Nguyện Ba la mật: Pranidana-paramita (skt)—Vow paramita or vow for Bodhicitta (Nguyện tu từ bi và hóa độ chúng sanh đồng đắc quả vị Phật).

8) Lực Ba la mật: Bala-paramita (skt)—(dùng sức trí huệ khiến cho chúng sanh đắc nhập pháp Đại thừa)—Power paramita or strength or manifestations of the ten powers.

9) Phương tiện Ba la mật: Upaya-paramita (skt)—(hiểu rõ cách giúp ích cho chúng sanh đáo bỉ ngạn)—Expedient paramita or right methods or means.

10) Trí Ba la mật: Jnana-paramita (skt)—Hiểu rõ các pháp, giữ vững trung đạo—Knowledge paramita or knowledge of the true definition of all dharmas.

(B) Tiểu Thừa Thập Ba La Mật—Hinayana Ten Paramitas:

1) Bố Thí: Dana (p)—Generosity.

2) Trì Giới: Sila (p)—Keeping precepts—Morality.

3) Xuất Gia: Nekkhamma (p)—Renunciation.

4) Trí Tuệ: Panna (p)—Wisdom.

5) Tinh Tấn: Viriya (p)—Vigor—Energy.

6) Nhẫn Nhục: Khanti (p)—Patience.

7) Chân Thật: Sacca (p)—Truthfulness.

8) Quyết Định: Aditthana (p)—Strong determination.

9) Tâm Từ: Metta (p)—Loving-kindness.

10) Tâm Xả: Upekkha (p)—Equanimity.

Thập Bát Bất Cộng Pháp,十八不共法, Mười tám món công đức của Phật, chẳng chung cùng với hai thừa Thanh Văn và Duyên Giác nên gọi là Bất Cộng—The eighteen distinctive characteristics or unique qualities of Buddhas, so called because they are not similar to those of Sravakas and Pratyeka-buddhas. There are two definitions

(A) Tiểu Thừa Thập Bát Bất Cộng Pháp: Mười tám Bất Cộng Pháp của Tiểu Thừa—The eighteen characteristics defined by the Hinayana:

1) (10) Thập Lực: ten kinds of power.

2) (4) Tứ Vô Úy: Four Fearlessnesses.

3) (3) Ba Niệm Trụ: Three kinds of mindfulness.

4) (1) Phật Đại Bi: Đại bi của Phật—The Buddha’s great pity.

(B) Đại Thừa Thập Bát Bất Cộng: Mười tám điều không lỗi theo Đại Trí Độ Luận—The eighteen distinctive characteristics defined by the Mahayana or eighteen kinds of perfection, according to the Sastra on the Prajna-Paramita-Sutra:

1) Thân Vô Thất: Thân Không Lỗi—Perfection of body—Impacability of action.

2) Khẩu Vô Thất: Miệng Không Lỗi—Perfection of speech—Impacability of speech.

3) Niệm Vô Thất: Ý Không Lỗi—Perfection of memory—Impacability of mind.

4) Vô Dị Tưởng (đối với hết thảy chúng sanh đều bình đẳng không có tư tưởng khác): Không có tư tưởng phân biệt—Impartiality or universality—Having no discriminatory thoughts.

5) Vô Bất Tri Dĩ Xả (xả bỏ mọi pháp không chấp trước): Chẳng phải không biết chuyện xả bỏ—Entire self-abnegation—Unfailing discernment and relinquishment.

6) Vô Bất Định Tâm: Không bao giờ có tâm tán loạn—Ever in samadhi or unfailing concentration.

7) Dục Vô Diệt: Ý muốn cứu độ chúng sanh không hề nhàm chán và không cùng tận—Never diminishing will to save—Endless volition, or desire of saving beings.

8) Tinh Tấn Vô Diệt: Tinh Tấn Không Suy Giảm—Endless zeal or vigor.

9) Niệm Vô Diệt: Niệm Không Giảm hay tỉnh thức không cùng tận—Endless thought or endless mindfulness.

10) Huệ Vô Diệt: Tuệ Không Giảm—Endless wisdom.

11) Giải Thoát Vô Diệt: Giải Thoát Không Giảm hay giải thoát không cùng tận—Endless salvation or liberation.

12) Giải Thoát Tri Kiến Vô Diệt: Giải Thoát Tri Kiến Không Giảm hay không cùng tận—Endless insight into salvation or endless liberated knowledge and vision.

13) Nhất Thiết Thân Nghiệp Tùy Trí Huệ Hành: Mọi Thân Nghiệp Đều Làm Theo Trí Tuệ—Deeds are accordant with wisdom—All actions are in accordance with knowledge and wisdom.

14) Nhất Thiết Khẩu Nghiệp Tùy Trí Huệ Hành: Mọi Khẩu Nghiệp Đều Làm Theo Trí Tuệ—All speech is accordant with wisdom or knowledge and wisdom.

15) Nhất Thiết Ý Nghiệp Tùy Trí Huệ: Mọi Ý Nghiệp Đều Làm Theo Trí Tuệ—Mind is accordant with wisdom or all thoughts are in accordance with knowledge and wisdom.

16) Trí Huệ Tri Quá Khứ Thế Vô Ngại: Trí Tuệ Biết Đời Quá Khứ Không Bị Ngăn Ngại—Omniscience in regard to the past or unobstructed insight into the past.

17) Trí Huệ Tri Vị Lai Vô Ngại: Trí Tuệ Biết Đời Vị Lai Không Bị Ngăn Ngại—Omniscience in regard to the future of unobstructed insight into the future.

18) Trí Huệ Tri Hiện Tại Thế Vô Ngại: Trí Tuệ Biết Đời Hiện Tại Không Bị Ngăn Ngại—Omniscience in regard to the present or unobstructed insight into the present.

Thập Bát Chủng Không: Eighteen kinds of Emptiness—See Mười Tám Hình Thức Của Không.

Thập Bát Chủng Tâm Vô Nhân: Eighteen Rootless Consciousnesses—See Mười Tám Loại tâm Vô Nhân.

Thập Bát Cụ Pháp: Eighteen unique qualities of Buddhas—See Thập Bát Bất Cộng.

Thập Bát Giới,十八界, Astadasa dhatavah (skt)

(I) Eighteen spheres (six senses, their six objects, and corresponding kinds of consciousness:

(A) Lục Căn: Six senses—See Lục Căn in Vietnamese-English Section.

(B) Lục Cảnh: Six objects corresponding to the six senses—See Lục Cảnh in Vietnamese-English Section.

(C) Lục Thức: Six sense-data or six consciousness—For more information, please see Lục Thức in Vietnamese-English Section and Loka (E) in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.

(II) Eighteen realms—Trong Kinh Thủ Lăng Nghiêm, quyển Ba, Đức Phật đã giải thích cho ông A Nan vì sao bản tính của Thập Bát Giới là Như Lai Tạng diệu chân như tính—In the Surangama Sutra, book Three, the Buddha explained to Ananda the reasons why he said that the eighteen realms were basically the wonderful nature of true suchness, the treasury of the Thus Come One:

1-2-3) Nhãn Sắc Thức Giới: Cakshu-rupa-vijnana-dhatu (skt)—The realm of eye, form, and consciousness:

4-5-6)Nhĩ Thanh Thức Giới: Srota-sabda-vijnana-dhatu (skt)—The realm of ear, sound, and consciousness:

7-8-9) Tỷ Hương Thức Giới: Ghrana-gandha-vijnana-dhatu (skt)—The realm of nose, smell, and consciousness:

10-11-12) Thiệt Vị Thức Giới: Jihva-rasa-vijnana-dhatu (skt)—The realm of tongue, flavors, and consciousness:

13-14-15) Thân Xúc Thức Giới: Kaya-sparshtavya-vijnana-dhatu (skt)—The realm of body-consciousness, objects of touch:

16-17-18) Ý-Pháp-Thức Giới: Mano-dharma-vijnana-dhatu (skt)—The realm of mind, dharmas, and consciousness:

Thập Bát Pháp Giới: See Thập Bát Giới.

Thập Bát Tuệ Quán: Theo Thanh Tịnh Đạo, có mười tám pháp tuệ quán—According to The Path of Purification, there are eighteen Principal Insights of the abandoning by substitution of opposites.

1) Đoạn thường tưởng bằng quán vô thường: The abandoning of the perception of permanence, through the means of the contemplation of impermanence.

2) Đoạn lạc tưởng bằng quán khổ: The abandoning of the perception of pleasure, through the means of the contemplation of pain.

3) Đoạn ngã tưởng bằng quán vô ngã: The abandoning of the perception of self, through the means of the contemplation of not self.

4) Đoạn khoái cảm bằng quán ly dục: The abandoning of delight, through the means of the contemplation of dispassion (revulsion).

5) Đoạn tham bằng quán ly tham: The abandoning of greed, through the means of the contemplation of fading away.

6) Đoạn sinh bằng quán diệt: The abandoning of originating, through the means of the contemplation of cessation.

7) Đoạn chấp thủ bằng quán từ bỏ: The abandoning of grasping, through the means of the contemplation of relinquishment.

8) Đoạn cái tưởng nguyên vẹn bằng quán hoại: The abandoning of the perception of compactness, through the means of the contemplation of destruction.

9) Đoạn tích lũy bằng quán diệt: The abandoning of accumulation, through the means of contemplation of fall.

10) Đoạn tưởng bền bỉ bằng quán biến đổi: The abandoning of the perception of lastingness, through the means of the contemplation of change.

11) Đoạn tướng bằng quán vô tướng: The abandoning of the sign, through the means of the contemplation of the signless.

12) Đoạn dục bằng quán vô dục: The abandoning of desire, through the means of the contemplation of the desireless.

13) Đoạn tà giải bằng quán không: The abandoning of misinterpreting, through the means of the contemplation of voidness.

14) Đoạn tà giải do chấp thủ vào một cái lõi kiên cố bằng quán đi sâu vào tăng thượng tuệ: The abandoning of misinterpreting due to grasping at a core, through the means of insight into states that is higher understanding.

15) Đoạn tà giải do mê mờ bằng chánh tri kiến: The abandoning of misinterpreting due to confusion, through the means of correct knowledge and vision.

16) Đoạn tà giải do y cứ các hành bằng quán nguy hiểm trong các hành: The abandoning of misinterpreting due to reliance on formations, through the means of the contemplation of danger in them.

17) Đoạn phi tư duy bằng quán tư duy: The abandoning of non-reflexion, through the means of the contemplation of reflexion.

18) Đoạn tà giải do trói buộc bằng quán quay đi: The abandoning of misinterpreting due to bondage, through the means of the contemplation of turning away.

Thập Bất Cầu Hạnh: Mười hạnh không cầu để phá mười chướng ngại lớn, cũng như mọi trở ngại và cản trở khác—Ten non-seeking practices which help eliminate the ten major obstacles as well as all other obstructions and impediments—See Ten Non-seeking practices.

Thập Bất Hối Giới,十不悔戒, Ten rules which produce regrets—See Mười Giới Bất Hối

Thập Bất Thiện Nghiệp,十不善業, Akusala-kammapatha (p)—Ten unwholesome courses of action—See Mười Bất Thiện Nghiệp Đạo.

Thập Bất Trung Đạo: Mười điều phản bác Trung Đạo—Ten negations in five pairs:

1) Bất Sanh Bất Tử: Không sanh không chết—Neither birth nor death.

2) Bất Tuyệt Bất Hằng: Không đoạn không hằng—Neither end nor permanence.

3) Bất Đồng Bất Dị: Không giống không khác—Neither identity nor difference.

4) Bất Khứ Bất Lai: Không đến không đi—Neither coming nor going.

5) Bất Nhân Bất Quả: Không nhân không quả—Neither cause nor effect.

Thập Biến Xứ,十遍處, Ten objects for the attainment of absorption—See Mười Biến Xứ

Thập Bình Đẳng Tâm: Ten kinds of equanimity of great enlightening beings—See Mười Tâm Bình Đẳng Của Chư Đại Bồ Tát.

Thập Bồ Tát Hạnh: See Mười Hạnh Bồ Tát and Thập Hạnh Bồ Tát.

Thập Cảnh,十境, Ten stages or objects in meditation

1) Phiền não: Life’s distress and delusion.

2) Bịnh hoạn: Dhukha—Sickness—Its cause and cure.

3) Nghiệp tướng: Age-long karmic influences.

4) Ma quân: Mara affairs—How to overthrow their rule.

5) Thiền định: The condition of meditation and concentration (Dhyana and Samadhi).

6) Chư kiến: Various views and doubts that arise.

7) Mạn: Pride in progress and the delusion that one has attained nirvana.

8) Nhị thừa Thanh Văn: Sravakas—Temptation to be content with the lower nirvana.

9) Nhị Thừa Duyên Giác: Pratyeka-buddhas.

10) Bồ Tát: Bodhisattvahood.

Thập Cẩm: Miscellaneous.

Thập Công Đức,十功德, Mười công đức---The ten merits (powers) commended by the Buddha to his bhiksus

1) Tinh tấn: Zealous progress.

2) Tri túc: Contentment with few desires.

3) Kiên trì (bất thối): Courage.

4) Học tu và chia xẻ: To learn and to teach.

5) Vô úy: Fearlessness.

6) Trì giới: Perfect observance of the commandments and fratenity’s regulations.

7) Toàn định: Perfect meditation.

8) Thông hiểu hoàn toàn: Perfect understanding of the dharma.

9) Toàn huệ: Perfect wisdom.

10) Toàn giác: Perfect liberation.

Thập Cúng Dường: Theo Kinh Pháp Hoa, có mười thứ lễ vật cúng dường—According to The Lotus Flower Sutra, there are ten kinds of offerings:

1) From (1) to (6)—See Lục Cúng Cụ.

7) Tràng Phan Bảo Cái: Pennants and Banners.

8) Quần Áo: Clothes.

9) Đàn dành cho lễ hội: Musical instruments for ceremonies.

10) Hợp Chưởng: Anjali (skt)—Salutation with joined palms—See Anjali in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.

Thập Chi: Mười nhánh ác—The ten branches of evils:

(A) Thân Tam: See Thất Chi (A) in Vietnamese-English Section.

(B) Khẩu Tứ: See Thất Chi (B) in Vietnamese-English Section.

(C) Ý Tam: Three sins of the mind:

1) Tham: Greed.

2) Sân: Anger.

3) Si: Ignorance.

Thập Chú: Ten Small Mantras:


1) Như Ý Bảo Luân Vương Đà La Ni: As-You-Will Jewel King Dharani.

2) Tiêu Tai Cát Tường Thần Chú: Disaster Eradicating Auspicious Spirit Mantra.

3) Công Đức Bảo Sơn Thần Chú: Meritorious Virtue Jewelled Mountain Spirit Mantra.

4) Phật Mẫu Chuẩn Đề Thần Chú: Jwun Ti Spirit Mantra.

5) Thánh Vô Lượng Thọ Quyết Định Quang Minh Đà La Ni: The Resolute Light King Dharani of Holy Limitless Life.

6) Dược Sư Quán Đảnh Chân Ngôn: Medicine Master’s True Words for Anointing the Crown.

7) Quán Âm Linh Cảm Chân Ngôn: Kuan Shi Yin’s Efficacious Response True Words.

8) Thất Phật Diệt Tội Chân Ngôn: The True Words of Seven Buddhas for Eradicating Offences.

9) Vãng Sanh Tịnh Độ Thần Chú: Spirit Mantra For Rebirth in the Pure Land.

10) Thiện Thiên Nữ Chú: Good Goddess Mantra.

Thập Chủng Bất Thiện Nghiệp: Ten kinds of unwholesome karma—See Thân Tam Khẩu Tứ Ý Tam.

Thập Chủng Đà La Ni: Mười thứ Đà-La-Ni của chư Bồ Tát được Phật dạy trong Kinh Hoa Nghiêm (Phẩm 38—Ly Thế Gian)—Ten kinds of mental command of Enlightening Beings mentioned by the Buddha in The Flower Adornment Sutra (Chapter 38—Detachment from the World).

1) Văn trì Đà La Ni, vì trì tất cả các pháp chẳng quên mất: Mental command of retaining what they hear, as they retain all teachings without forgetting.

2) Tu hành Đà-La-Ni, vì như thiệt khéo quán tất cả các pháp: Mental command of practice, as they skillfully observe all things as they really are.

3) Tư duy Đà-La-Ni, vì biết rõ tánh của tất cả các pháp: Mental comand of reflection, as they comprehend the nature of all things.

4) Pháp quang minh Đà-La-Ni, vì chiếu bất tư nghì Phật pháp: Mental command of light of the teachings, as they alumine the inconceivable attributes of Buddhahood.

5) Tam muội Đà-La-Ni, vì ở khắp chỗ hiện tại tất cả Phật nghe chánh pháp tâm chẳng loạn: Mental command of concentration, as their mind are not distracted as they hear the teachings of all Buddhas of the present.

6) Viên Âm Đà La Ni, vì hiểu rõ bất tư nghì âm thanh ngữ ngôn: Mental command of universal sound, as they understand inconceivable numbers of uterances.

7) Tam Thế Đà La Ni, vì diễn nói tam thế những Phật pháp bất tư nghì: Mental command of all times, as they expound the inconceivable Buddha teachings of all times.

8) Chủng Chủng Biện Tài Đà La Ni, vì diễn nói vô biên những Phật pháp: Mental command of various intellectual powers, as they expound boundless Buddha teachings.

9) Xuất Sanh Vô Ngại Nhĩ Đà La Ni, vì đều có thể nghe được pháp bất khả thuyết của chư Phật đã nói: Mental command of producing unobstructed ears, as they hear all the teachings of untold Buddhas.

10) Nhứt thiết Phật pháp Đà La Ni, vì an trụ nơi lực vô úy của Như Lai: Mental command of all qualities of Buddhahood, as they are firmly established in the powers and fearlessnesses of the enlightened.

Thập Chủng Phật Âm: Ten types of Buddha’s voice—See Âm Thanh Của Đức Như Lai, and Tứ Chủng Phật Âm.

Thập Chủng Quyết Định Giải: Ten kinds of certain understanding—See Mười Thứ Quyết Định Giải.

Thập Chủng Trì Danh: Trì danh là pháp tu Tịnh Độ phổ thông nhứt hiện nay. Theo Hòa Thượng Thích Thiền Tâm, có mười cách trì danh khác nhau—Oral recitation is the most common Pure Land method at the present time. According to Most Venerable Thích Thiền Tâm, there are ten variants in oral recitation:

Thập Chướng,十障, Mười chướng ngại mà bất cứ Bồ Tát nào cũng đều phải vượt qua—Ten hindrances that any Bodhisattva must overcome before achieving enlightenment

1) Dị sanh tánh chướng: Chướng ngại vì tưởng rằng những cái không thật là thật—The common illusions of the unenlightened, taking the seeming for real.

2) Tà hạnh chướng: Common unenlightened conduct.

3) Ám độn chướng: Ignorant and dull ideas.

4) Vi tế hiện hành phiền não chướng: The illusions that things are real and have independent existence.

5) Hạ thừa Niết bàn chướng: The lower ideals in Hinayana of nirvana.

6) Thô tướng hiện hành chướng: The ordinary idea of pure and impure.

7) Tế tướng hiện hành chướng: The idea of reincarnation.

8) Vô tướng gia hành chướng: The continuation of activity even in the formless world.

9) Lợi tha Bất dục hành chướng: No desire to act for the salvation of others.

10) Chư pháp vị đắc tự tại chướng: Non-attainment of complete mastery.

Thập Diễn Thuyết Môn: Ten kinds of exposition of the inumerable facets of the Teaching of the Buddhas—See Mười Môn Diễn Thuyết Vô Lượng Của Chư Phật.

Thập Diệu,十妙, The ten wonders or incomprehensibles

1) Cảnh diệu: The universe, sphere, or whole, embracing mind, Buddha, and all things as a unity.

2) Trí diệu: A Buddha’s all embracing knowledge arising such universe.

3) Hạnh diệu: Buddha’s deeds, expressive of his wisdom.

4) Vị diệu: His attainment of all the various Buddha stages (thập trụ và thập địa).

5) Tam pháp diệu (Giới, Định, Huệ): His three laws (Truth, Wisdom and Vision).

6) Cảm ứng diệu: His response to appeal (his spiritual response or relation to humanity. To him, all beings are his children).

7) Thần thông diệu: His supernatural powers.

8) Thuyết pháp diệu: His preaching.

9) Quyến thuộc diệu: His supernatural retinue.

10) Lợi ích diệu: The blessing derived through universal elevation into Buddhahood.

Thập Đại: See Kasina in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.

Thập Đại Đệ Tử,十大弟子, Mười đệ tử lớn của Phật—Ten great major disciples of the Buddha—See Ten chief disciples of Sakyamuni

1) Xá Lợi Phất: Sariputra (skt)—Foremost in wisdom—Trí tuệ.

2) Mục Kiền Liên: Maudgalyayana (skt)—Foremost in spiritual or supernatural powers—Thần thông.

3) Ma Ha Ca Diếp: Mahakasyapa (skt)—Foremost in samadhi and disciplines—Chief of the order—Khổ hạnh—Đầu đà.

4) A Na Luật: Aniruddha (skt)—Deva vision.

5) Tu Bồ Đề: Subhuti (skt)—Foremost among Arhats in understanding and explaining the void of immaterial—Giải không.

6) Phú Lâu Na: Purna (skt)—Expounding the law—Thuyết pháp.

7) Ca Chiên Diên: Katyayana (skt)—Fundamental principles—Luận nghĩa.

8) Ưu Ba Ly: Upali (skt)—Foremost in observing the precepts and maintaining the rules for the order—Trì luật.

9) La Hầu La: Rahula (skt)—Foremost in inconspicuous practice or Esoteric—Mật hạnh.

10) A Nan Đà: Ananda (skt)—Foremost in wide-erudition and was famed in his excellent hearing and memory—Remembering—Đa văn. Ông là người đã trùng tụng lại kinh điển trong lần kiết tập đầu tiên 4 tháng sau ngày Phật nhập diệt—He was the one who recited the sutra-tripitaka at the first council four months after the death of the Buddha.

Thập Đại Hạnh Của Bồ Tát Phổ Hiền: Ten vows of Samantabhadra Bodhisattva:

1) Nhứt giả lễ kỉnh chư Phật: First, worship and respect all Buddhas.

2) Nhị giả xưng tán Như Lai: Second, praise the Thus Come Ones.

3) Tam giả quảng tu cúng dường: Third, make abundant offerings.

4) Tứ giả sám hối nghiệp chướng: Fourth, repent misdeeds and hindrances.

5) Ngũ giả tùy hỷ công đức: Fifth, rejoyce at others’ merits and virtues.

6) Lục giả thỉnh chuyển Pháp Luân: Sixth, request the Buddha to turn the Dharma Wheel.

7) Thất giả thỉnh Phật trụ thế: Seventh, request the Buddha to remain in the world.

8) Bát giả thường tùy học Phật: Eighth, follow the teachings of the Buddha at all times.

9) Cửu giả hằng thuận chúng sanh: Ninth, accommodate and benefit all sentient beings.

10) Thập giả phổ giai hồi hướng: Tenth, transfer merits and virtues universally.

Thập Đạo,十道, The ten good ways for deliverance form mortality—See Thập Thiện

Thập Đạo Binh Ma: Theo Kinh Nipata, có Mười Đạo Binh Ma—According to the Nipata Sutta, there are ten armies of mara.

1) Nhục dục: Kama (p)—Sensual desires.

2) Nản chí: Arati (p)—Discouragement.

3) Đói và khát: Khuppipasa (p)—Hunger and thirst.

4) Ái dục: Tanha (p)—Attachment.

5) Dã dượi hôn trầm: Thinamiddha (p)—Sloth and torpor.

6) Sợ sệt: Bhaya (p)—Fear.

7) Hoài nghi: Vicikiccha (p)—Doubt.

8) Dèm pha và cố chấp: Makkha-thambha (p)—Detraction and stubborness.

9) Thâu đoạt bất chánh, tiếng tốt, danh vọng, lời khen tặng và lợi lộc: Labha-siloka-sakkara-micchayasa (p)—Gain, praise, honour, and ill-gotten fame.

10) Tự phụ và khinh miệt: Attukkamsanaparavambhana (p)—Self-praise and contempt for others.

Thập Đắc,拾得, See Thập (2)

Thập Địa,十地, Dasabhumi (skt).

(A) Thập Địa Bồ Tát (Tam Thừa): The “ten stages” of the development of a bodhisattva into a Buddha:

1) Càn Huệ Địa: Dry or unfertilized stage of wisdom—Unfertilized by Buddha-truth—Worldly wisdom.

2) Tánh địa: The embryo-stage of the nature of Buddha-truth.

3) Nhập nhân địa (Nhẫn địa): Bát Nhân Địa—The stage of patient endurances.

4) Kiến địa: The stage of freedom from wrong views.

5) Bạc địa: The stage of freedom from the first six of nine delusions in practice.

6) Ly dục địa: The stage of freedom from the remaining worldly desires.

7) Dĩ biện địa: The stage of complete discrimination in regard to wrong views and thoughts—The stage of an arhat.

8) Bích Chi Phật địa: Pratyekabuddhahood.

9) Bồ Tát địa: Bodhisattvahood.

10) Phật địa: Buddhahood.

(B) Thập Địa Bồ Tát: The ten stages of Bodhisattvabhumi—Mười địa vị Đại Thừa Bồ Tát trong Kinh Hoa Nghiêm. Thập Địa Bồ Tát hay mười giai đoạn của Bồ Tát nguyên lai được tìm thấy trong Thập Địa Kinh của tông Hoa Nghiêm, chẳng qua chỉ dùng như những danh xưng cho những phàm phu chưa có sự chứng nghiệm trong Vô Học Đạo. Mười giai đoạn của Đại Thừa Giáo nầy được coi như là được xiển dương để phân biệt địa vị của Bồ Tát với địa vị của Tiểu Thừa Thanh Văn và Duyên Giác—According to the Flower Adornment Sutra (Avatamsaka Sutra), there are ten stages or characteristics of a Buddha. The ten stages of a Mahayana Bodhisattva development. The Ten Stages of the Bodhisattva, originally found in the Dasa-bhumi Sutra of the Avatamsaka School, are simply name sakes for ordinary people who have no experience in the Path of No Learning (asaiksa-marga). These Mahayanistic Stages are said to have been profounded in order to distinguish the position of the Bodhisattva from those of the Hinayanistic sravaka and pratyeka-buddha:

1) Hoan Hỷ địa: Paramudita (skt)—Land of joy, or ground of happiness or delight.

2) Ly Cấu địa: Vimala (skt)—Land of purity, or ground of leaving filth—Land of freedom from defilement.

3) Phát Quang địa: Prabhakari (skt)—Land of radiance, or ground of emitting light.

4) Diễm Huệ địa: Archishmati (skt)—The blazing land, or the ground of blazing wisdom.

5) Cực Nan Thắng địa: Sudurjaya (skt)—The land extremely difficult to conquer, or the ground of invincibility.

6) Hiện Tiền địa: Abhimukhi (skt)—Land in view of wisdom, or the ground of manifestation.

7) Viễn Hành địa: Duramgama (skt)—The far-reaching land, or the ground of traveling far.

8) Bất Động địa: Acala (skt)—The immovable land.

9) Thiện Huệ địa: Sadhumati (skt)—The land of good thoughts, or the ground of good wisdom.

10) Pháp Vân địa: Dharmamegha (skt)—Land of dharma clouds, or the ground of the Dharma cloud.

(C) Thập Địa Thanh Văn: Mười địa vị của Thanh Văn Thừa—The ten stages for a hearer—Ten Sravaka stages:

1) Thọ Tam Quy địa: Trong giai đoạn nầy, hành giả bắt đầu bằng cách thọ tam quy ngũ giới—The stage of initiation as a disciple by taking (receiving) the three refuges in the Buddha, Dharma and Sangha and observing the basic five commandments.

2) Tín địa: Giai đoạn tin tưởng hay cội rễ tin tưởng—The stage of belief or faith-root.

3) Tín pháp địa: Giai đoạn tín thọ Tứ Thánh Đế—The stage of belief in the four noble truths.

4) Nội phàm phu địa: Giai đoạn tu tập ngũ đình tâm quán—The stage of an ordinary disciple who observe the five basic contemplations.

5) Học tín giải địa: Giai đoạn Văn Tư Tu—The stage of those who pursue the three studies (Listening, Reflecting, Cultivating).

6) Nhập nhân địa (Nhẫn địa): Giai đoạn thấy được chân lý—The stage of seeing the true way.

7) Tu Đà Hườn (Dự Lưu) địa: Giai đoạn Dự lưu hay Nhập lưu và chắc chắn được đạo quả Niết bàn—Srota-apanna—The stage of a definite stream-winner and assure Nirvana.

8) Tư Đà Hàm (Nhất Lai) địa: Sakrdagamin—Giai đoạn Nhứt Lai (chỉ còn tái sanh một lần nữa mà thôi)—The stage of only one more rebirth.

9) A Na Hàm (Bất Lai) địa: Giai đoạn Bất Lai (không còn tái sanh nữa)—The stage of no-return (no rebirth).

10) A La Hán địa: A La Hán quả—Arhatship—The stage of an arhat.

(D) Thập Địa (Duyên Giác): Mười địa vị Duyên Giác Thừa—The ten stages of the pratyekabuddha:

1) Khổ Hạnh cụ túc địa: Giai đoạn tu hành khổ hạnh—The stage of perfect asceticism.

2) Tự giác thậm thâm thập nhị nhân duyên địa: Giai đoạn tu tập và thông hiểu mười hai nhân duyên—The stage of mastery of the twelve links of causation.

3) Giác Liễu Tứ Thánh đế địa: Giai đoạn tu tập Tứ Thánh đế—The stage of the four noble truths.

4) Thậm thâm Lợi trí địa: Giai đoạn trí huệ phát triển thâm hậu—The stage of deeper knowledge.

5) Bát Thánh Đạo địa: Giai đoạn tu tâp Bát Thánh đạo—The stage of the eightfold noble path.

6) Giác Liễu Pháp Giới (Tam Pháp Giới) địa: Giai đoạn liễu pháp trong tam giới—The stage of the three realms.

7) Chứng tịch Diệt địa: Giai đoạn Niết bàn—The stage of the nirvana.

8) Lục Thông địa: Giai đoạn đạt được lục thông—The stage of the six supernatural powers.

9) Triệt Hòa Mật địa: Giai đoạn đi đến trực giác—The stage of arrival at the intuitive state.

10) Tập Khí Tiệm Bạc địa: Giai đoạn chế ngự những ảnh hưởng còn lại của thói quen trong quá khứ—The stage of mastery of the remaining influences of former habits.

Thập Định: See Thập Tam Muội.

Thập Độ Ba La Mật: The ten paramitas or ten virtues of perfection—Theo các nhà triết gia Du Già thì bốn thứ Ba La Mật sau cùng đều được xem là sự nhấn mạnh của Trí Tuệ Ba La Mật—According to the Yogacara philosophers all the last four paramitas are regarded as the amplification of the sixth paramita:

1) Thí Ba La Mật: Bố thí—Dana-paramita (skt)—Charity (Almsgiving).

2) Giới Ba La Mật: Trì giới—Morality—Holding precepts (Discipline)—Moral conduct.

3) Nhẫn Ba La Mật: Nhẫn nhục—Ksanti (skt)—Patience (Forebearance).

4) Tinh Tấn Ba La Mật: Tinh Tấn—Virya- paramita (skt)—Energy—Zealous progress—Vigor (Zeal).

5) Thiền Định Ba La Mật: Dhyana samadhi—paramita (skt)—Meditation (Concentration)—Contemplation--Abstraction.

6) Trí huệ Ba La Mật: Prajna Wisdom.

 *** From (1) to (6), please see Lục Độ Ba La Mật. 

7) Phương tiện Ba La Mật: Upaya (skt)—Expedients—Adaptability (Skill-in-means)—Use of expedient or proper means.

8) Nguyện Ba La Mật: Pranidhana (skt)—Vows for bodhi and helpfulness.

9) Lực Ba La Mật: Bala-paramita (skt)—Force of purpose—Strength (Power).

10) Trí tuệ Ba La Mật: Prajna paramita (skt)—Knowledge—Real wisdom.

 ** For more information, please see Lục Độ Ba La Mật. 

Thập Giải Thoát Môn: Ten doors of liberation—See Mười Cửa Giải Thoát Của Chư Đại Bồ Tát.

Thập Giới,十界,

(I) Thập Giới: Mười Cảnh Giới hay mười bậc chúng sanh—The ten realms, or states of existence:

1) Địa ngục: The realm of Hell.

2) Ngạ quỷ: The realm of Hungry ghosts.

3) Súc sanh: The realm of Animals.

4) A-tu-la: The realm of Asuras.

5) Nhơn: The realm of Human beings.

6) Thiên: The realm of Gods (Devas).

7) Thanh văn: The realm of Hearers (Sravakas).

8) Duyên Giác: The realm of those who practice the twelve links (Pratyeka-buddha).

9) Bồ Tát: The realm of Bodhisattvas.

10) Phật: The realm of Buddhas.

(II) Thập Giới: Mười giới của Sa Di hay Sa Di

Ni—Ten basic prohibitions binding on novice monks and nuns:

(A) Mười giới Sa Di—The ten commandments (precepts) observed by a novice (laity):

1) Không sát sanh: Chẳng giết mạng sống—Not to kill living beings (abstinance from taking life).

2) Không trộm cắp: Chẳng lấy của không cho—Not to steal, or not to take what is not been given (abstinance from taking what is not given).

3) Không dâm dục: Abstinance from unchasity.

a) Không tà dâm (tại gia): Not to commit adultery.

b) Không có hành vi dâm dục (xuất gia): Not to commit misconduct in sexual matters (monks and nuns).

4) Không nói dối: Chẳng nói láo—Not to lie—Abstinance from lying.

5) Không uống rượu: Not to drink liquor, beer or wine—Abstinance from taking fermented liquor.

6) Không ăn trái thời: Not to eat food out of regulated hours—Abstinance from taking food in unprescribed time.

7) Không dùng những chất kích thích như hành tỏi hoặc dầu thơm: Not to use garlands or perfumes.

8)

a) Không nằm giường cao nệm rộng: Not to sleep on high or broad beds.

b) Không mang đồ trang sức, cũng như không thoa nước hoa: Not to wear adornments and perfumes.

9) Không ca hát, đờn địch, nhảy múa: Not to take part in singing, dancing or playing musical instrument.

10) Không tích trử vàng bạc ngọc ngà: Not to possess or store gold, silver or ivory.

(B) Sáu Giới Tập Sự theo Phật Giáo buổi ban sơ—Six rules for a probationer of early Buddhism: See 1 to 6 in (A).

(C) The six ways of rebirth (gati) and the four holy ways of rebirth (hells, hungry ghosts, animals, asuras, men, devas, Sravakas or hearers, Pratyeka-Buddhas, Bodhisattvas, and Buddhas)—See Lục Đạo Tứ Thánh.

Thập Giới Chúng Sanh Năng Thành Phật: The teaching of Lotus Sutra of universalism, that all become Buddha.

Thập Giới Hạnh: Ten virtues—Ten commandments—Ten Precepts—See Thập Giới.

Thập Giới Phạm Võng Kinh: Kinh Phạm Võng định nghĩa thập giới như sau—The Sutra of Brahma Net has another definition for ten commandments as follow:

1) Từ 1 đến 5—From 1 to 5: See Ngũ Giới.

11) Không nói tội của chư Tăng Ni trong giáo đoàn: Not to speak the sins of those in orders.

12) Không khen mình chê người: Not to vaunt (praise) self and depreciate others.

13) Không xan tham: Not to be avaricious.

14) Không sân giận: Not to be angry.

15) Không hủy báng Tam Bảo: Not to slander the Triratna.

Thập Hải: Ten oceans—See Mười Thứ Hải Của Chư Đại Bồ Tát.

Thập Hành,十行, See Thập Hạnh

Thập Hành Ấm Ma: Theo Kinh Thủ Lăng Nghiêm, Đức Phật đã nhắc nhở ông A Nan về mười hành ấm ma—According to the Surangama Sutra, the Buddha remined Ananda about the ten states of formation skandha.

1) Hai thứ vô nhân: Two theories on the absence of cause—See Nhị Chủng Vô Nhân Luận.

2) Bốn thứ biến thường—Four theories regarding pervasive permanence—See Tứ Chủng Biến Thường.

3) Bốn thứ điên đảo: Four upside-down theories—See Tứ Chủng Điên Đảo.

4) Bốn thứ hữu biên: Four theories regarding finiteness—See Tứ Chủng Hữu Biên.

5) Bốn thứ kiểu loạn: Four kinds of sophistry—


6) Mười sáu thứ hữu tướng: The sixteen ways in which forms can exist after death—

7) Tám thứ vô tướng: Eight ideas about nonexistence of forms—

8) Tám phủ định: Eight kinds of negation—

9) Bảy chỗ đoạn diệt: Seven theories on the cessation of existence—

10) Năm Niết Bàn: Five kinds of immediate Nirvana—See Ngũ Niết Bàn.

· Thập Hạnh: Ten necessary activities or practices of a Bodhisattva—See Thập Hạnh Bố Tát.

Thập Hạnh Bồ Tát: Trong Kinh Thủ Lăng Nghiêm, quyển Tám, Đức Phật đã nhắc nhở ngài A Nan về mười hạnh cần thiết của Bồ Tát—In the Surangama Sutra, the Buddha reminded Ananda about the ten necessary activities, or practices of a Bodhisattva:

1) Hoan hỷ hạnh: The conduct of happiness

· Hạnh hoan hỷ tùy thuận mười phương—The practice of joyful service, or giving joy.

2) Nhiêu ích hạnh: The conduct of benefitting.

· Hạnh làm lợi ích cho tha nhân, hay thường làm việc lợi ích cho tất cả chúng sanh—The practice of beneficial service, or beneficial practice.

3) Vô sân hận hạnh: The conduct of non-opposition.

· Nết hạnh không giận hờn; tự giác ngộ cho mình, giác ngộ cho người, chẳng trái nghịch—The practice of never resenting, or non-opposition.

4) Vô tận hạnh: The conduct of endlessness.

· Làm việc lợi tha vô tận (tùy cơ loại của chúng sanh mà hiện cái thân mình để cứu độ chúng sanh mãi mãi)—The practice of indomitability, or without limit in helping others.

5) Ly si loạn hạnh: The conduct of freedom from deluded confusion.

· Lìa khỏi tánh ngu si, rối loạn—The practice of nonconfusion.

6) Thiện hiện hạnh: The conduct of wholesome manifestation.

· Nết hạnh khéo hiện, nhờ rời khỏi tánh ngu si mê loạn mà có thể hiện ra các tướng ở trong đồng loại để cứu độ họ—The practice of good manifestation, or appearing in any form at will to save sentient beings.

7) Vô trước hạnh: The conduct of non-attachment.

· Nết hạnh không chấp trước, nghĩa là ở trong cõi trần mà chẳng bị nhiễm trước—The practice of nonattachment, or unimpeded practice.

8) Tôn trọng hạnh: The conduct of veneration.

· Còn gọi là “Nan Đắc Hạnh.” Nết hạnh tôn trọng Bát Nhã—The practice of exalting the paramitas amongst all beings, or the practice of that which is difficult to attain.

9) Thiện pháp hạnh: The conduct of wholesome Dharma.

· Nết hạnh phép lành, đức viên dung để làm thành quy tắc của chư Phật mười phương—The practice of good teaching, or perfecting the Buddha-law by complete virtue.

10) Chơn thật hạnh: The conduct of true actuality.

· Nết hạnh chơn thật của vạn hữu đều hiện ra trong giai đoạn nầy—The practice of truth, or manifest in all things the pure, final and true reality.

Thập Hạnh Nguyện Phổ Hiền: Ten vows of conduct of Samantabhadra Bodhisattva—See Phổ Hiền Hạnh Nguyện, and Kinh Hoa Nghiêm Phẩm Phổ Hiền Hạnh Nguyện in Appendix A.

Thập Hạnh Phổ Hiền: Samantabhadra’s Ten Practices—See Phổ Hiền Hạnh Nguyện.

Thập Hệ Phược: Ten bonds—See Mười Điều Ràng Buộc.

Thập Hiệu,十號, Mười danh hiệu của Phật—The ten titles of a Buddha

1) Như Lai: Tathagata (skt)—Thus Come One—Như Lai là bậc đã hoàn toàn phản bổn hoàn nguyên. Bậc ấy dù có xuất hiện nơi đời, nhưng đã hoàn toàn thoát khỏi mọi hệ lụy và trói buộc của trần tục—One who is completely original in nature. He appeared in this world, yet he was not really here since he was completely free from all bondage and attachments.

2) Ứng Cúng: A-La-hán—Arhat (skt)—Người xứng đáng nhận sự cúng dường của chúng sanh và chư thiên—One Worthy of Offerings—One who can take offerings from all sentient beings, including heavenly beings.

3) Chánh Biến Tri: Samyak-Sambuddha (skt)—Người hiểu biết thông suốt vạn pháp—One of Proper and Pervasive Knowledge—One who has deep and complete understanding of all dharmas; all knowing.

4) Minh Hạnh Túc: Vidya-carana-Sampanna (skt)—Người có đủ đầy trí đức—One Complete in Clarity and Conduct—One who possesses all wisdom and virtue—The Buddha was praised as not only perfect in knowledge, but also perfect in conduct (or not only perfect in conduct, but also perfect in wisdom).

5) Thiện Thệ: Sugata (skt)—Người luôn hướng thiện, không bao giờ thối chuyển—One who is always on the path toward goodness; never regreesing toward evil.

6) Thế Gian Giải: Lokavit (skt)—Đấng có hiểu biết toàn diện về cả lý thuyết lẫn thực hành cho chúng sanh trong tam giới (dục, sắc, và vô sắc giới)—Well Gone One who understands the World—One who has total understanding of theory and practice for all beings in the three worlds (desire, form, and formless).

7) Vô Thượng Sĩ Điều Ngự Trượng Phu: Anuttara Purusa-Damya-Sarathi (skt)—Người đứng trên cả mọi loài trong ba cõi—Unsurpassed Knight—Taming and Subduing Hero—One who stands the highest among all beings in the Three Worlds.

8) Thiên nhân Sư: Sasta-deva-Manusyanam (skt)—Thầy dạy khắp trời người, dẫn dạy chúng sanh điều quấy lẽ phải. Bậc có thể dạy cho chúng sanh chánh kiến chánh tri thức để từ đó họ có thể có được trí tuệ hóa giải vô minh mà đạt thành giác ngộ—Teacher of Gods and Humans—One who is the master of all humans and heavenly beings, teaching them what is right and what is wrong. One who is able to give all sentient beings the proper view and knowledge so they may gain wisdom to see through ignorance, to attain enlightenment.

9) Phật: Buddha-lokanatha—Bhagavan (skt)—Vị đã đạt được giác ngộ tối thượng—Buddha—One who has attained the Ultimate or Supreme Enlightenment—The Awakened One.

10) Thế Tôn: Lokanatha (skt)—Đấng được chúng sanh trong các cõi kính trọng—World Honored One—One who has the most respect by all realms of existence.

Thập (Bất) Hối Giới: The ten rules which produce (no) regrets:

1) (Không) sát sanh: (Not) to kill.

2) (Không) trộm cắp: (Not) to steal.

3) (Không) gian dâm: (Not) to fornicate.

4) (Không) nói dối: (Not) to lie.

5) (Không) nói lỗi người: (Not) to tell of a fellow-Buddhist’s sins.

6) (Không) uống, cũng không buôn bán rượu: (Not) to drink nor deal in wine.

7) (Không) ca ngợi mình và làm mất uy tín người: (Not) to praise oneself and discredit others.

8) (Không) hèn hạ thô lỗ: (Not) to be mean nor rude.

9) (Không) sân hận: (Not) be angry.

10) (Không) hủy báng Tam Bảo: (Not) to defame the Triratna.

Thập Hồi Hướng,十廻向,

 Trong Kinh Thủ Lăng Nghiêm, quyển Tám, Đức Phật đã nhắc nhở ngài A Nan về thập hồi hướng như sau—In the Surangama Sutra, book Eight, the Buddha reminded Ananda about the ten transferences as follows

1) Cứu hộ nhất thiết chúng sanh, ly chúng sanh hồi hướng: Transference apart from appearances—Người thiện nam đó, đã mãn túc thần thông, thành Phật sự rồi, thuần khiến tinh chân, xa lìa các lưu hoạn. Nên độ chúng sanh, diệt trừ tướng độ, xoay tâm vô vi đến đường Niết Bàn. Đó gọi là cứu hộ nhất thiết chúng sanh, ly chúng sanh tướng hồi hướng—When these good persons replete with spiritual penetrations, have done the Buddhas’ work, are totally pure and absolutely true, and remain distant from obstacles and calamities, then they take living beings across while casting aside the appearance of taking them across. They transform the unconditioned mind and go toward the path of nirvana. This is called the transference of saving and protecting living beings, while apart from the appearance of living beings.

2) Bất hoại hồi hướng: Transference of indestructibility—Bỏ cái đáng bỏ, xa lìa cái đáng xa lìa, gọi là bất hoại hồi hướng—To destroy what should be destroyed and to remain what should be behind is called the transference of indestructibility.

3) Đẳng nhất thiết Phật hồi hướng: Transference of sameness with all Buddhas—Bản giác trạm nhiên, giác trí đã đồng ngang với chư Phật—Fundamental enlightenment is profound indeed, an enlightenment equal to the Buddhas’s enlightenment.

4) Trí nhất thiết xứ hồi hướng: Transference of reaching all places—Tinh chân phát minh, địa vị đồng với địa vị của chư Phật—When absolute truth is discovered, one’s level is the same as the level of all Buddhas.

5) Vô tận công đức tạng hồi hướng: Transference of the treasury of inexhaustible merit and virtue—Thế giới và Như Lai xen vào nhau được không chướng ngại—Worlds and Thus Come Ones include one another without any obstruction.

6) Tùy thuận bình đẳng thiện căn hồi hướng: Transference of the identity of all good roots—Đối với đồng Phật địa, trong địa vị đều sinh nhân thanh tịnh. Nương theo nhân ấy phát huy để lấy đạo Niết Bàn—Since they are identical with the Buddha-ground, they create causes which are pure at each and every level. Brilliance emanates from them as they rely on these causes, and they go straight down the path to Nirvana.

7) Tùy thuận đẳng quán nhất thiết chúng sanh hồi hướng: Transference of contemplating all living beings equally—Chân căn đã thành, mười phương chúng sanh đều là bản tánh của ta. Tính viên mãn thành tựu, chẳng sót mất chúng sanh—When the true roots are set down, then all living beings in the ten directions are my own nature. Not a single being is lost, as this nature is successfully perfected.

8) Chân như tướng hồi hướng: Transference of the appearance of True Suchness—Tức tất cả pháp xa lìa hết thảy tướng. Tức và ly, hai cái đều không mắc—All dharmas are themselves apart from all appearances, and yet there is no attachment either to their existence or to separation from them.

9) Vô phược giải thoát hồi hướng: Transference of liberation—Được chân như mười phương không ngăn ngại—That which is thus is truly obtained, and thee is no obstruction throughout the ten directions.

10) Pháp giới vô lượng hồi hướng: Transference of limitlessness of the Dhama Realm—Tính đức đã thành tựu hoàn toàn, pháp giới không còn hạn lượng—When the virtue of the nature is perfectly accomplished, the boundaries of the dharma realm are destroyed.

Thập Huyền Diệu Lý: See Thập Huyền Môn.

Thập Huyền Duyên Khởi,十玄緣起, Theo tông Hoa Nghiêm, có mười pháp môn huyền diệu nương nhau tạo thành sự biểu lộ của thế giới lý tưởng và duyên khởi—According to The Avatamsaka School, there are ten theories that independently cause the manifestation of the ideal world

(A) Lý tắc “Một trong tất cả, tất cả trong một” hay “Tương nhập tương dung.” (một là tất cả, tất cả là một)—The principle of “One-in-all and all-in-one.

1) Vì mọi loài cũng như mọi vật đều được hiện khởi do nội thức, nên căn nguyên là một: Because all beings as well as all things are manifested from ideation, the source is one.

2) Vì mọi loài cũng như mọi vật đều không có bản tính quyết định hay vận hành tự tại, nên vô ngã là chân lý tối thượng: Because all beings as well as all things have no determinate nature, all move freely, selflessness being the ultimate truth.

3) Vì lý duyên khởi chỉ cho sự tương y tương quan, nên tất cả đều cộng đồng liên hệ: Because the causation theory means interdependence or interrelation, all are co-related.

4) Vì tất cả đều có chung pháp tánh hay Phật tánh, nên tất cả đều có khả năng chứng đắc như nhau: Because the Dharma-nature (dharmata) or the Buddha-nature (Buddha-svabhava) is possessed in common by all, they have similar liability.

(B) Linh Tinh—Miscellaneous.

5) Vì thế giới hiện tượng được cho là mộng huyễn, nên thế giới nhất chân có thể bàng bạc khắp mọi nơi không bị ước thúc: Because the phenomenal world is said to be as a dream or illusion, the world of One-Truth can be molded in any way without restraint.

6) Vì thế giới hiện tượng được coi là bóng mờ hay ảo ảnh, nên thế giới nhất chân bàng bạc khắp nơi: Because the phenomenal world is said to be as shadow or image, the world of One-Truth can be molded in any way.

7) Vì trong sự giác ngộ của Phật, những căn nhân của hiện khởi được coi như vô hạn, những cảm quả là vạn trạng vô biên, nhưng chúng không chướng ngại nhau mà lại còn cộng tác để hình thành một toàn thể nhịp nhàng: Since the Enlightenment of the Buddha, the causes of production are known to be boundless, the effects are manifold or limitless, but they do not hinder each other; rather they cooperate to form a harmonious whole.

8) Vì sự giác ngộ của Phật là tối thượng và tuyệt đối, nên sự chuyển hóa của thế giới là theo ý chí của Ngài: Because the Buddha’s Enlightenment is ultimate and absolute, the transformation of the world is at his will.

9) Vì tác dụng thiền định thâm áo của Phật, sự chuyển hóa của thế giới là tùy theo ý của Ngài: Because of the function of the Buddha’s profound meditation the transformation of the world is at his will.

10) Vì năng lực siêu nhiên khởi lên từ sự giải thoát, sự chuyển hóa thế giới là tự tại: Because of the supernatural power originating from deliverance, the transformation of the world is free.

Thập Huyền Môn,十玄門,

Để thuyết minh khả tính của thế giới “Sự Sự Vô Ngại Pháp Giới,” tông Hoa Nghiêm đã đề ra mười Huyền Môn—In order to elucidate the possibility of the realm of Fact and fact world perfectly harmonized,” the Hua-Yen School set forth the “Ten Profound Theories.

1) Đồng Thời Cụ Túc Tương Ưng Môn: Nói về sự cộng đồng liên hệ, trong đó vạn vật cộng đồng hiện hữu và đồng thời hiện khởi. Tất cả đều cộng đồng hiện hữu, không những chỉ quan hệ không gian mà cả trong quan hệ thời gian; không có sự phân biệt giữa quá khứ, hiện tại và vị lai, mỗi thời bao hàm các thời phần khác. Mặc dù chúng có vẻ sai biệt trong thời gian, nhưng tất cả đều được hợp nhất thành một thực thể, theo quan điểm viên dung—The theory of co-relation, in which all things have co-existence and simultaneous rise. All are co-existent not only in relation to space, but also in relation to time. There is no distinction of past, present and future, each of them being inclusive of the other. Distinct as they are and separated as they seem to be in time, all beings are united to make over entity from the universal point of view.

2) Quảng Hiệp Tự Tại Vô Ngại Môn: Nói về tự do toàn vẹn, trong đó mọi loài, thông minh hay ngu độn, đều tương giao với nhau không chướng ngại. Năng lực của tất cả nội hàm cũng như ngoại trương đều vô hạn như nhau. Một nghiệp, dù nhỏ bao nhiêu cũng bao hàm tất cả mọi nghiệp. Một và tất cả đều tương giao một cách tự do và bất tuyệt—The theory of perfect freedom in which all beings “broad and narrow” commune with each other without any obstacle. The power of all beings as to intension and extension is equally limitless. One action, however small, includes all actions. One and all are commutable freely and uninterruptedly.

3) Nhất Đa Tương Dung Bất Đồng Môn: Nói về sự hỗ tương nhiếp nhập của những sự thể bất đồng. Tất cả những hiện hữu bất đồng đều có những điểm tương đồng. Nhiều ở trong một, một ở trong nhiều và tất cả ở trong nhất thể—The theory of mutual penetration of dissimilar things. All dissimilar existences have something in common. Many in one, one in many, and all in unity.

4) Chư Pháp Tương Tức Tự Tại Môn: Nói về tự do, nghĩa là vượt ngoài những sai biệt kỳ cùng, trong đó tất cả các pháp đều hỗ tương đồng nhất. Đây là sự đồng nhất phổ biến của vạn hữu. Thực ra, hỗ tương đồng nhất là tự tiêu hủy. Khi đồng nhất ta với kẻ khác, ta có thể hòa hợp với kẻ khác. Tự tiêu hủy và tự đồng hóa với cái khác tạo thành một đồng nhất hóa tổng hợp. Đây là lý thuyết hay thực hành đặc biệt của Đại Thừa, áp dụng cho bất cứ lý thuyết hay thực hành nào. Hai lý thuyết đối nghịch hay những sự kiện khó dung hợp thường được kết lại thành một. Thông thường do phương pháp này mà người ta đi đến một giải pháp êm đẹp cho một vấn đề. Do kết quả của sự hỗ tương nhiếp nhập và hỗ tương hòa hợp, chúng ta có khái niệm “Một trong tất cả, tất cả trong một. Một ở đàng sau tất cả, tất cả ở đàng sau một. Lớn và nhỏ, cao hay thấp, cũng vận chuyển nhịp nhàng với nhau. Ngay cả những đóng góp khiêm nhường nhứt vào công cuộc hòa điệu, cũng không ai có thể tách khỏi hay biệt lập một mình được—The theory of freedom, i.e., freedom from ultimate disctinctions, in which all elements are mutually identified. It is a universal identification of all beings. Mutual identification is, in fact, self-negation. Identifying oneself with another, one can synthesize with another. Negating oneself and identifying oneself with another constitute synthetical identification. This is a peculiar theory or practice of Mahayana. It is applied to any theory and practice. Two opposed theories or incompatible facts are often identified. Often a happy solution of a question is arrived at by the use of this method. As the result of mutual penetration and mutual identification. We have the concept “One in All, All in One. One behind All, All behind One.” The great and small, the high or low, moving harmoniously together. Even the humblest partaking of the work in peace, no one stands separately or independently alone. It is the world of perfect harmony.

5) Ẩn Mật Hiển Liễu Câu Thành Môn: Nói về thuyết tựu thành, nhờ đó mà cái ẩn mật và cái biểu hiện cùng tạo thành một toàn thể bằng hỗ tương chi trì. Nếu cái nầy ở trong thì cái kia ở ngoài hay ngược lại. Cả hai hỗ trợ lẫn nhau tạo thành một nhất thể—The theory of complementarity by which the hidden and the manifested will make the whole by mutual supply. If one is inside, the other will be outside, or vice versa. Both complementing each other will complete one entity.

6) Vi Tế Tương Dung An Lập Môn: Nói về sự thành lập bằng hỗ tương nhiếp nhập của những vật chất vi tiểu và ẩn áo. Nói một cách tổng quát, một sự thể càng vi tiểu và ẩn áo, người ta càng khó mà nhận ra nó. Những sự thể vi tế hay ẩn áo vượt ngoài lãnh hội của một người cũng phải thể hiện lý thuyết về “một trong nhiều và nhiều trong một.”—The theory of construction by mutual penetration of minute and abstruse matters. Generally speaking, the more minute or abstruse a thing is, the more difficult it is to be conceived.. Things minute or abstruse beyond a man’s comprehension must also be realizing the theory of one-in-many and many-in-one.

7) Nhân Đà La Võng Cảnh Giới Môn: Nói về sự phản chiếu nội tại, như trong lãnh vực được bao quanh bằng lưới của trời Đế Thích (mỗi mắt lưới là một viên ngọc thạch lấp lánh), ở đó những hạt ngọc phản chiếu rực rỡ lẫn nhau. Cũng vậy, những sự kiện thực tế của thế giới đều chen lẫn và chiếu rọi lẫn nhau—The theory of inter-reflection, as in the region surrounded by the Indra net (a net decorated with a bright stone on each knot of the mesh), where the jewels reflect brilliance upon each other, according to which the real facts of the world are mutually permeating and reflecting.

8) Thác Sự Hiển Pháp Sinh Giải Môn: Nói về sự thuyết minh chân lý bằng những điển hình thật sự. Chân lý được biểu lộ trong sự vật và sự vật là nguồn gốc của giác ngộ—The theory of elucidating the truth by factual illustrations. Truth is manifested in fact and fact is the source of enlightening.

9) Thập Thế Cách Pháp Dị Thành Môn: Nói về “sự thành tựu từ đa thù của 10 thời gian tạo thành một thực thể.” Quá khứ, hiện tại, và vị lai, mỗi thời đều chứa đựng ba thời, như thế tạo thành chín thời, chúng hợp chung lại thành một thời duy nhất, chín và một là mười thời. Mười thời, tất cả đều khác biệt, nhưng nhiếp nhập lẫn nhau, hoàn thành cái lý tắc một-trong-tất-cả. Tất cả những lý thuyết khác, chính yếu liên hệ với sự hỗ tương nhiếp nhập nầy trong bình diện “hàng ngang,” nhưng lý thuyết nầy lại liên hệ với mọi “quan hệ hàng dọc” hay thời gian, nghĩa là mọi loài bị phân tách dọc theo chín thời, mỗi thời tự đầy đủ để cuối cùng tất cả đều tương quan tương liên trong một thời độc nhất; một thời độc nhất được hình thành bằng chín thời kia—The theory of “variously completing ten time-periods creating one entity.” Each of past, present and future contains three periods thus making up nine periods which altogether form one period, nine and one, ten periods in all. The ten periods, all distinct yet mutually penetrating, will complete the one-in-all principle. All other theories are concerned chiefly with the mutual penetration in “horizontal plane,” but this theory is concerned with the “vertical connection,” or time, meaning that all beings separated along the nine periods, each complete in itself, are, after all, interconnected in one period, the one period formed by the nine.

10) Duy Tâm Hồi Chuyển Thiện Thành Môn: Nói về sự thành tựu của những thiện đức mà nhờ đó, chủ và tớ cùng hoạt động một cách nhịp nhàng và xán lạn. Nếu cái nầy là chủ thì tất cả những cái khác sẽ hoạt động như là thần tử của nó, nghĩa là theo lý tắc “nhứt tức nhất thiết, và nhất thiết tức nhứt.” Chúng tạo thành một toàn thể viên toàn trên thực tế, cái nầy cái kia xen lẫn nhau—The theory of completion of virtues by which the chief and the retinue work together harmoniously and brightly. If one is the chief, all others will work as his retinue, i.e., according to the one-in-all and all-in-one principle, they really form one complete whole, penetrating one another.

Thập Khoái,十快, The ten inexpressible joys of the Pure Land

Thập Kiếp,十劫, Mười kiếp đã qua từ khi Phật A Di Đà thệ nguyện 48 lời nguyền—The ten kalpas that have expired since Amitabha made his forty-eight vows, or to complete his bodhi

Thập Kiếp Di Đà: See Thập kiếp.

Thập Kiết Sử: See Samyojana in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section, and Kiết Sử, Ngũ Hạ Phần Kết, Ngũ Thượng Phần Kết in Vietnamese-English Section.

Thập Kim Cang Tâm: Mười tâm Kim Cang phát triển bởi Bồ Tát—Ten characteristics of the “Diamond heart” as developed by a Bodhisattva:

1) Giác liễu pháp tánh: Complete insight into all truth.

2) Hóa độ chúng sanh: Saving of all creatures.

3) Trang nghiêm thế giới: The glorifying of all Buddha-worlds.

4) Thiện căn hồi hướng: Transference of his good deeds.

5) Phụng sự đại sư: Services of all Buddhas.

6) Thật chứng chư pháp: Realization of the truth of all Buddha-laws.

7) Quảng hành nhẫn nhục: Manifestation of all patience and endurance.

8) Trường thời tu hành: Unflagging devotion to his vocation.

9) Tự hạnh mãn túc: perfection of his work.

10) Linh tha nguyện mãn: Aiding to all fulfill their vows and accomplish their spiritual ends.

Thập La Sát Nữ,十羅刹女, Mười La sát Nữ được nói đến trong Kinh Liên Hoa—The ten raksasi or demonesses mentioned in the Lotus Sutra

1) Lam-bà: Lamba—Who is associated with Sakyamuni.

2) Tỳ-lam-bà: Vilamba—Who is associated with Amitabha.

3) Khúc Xỉ: Kutadanti—Who is associated with Bhaisajya (Dược Sư Phật).

4) Hoa Xỉ: Puspadanti—Who is associated with Prabhutaratna (Đa Bảo Như Lai).

5) Hắc Xỉ: Makutadanti—Who is associated with Vairocana (Đại Nhựt Như Lai).

6) Đa Phát: Kesini—Who is associated with Samantabhadra (Phổ Hiền).

7) Vô-Yểm-túc: Acala—Who is associated with Manjusri (Văn Thù).

8) Trì-Anh-Lạc: Maladhari—Who is associated with Maitreya (Di Lặc).

9) Cao-đế: Kunti—Who is associated with Avalokitesvara (Quán Âm).

10) Đoạn nhứt thiết chúng sanh tinh khí: Sarvasattvaujohari—Who is associated with Ksitigarbha (Earth Store Địa Tạng).

Thập Lạc: See Thập Khoái.

Thập Loại Giới: Mười loại giới—Ten kinds of precepts—

Theo lời Phật dạy trong Kinh Hoa Nghiêm, có mười loại giới dành cho chư đại Bồ Tát nhằm giúp họ đạt được giới quảng đại Ba-La-Mật vô thượng của chư Như Lai According to the Buddha in The Flower Adornment Sutra (Chapter 38—Detachment From The World), great Enlightening Beings have ten kinds of precepts which help them attain the unexcelled great transcendent discipline of the Buddhas.

1) Giới chẳng bỏ Bồ Đề tâm: Not giving up the determination for enlightenment.

2) Giới xa lìa bực nhị thừa: Leaving behind the stages of individual salvation.

3) Giới quán sát lợi ích tất cả chúng sanh: Observing and benefiting all sentient beings.

4) Giới khiến tất cả chúng sanh an trụ nơi Phật pháp: Inducing all sentient beings to live by the teachings of Buddha.

5) Giới tu tất cả sở học của Bồ Tát: Cultivating all the sciences of enlightening beings.

6) Giới vô sở đắc nơi tất cả pháp: Not being acquisitive in respect to anything.

7) Giới đem tất cả thiện căn hồi hướng Bồ Đề: Dedicating all roots of goodness to enlightenment.

8) Giới chẳng tham trước tất cả thân Như Lai: Not being attached to any of the incarnations of Buddhas.

9) Giới tư duy tất cả các pháp và xa lìa nhiễm trước: Reflecting on all things and getting rid of grasping and clinging.

10) Giới chư căn luật nghi (điều tiết lục căn): Regulating all their faculties.

Thập Loại Ngạ Quỷ Tái Sanh Làm Súc Sanh Để Trả Tiếp Nghiệp Trước: Trong Kinh Thủ Lăng Nghiêm, quyển Tám, Đức Phật đã dạy ông A Nan về mười loại ngạ quỷ được tái sanh làm súc sanh khi trả hết nghiệp đời trước như sau: “Ông A Nan! Quỷ nghiệp đã hết rồi, tình và tưởng đều không, mới nơi thế gian cùng với người mắc nợ trước, oan nối gặp nhau, thân làm súc sanh để trả nợ trước.”—In the Surangama Sutra, book Eight, the Buddha taught Ananda about ten kinds of ghosts that will be reborn as an animal to continue to pay their debts as follows: “Ananda! When his karma as a ghost is ended, the problem of emotion as opposed to discursive thought is resolved. At that point he must pay back in kind what he borrowed from others to resolve those grievances. He is born into the body of an animal to repay his debts from past lives.”

1) Quái quỷ: The strange Ghost.

a) Nếu tham ái là nguyên nhân của hành động sai trái, sau khi trả hết tội, sẽ biến thành hình của bất cứ loài nào mà chúng gặp trong khi đọa ở địa ngục: If the craving be the cause of their misdeeds, they will, after paying for their sins, take the form of whatever they meet on living the Hells.

b) Loài quái quỷ, khi đã hết báo, vật mà chúng nương bị tiêu hoại, sinh ở thế gian, phần nhiều làm loài chim cưu: The retribution of the strange ghost of material objects is finished when the object is destroyed and it is reborn in the world, usually as a species of owl (after expiating their misdeeds in their realms, are mostly reborn as owls).

2) Quỷ Phong Bạt: The drought ghost.

a) Nguyên nhân tạo ra ác nghiệp là dâm dục: The cause of their misdeeds is lust.

b) Loại quỷ phong bạt, báo hết, gió tiêu, sinh ở thế gian, phần nhiều làm loại chim báo điềm xấu như chim cú, chim quạ: The retribution of the drought ghost of the wind is finished when the wind subsides, and it is reborn in the world, usually as a species of weird creature which gives inauspicious prognostications (after expiating their misdeeds in their realms, are mostly reborn as unlucky creatures who foretell misfortunes and calamities).

3) Mỵ quỷ—Mei Ghost (animal ghost).

a) Lừa dối là nguyên nhân tạo ra ác nghiệp: The cause of their misdeeds is deceitfulness.

b) Loại mỵ quỷ, báo hết, lúc chết, sinh ở thế gian, phần nhiều làm loài chồn: The retribution of the Mei ghost of an animal is finished when the animal dies, and it is reborn in the world, usually as a species of fox (after expiating their misdeeds in their realms, are mostly reborn as foxes).

4) Cổ Độc Quỷ—Noxious (ku) ghost:

a) Sân hận là nguyên nhân tạo ra ác nghiệp nầy: Hate is the cause of their misdeeds.

b) Loài cổ độc quỷ, báo hết, trùng chết, sinh ở thế gian, làm loại độc hại như rắn rết: The retribution of the Ku ghost in the form of worms is finished when the Ku is exhausted, and it is reborn in the world, usually as a species of venomous creature (after expiating their misdeeds in their realms, are mostly reborn as venomous creatures).

5) Lệ quỷ—Cruel ghost:

a) Nguyên nhân tạo ra ác nghiệp nầy là sự báo thù: The cause of their misdeeds is revengefulness.

b) Loài lệ quỷ, báo hết, suy mất, sinh ở thế gian, làm loài giun sán: The retribution of a pestilence ghost found in degeneration is finished when the degeneration is complete, and it is reborn in the world, usually as a species of tapeworm (after expiating their misdeeds in their realms, are mostly reborn as tapeworms).

6) Ngạ quỷ—Hungry (starved) ghost:

a) Nguyên nhân tạo ra ác nghiệp nầy là kiêu ngạo: The cause of their misdeeds is arrogance.

b) Loại ngạ quỷ, báo hết, khí tiêu, sinh ở thế gian, làm loài để người ta ăn thịt, như gà, vịt, lợn: The retribution of the ghost which takes shape in gases is finished when the gases are gone, and it is then reborn in the world, usually as a species of eating animal (after expiating their misdeeds in their realms, are mostly reborn as creatures good for food).

7) Yểm quỷ—Nightmarish ghost:

a) Nguyên nhân tạo ra ác nghiệp nầy là sự gian lận hay gian trá: The cause of their misdeeds is fraud.

b) Loại yểm quỷ, báo hết, u tiêu, sinh ở thế gian, làm loài để nguời ta mặc, như con tằm, con cừu: The retribution of the ghost of prolonged darkness is finished when the darkness ends, and it is then reborn in the world, usually as a species of animal used for clothing or service (after expiating their misdeeds in their realms, are mostly reborn as creatures who provide material for clothing).

8) Quỷ Vọng Lượng—Naiads:

a) Nguyên nhân tạo ra ác nghiệp nầy là tà kiến: The cause of their misdeeds is wrong views.

b) Loại quỷ vọng lượng, báo hết, tinh tiêu, sinh ở thế gian, làm loài biết thời tiết thứ tự, như chim yến: The retribution of the ghost which unites with energy is finished when the union dissolves, and it is then reborn in the world, usually as a species of migratory creature (after expiating their misdeeds in their realms, are mostly reborn as creatures through whom the future can be foretold).

9) Quỷ Dịch sử—Servant Ghost:

a) Nguyên nhân tạo ra ác nghiệp nầy là sự bất công: The cause of their misdeeds is unfairness.

b) Loài quỷ dịch sử, báo hết, minh diệt, sinh ở thế gian, làm loài báo điềm tốt như chim phụng: The retribution of the ghost of brightness and intellect is finished when the brightness disappears, and it is then reborn in the world, usually as a species of auspicious creature (after expiating their misdeeds in their realms, are mostly reborn as auspicious creatures).

10) Quỷ Truyền tống—Messenger ghost:

a) Nguyên nhân tạo ra ác nghiệp nầy là sự tranh cãi: The cause of their misdeeds is disputation.

b) Loại quỷ truyền tống, báo hết, người chết, sinh ở thế gian, làm loài tùng phục người như mèo, chó: The retribution of the ghost that relies on a person is finished when the person dies, and it is then reborn in the world, usually as a species of domestic animal (after repaying their former debts, are reborn as domestic animals).

Thập Loại Nhân Thú: Mười loại súc sanh trả hết nghiệp báo, được tái sanh làm người—Ten kinds of animals that will be reborn as a human—

1) Loài chim cưu, khi trả nợ xong, sinh làm người, là loại tham nhũng và ngu si cứng đầu: You should know that when owls and their kind have paid back their debts, they regain their original form and are born as people, but among those who are corrupt and obstinate.

2) Loài báo trước điềm xấu, khi trả nợ xong, sinh làm người, là loài bất bình thường và quỷ quyệt: When creatures that are inauspicious have paid back their debts, they regain their original form and are born as people, but among those who are abnormal.

3) Loài chồn, là loại tầm thường: When foxes have paid back their debts, they regain their original forms and are born as people, but among those who are simpletons.

4) Loài độc, là loại bạo ngược: When creatures of the venomous category have paid back their debts, they regain their original form and are born as people, but among those who are hateful.

5) Loài giun sán, là loại đê tiện: When tapeworms and their like have paid back their debts, they regain their original form and are born as people, but among those who are lowly.

6) Loài để người ta ăn thịt, là loại nhu nhược: When the eddible types of creatures have paid back their debts, they regain their original form and are reborn as people, but among those who are weak.

7) Loài để cho người ta làm đồ mặc, là loại lao động: When creatures that are used for clothing or service have paid back their debts, they regain their original form and are reborn as people, but among those who do hard labor.

8) Loài biết thời tiết, là loại có văn học: When creatures that migrate have paid back their debts, they regain their original form and are reborn as people among those who are literate.

9) Loài báo trước điềm tốt, là loại thông minh: When auspicious creatures have paid back their debts, they regain their original form and are reborn as people among those who are intelligent.

10) Loài phục tùng người, là loại thông thạo:

Thập Lục Đại Lực,十六大力, Mười sáu đại lực của Bồ tát—The sixteen great powers obtainable by a bodhisattva

1) Chí lực: Will.

2) Ý lực: Mind.

3) Hạnh lực: Action.

4) Tàm lực: Sức thẹn thùa khi làm quấy—Shame when doing evil.

5) Cường lực: Energy.

6) Trì lực: Sự bền chí tu trì—Firmness.

7) Huệ lực: Wisdom.

8) Đức lực: Công đức—Virtue.

9) Biện lực: Sức hùng biện chánh pháp—Reasoning.

10) Sắc lực: Personal appearance.

11) Thân lực: Physical powers.

12) Tài lực: Wealth.

13) Tâm lực: Spiritual powers.

14) Thần túc lực: Magic.

15) Hoằng pháp lực: Power of spreading the Truth.

16) Hàng ma lực: power of subduing demons.

Thập Lục Quán,十六觀, Theo K.K. Tanaka trong Tịnh Độ Nguyên Thủy Trung Hoa, có 16 phép quán trong Tịnh Độ tông (đây là 16 cách quán tưởng đến cõi Cực Lạc của Đức Phật A Di Đà hầu có vãng sanh về đó. Theo truyền thuyết, đây là 16 phép mà Đức Phật Thích Ca đã truyền dạy theo lời cầu thỉnh của bà Hoàng thái hậu Vi Đề Hy)—According to K.K. Tanaka in The Dawn of Chinese Pure Land Doctrine, there are sixteen kinds of contemplation in the Pure Land

1) Quán tưởng thấy mặt trời sắp lặn: Visualization of the setting sun.

2) Quán tưởng Thấy nước lắng trong: Visualization of pure water.

3) Quán tưởng thấy đất nơi cõi Cực Lạc: Visualization of the ground in the Pure Land.

4) Quán tưởng thấy cây báu: Visualization of precious trees.

5) Quán tưởng thấy bát công đức thủy, hay nước tám công đức: Visualization of eight waters of merit and virtue—See Bát Công Đức Thủy.

6) Tổng quán tưởng thấy các cảnh, thấy cây báu, thấy ao báu nơi thế giới Cực Lạc: Unified visualization of the precious trees, lakes, etc., in the Pure Land.

7) Quán tưởng thấy tòa hoa của Đức Phật A Di Đà: Visualization of the lotus throne of Amitabha Buddha.

8) Quán tưởng thấy hình Phật A Di Đà và chư Bồ Tát Quán Âm ngồi bên tả tòa, và Bồ Tát Đại Thế Chí đang ngồi bên hữu tòa: Visualization of the images of the Buddha Amitabha on the throne, Bodhisattvas Avalokitesvara on the left, and Bodhisattva Mahasthamaprapta on the right side of the throne.

9) Quán tưởng thấy tỏ rõ chơn thân mà Đức Phật A Di Đà đã thị hiện nơi cõi Cực Lạc: Visualization of the Reward body of Amitabha Buddha, i.e. the form in which he appears in the Pure Land.

10) Quán tưởng thấy rõ sắc thân của Bồ Tát Quán Thế Âm: Visualization of Avalokitesvara Bodhisattva.

11) Quán tưởng thấy rõ sắc thân của Bồ Tát Đại Thế Chí: Visualization of Mahasthamaprapta Bodhisattva.

12) Quán tưởng thấy rõ ba vị A Di Đà, Quán Thế Âm, và Đại Thế Chí đầy khắp cả hư không: Visualization of the reward bodies of Amitabha Buddha, Avalokitesvara Bodhisattva, and Mahasthamaprapta Bodhisattva are every where in the space.

13) Quán tưởng tạp, khi thì quán tưởng Đức A Di Đà, khi thì quán tưởng Đức Quán Thế Âm, khi thì quán tưởng Đức Đại Thế Chí: A mixing or intermingling visualization among Amitabha Buddha, Avalokitesvara Bodhisattva, and Mahasthamaprapta Bodhisattva.

14) Quán tưởng Thượng Bối Sanh, bao gồm thượng phẩm thượng sanh, thượng phẩm trung sanh, và thượng phẩm hạ sanh: Visualization of the rebirth of the three highest grades in the Pure Land, including the highest, the middle, and the lowest of the three highest classes.

15) Quán tưởng Trung Bối Sanh, bao gồm trung phẩm thượng sanh, trung phẩm trung sanh, và trung phẩm hạ sanh: Visualization of the rebirth of the middle grades in the Pure Land, including the highest, the middle, and the lowest of the three middle classes.

16) Quán tưởng Hạ Bối Sanh, bao gồm hạ phẩm thượng sanh, hạ phẩm trung sanh, và hạ phẩm hạ sanh: Visualization of the rebirth of the lowest grades, including the highest, the middle, and the lowest in the three lowest classes in the Pure Land.

Thập Lục Tâm,十六心, The sixteen hearts or minds

1) Khổ pháp nhẫn: Patience with Dharmas of Suffering.

2) Khổ pháp trí: Wisdom concerning Dharmas of Suffering.

3) Khổ loại nhẫn: Patience with Kinds of Suffering.

4) Khổ loại trí: Wisdom concerning Kinds of Suffering.

5) Tập Pháp nhẫn: Patience with Dharmas of Accumulation.

6) Tập Pháp trí: Wisdom concerning Dharmas of Accumulation.

7) Tập loại nhẫn: Patience with Kinds of Accumulation.

8) Tập loại trí: Wisdom concerning kinds of Accumulation.

9) Diệt Pháp nhẫn: Patience with Dharmas of Extinction.

10) Diệt Pháp trí: Wisdom concerning Dharmas of Extinction.

11) Diệt loại nhẫn: Patience with Kinds of Extinction.

12) Diệt loại trí: Wisdom concerning Kinds of Extinction.

13) Đạo Pháp nhẫn: Patience with Dharmas of the Way.

14) Đạo Pháp trí: Wisdom concerning Dharmas of the Way.

15) Đạo loại nhẫn: Patience with Kinds of the way.

16) Đạo loại trí: Wisdom concerning Kinds of the way.

** Mười lăm tâm đầu tiên dành cho những

người đang trong tiến trình tới quả vị thứ

nhất: “dự lưu.” Tâm thứ 16 dành cho người đã chứng quả “vị lưu.”—The first fifteen minds are for those who are in the process towards the first fruit of “enter the stream.” The sixteenth mind is for those who are certified to the first fruit of “stream-enter”.

Thập Lực Bồ Tát: Dasa-bodhisattva-balni (skt)—Mười năng lực của vị Bồ Tát theo Kinh Hoa Nghiêm—The ten powers of the Bodhisattva according to the Avatamsaka Sutra:

1) Thâm Tâm Lực: Asayabala (skt)—Có tâm dứt khoát tránh xa thế tục—Having a mind strongly turned away from worldliness.

2) Tăng Sinh Thâm Tâm Lực: Adhyasaya-bala (skt)—Có một niềm tin vào Phật giáo càng lúc càng mạnh—Having a belief growing ever stronger in Buddhism.

3) Phương Tiện Lực: Prayoga-bala (skt)—Năng lực tự tu trong tất cả mọi tu tập Bồ Tát đạo—The power of disciplining himself in all the exercises of Bodhisattvahood.

4) Trí Lực: Prajna-bala (skt)—Năng lực trực giác để hiểu tâm thức của mọi chúng sanh—The intuitive power to understand the mentalities of all beings.

5) Nguyện Lực: Pranidhana-bala (skt)—Năng lực làm cho mọi lời nguyện được thành tựu—The power of making every prayer fulfilled.

6) Hành Lực: Carya-bala (skt)—Năng lực vận hành cho đến khi tận cùng thời gian—The power of working till the end of time.

7) Thừa Lực: Yana-bala (skt)—Năng lực tạo ra mọi thừa mà không bao giờ bỏ Đại Thừa—The power of creating all kinds of conveyance or yana without ever giving up the Mahayana.

8) Thần Biến Lực: Vikurvana-bala (skt)—Năng lực tạo thành một thế giới thuần khiết thanh tịnh trong mỗi lổ lông của da—The power of making a world of immaculate purity in every pore of the skin.

9) Bồ Đề Lực: Bodhi-bala (skt)—Năng lực thức tỉnh cho mọi chúng sanh giác ngộ—The power of awakening every being in enlightenment.

10) Chuyển Pháp Luân Lực: Dharmacakrapravartana-bala (skt)—Năng lực của sự tuyên thuyết; một phần câu mà kêu gọi đồng bộ những cái tâm của mọi chúng sanh—The power of uttering one phrase which appeals uniformly to the hearts of all beings.

Thập Lực Như Lai: Dasa-tathagata-balani (skt)—Mười đại lực của Phật—Như Lai Cụ Túc Thập Lực—The ten great powers of a Buddha:

1) Tri thị xứ phi xứ trí lực: Khả năng biết sự lý là đúng hay chẳng đúng—Complete knowledge of what is right or wrong in every condition—The power of knowing from awakening to what is and what is not the case—Knowing right and wrong—The power to distinguish right from wrong.

2) Tri tam thế nghiệp báo Trí lực: Tri Thượng Hạ Trí Lực—Complete knowledge of what is the karma of every being past, present and future—The power of knowing karmic retributions throughout the three periods of time—Knowing what karmic effects follow from which causes.

3) Tri chư Thiên giải thoát Tam muội: Complete knowledge of all stages of dhyana liberation and samadhi—The power of knowing all dhyanas, liberations and samadhis—Knowing the various balanced states (four dhyanas, eight states of liberation, three samadhi, etc).

4) Tri chúng sanh tâm tánh Trí lực: Complete knowledge of the powers and faculties of all beings—The power of knowing all faculties whether superior or inferior—Knowing the superior or inferior makings og others.

5) Tri chủng chủng giải trí lực: Biết được sự hiểu biết của chúng sanh—Complete knowledge of the desires or moral direction of every being—The power of knowing the various realms—Knowing the desires of others.

6) Tri chủng chủng giới trí lực: Biết hết các cảnh giới—Complete knowledge of actual condition of every individual—The power of knowing the various understanding—Knowing the states of others.

7) Tri nhứt thiết sở đạo trí lực: Biết hết phần hành hữu lậu của lục đạo—Complete knowledge of the direction and consequence of all laws—The power of knowing where all paths lead—Knowing the destinations of others, either nirvana or hell.

8) Tri thiên nhãn vô ngại trí lực: Thấy biết tất cả sự việc của chúng sanh—Complete knowledge of all causes of mortality and of good and evil in their reality—The power of knowing through the heavenly eye without obstruction—Knowing the past.

9) Tri túc mạng vô lậu trí lực: Biết các đời trước rất xa của chúng sanh—Complete knowledge of remote lives of all beings, the end of all beings and nirvana—The power of knowing previous lives without outflows—Buddha-power to know life and death, or all previous transmigrations.

10) Tri vĩnh đoạn tập khí trí lực: Biết đoạn hẳn các tập khí—Complete knowledge of the destruction of all illusion of every kind—The power of knowing from having cut off all habits forever—Knowing how to end excesses.

Thập Ma,什麽,

Theo Kinh Hoa Nghiêm, Phẩm 38, có mười thứ ma của chư Đại Bồ Tát. Chư Bồ Tát nên mau dùng phương tiện xa rời mười thứ ma nầy—According to the Flower Adornment Sutra, Chapter 38, there are ten kinds of demons of great enlightening beings. Enlightening beings should apply appropriate means to quickly escape these demons

** See Ten ways of getting rid of demons’ actions—See Mười điều rời bỏ ma nghiệp của chư Bồ Tát.

1) Ngũ uẩn ma, vì sanh các chấp thủ: The demon of the clusters of mental and material elements, giving rise to attachments.

2) Phiền não ma, vì hằng tạp nhiễm: The demon of afflictions, perpetually confusing and defiling.

3) Nghiệp ma, vì hay chướng ngại: The demon of actions, able to obstruct and inhibit.

4) Tâm ma, vì khởi ngã mạn cống cao: The demon of mind, which gives rise to pride.

5) Tử ma, vì bỏ chỗ sanh: The demon of death, which abandons life.

6) Thiên ma, vì tự kiêu căng phóng túng: The demon of heaven, being self-indulgent.

7) Thiện căn ma, vì hằng chấp thủ: The demon of roots of goodness, because of perpetual clinging.

8) Ma tam muội, vì từ lâu say đắm: The demon of concentration, because of long indulgence in the experience.

9) Thiện tri thức ma, vì khởi tâm chấp trước: The demon of spiritual teachers, because of giving rise to feelings of attachment.

10) Bồ Đề pháp trí ma, vì chẳng chịu xả lìa: The demon of phenomenon of enlightenment, because of not wanting to relinquish it.

Thập Ma Nghiệp: Ten kinds of demons’ actions—See Mười Thứ Ma Nghiệp Của Chư Đại Bồ Tát.

Thập Minh: Ten kinds of insight—See Mười Thứ Minh Của Chư Đại Bồ Tát.

Thập Môn,十門, Mười cửa nối kết giữa thế giới vật chất và hiện tượng—The ten doors or connection between noumena or substance and phenomena (theory and practice)

1) Lý luôn đi với sự: Substance (Lý) is always present with the phenomena (Sự).

2) Sự luôn đi với lý: The phenomena is always present with substance.

3) Sự tùy thuộc vào lý mà tồn tại: The phenomena depend on the substance for its existence.

4) Sự phô bày lý: The phenomena can reveal the substance.

5) Sự biến mất trong lý: The phenomena (from is unreal) can disappear in the substance.

6) Sự có thể che dấu lý: The phenomena can conceal the substance.

7) Chân lý chính là sự: The true substance is the phenomena.

8) Sự chính là lý: The phenomena is the substance.

9) Chân như không phải là sự: True reality is not the phenomena.

10) Sự không phải là lý: The phenomena is not the whole substance.

Thập Mục Ngưu Đồ: See Thập Ngưu Đồ.

Thập Não Loạn,十惱亂, Mười phiền não hay nhiễu loạn trong cuộc sống tu hành—The ten disturbers of the religious life

1) Hào thế: Thế lực—Domineering spirit.

2) Tà nhân pháp: Ngoại đạo pháp—Heretical ways.

3) Hung hý: Đùa giỡn hung ác—Dangerous amusements.

4) Chiên đà la: Chuyên nghề làm thịt—A butcher’s or other low occupations.

5) Nhị thừa: Asceticism or selfish Hinayana salvation.

6) Bất nam: The condition of an eunuch.

7) Dục tưởng: Tư tưởng dâm dục—Lust.

8) Nguy hại: Một mình xông vô nhà người—Endangering the character by improper intimacy.

9) Cơ hiềm: Chê bai việc làm của người—Contempt.

10) Súc dưỡng: Nuôi súc vật—Breeding animals for slaughter.

Thập Ngũ Quán Niệm: Theo Kinh Duy Ma Cật, ngài Duy Ma Cật đã nói về mười lăm pháp quán niệm về không trụ vô vi—According to the Vimalakirti Sutra, Honorable lay man Vimalakirti explained about fifteen modes of contemplation on “staying in the supramundane state” or “non-active state” of a Bodhisattva:

1) Tu học môn Không; không lấy không làm chỗ tu chứng: Studying and practicing the immaterial or emptiness without abiding in voidness.

2) Tu học môn vô tướng, vô tác, không lấy vô tướng, vô tác làm chỗ tu chứng: Studying and practicing formlessness (nonappearance) and inaction (non pursuit) without abiding in them.

3) Tu học pháp Vô Sanh không lấy Vô Sanh làm chỗ tu chứng: Contemplating the reality of noncreation but does not take noncreation as an object of attainment.

4) Quán Vô Thường mà không nhàm việc lành (lợi hành): Looking into the impermanence without discarding the performance of good deeds (a Bodhisattva meditates on the truth of Impermanence but does not abandon his work to serve and save sentient beings).

5) Quán Thế Gian Khổ mà không ghét sanh tử: Looking into suffering in the world without hating birth and death, i.e. samsara (a Bodhisattva contemplates on suffering but does not reject the world of births and deaths).

6) Quán Vô Ngã mà dạy dỗ người không nhàm mỏi: Looking into the absence of the ego while continuing to teach all living beings indefatigably.

7) Quán Tịch Diệt mà không tịch diệt hẳn;: Looking into nirvana with no intention of dwelling in it permanently (a Bodhisattva contemplates on extinction but does not embrace extinction).

8) Quán xa lìa (buông bỏ) mà thân tâm tu các pháp lành: Looking into the relinquishment (of nirvana) while one’s body and mind are set on the practice of all good deeds (a Bodhisattva meditates on detachment but goes on realizing good things in the world).

9) Quán Không Chỗ Về (không quy túc) mà vẫn về theo pháp lành: Looking into the non-existing destinations of all things while the mind is set on practicing excellent actions as true destinations (a Bodhisattva meditates on the homeless nature of all dharmas but continues to orient himself toward the good).

10) Quán Vô Sanh mà dùng pháp sanh (nương theo hữu sanh) để gánh vác tất cả: Looking into the unborn, i.e. the uncreate while abiding in the illusion of life to shoulder responsibility to save others (a Bodhisattva contemplates on the reality of neither-creation-nor-destruction but still undertakes the responsibility in the world of creations and destructions).

11) Quán Vô Lậu mà không đoạn các lậu: Looking into passionlessness without cutting off the passion-stream in order to stay in the world to liberate others.

12) Quán không chỗ làm (vô hành) mà dùng việc làm (hành động) để giáo hóa chúng sanh: Looking into the state of non-action while carrying out the Dharma to teach and convert living beings (a Bodhisattva contemplates on nonaction but continues always his acts of service and education).

13) Quán Không Vô mà không bỏ đại bi: Looking into nothingness (emptiness) without forgetting (abandoning) about great compassion.

14) Quán Chánh Pháp Vị (chỗ chứng) mà không theo Tiểu thừa: Looking into the right position (of nirvana) without following the Hinayana habit of staying in it (a Bodhisattva meditates on the position of the True Dharma but does not follow a rigid path).

15) Quán các pháp hư vọng, không bền chắc, không nhân, không chủ, không tướng, bổn nguyện chưa mãn mà không bỏ phước đức thiền định trí tuệ. Tu các pháp như thế gọi là Bồ Tát không trụ vô vi: Looking into the unreality of all phenomena which are neither firm nor have an independent nature, impermanence, and are egoless and formless (markless), but since his own fundamental vows are not entirely fulfilled, he should not regard merits, serenity and wisdom as unreal and so cease practicing them.

Thập Ngũ Tâm Thiện Sắc Giới: Fifteen Kinds of Fine-Material-Sphere Wholesome Consciousness—See Mười Lăm Tâm Thiện Thuộc sắc Giới.

Thập Nguyện Bồ Tát: Theo Nghiên Cứu Kinh Lăng Già của Thiền Sư D.T. Suzuki, theo trí tuệ siêu việt các Bồ Tát biết rằng chân lý Bồ Tát vượt khỏi mọi sự định tính và không hề chịu bất cứ hình thức miêu tả nào, nhưng vì tâm các ngài đầy từ bi đối với tất cả chúng sanh, là những kẻ không thể nào bước ra khỏi vùng nước xoáy của hữu và phi hữu, nên các ngài hướng những nguyện ước mãnh liệt của các ngài đến sự cứu độ và giải thoát chúng sanh. Trái tim của chính ngài thì thoát khỏi những chấp trước như những kẻ chưa chứng ngộ thường tôn giữ, mà lại cảm thấy kiên định vì trí tuệ cùa các ngài đã không phá diệt điều nầy, và từ đó mà có các bổn nguyện, các phương tiện thiện xảo và các Hóa Thân của các ngài. Nhưng tất cả những gì mà các ngài làm để làm chín muồi tất cả mọi chúng sanh để đáp ứng yêu cầu của họ và cũng giống như ánh trăng trong nước, các ngài hiện ra đủ mọi hình tướng mà thuyết pháp. Hoạt động của các ngài thuật ngữ Đại Thừa gọi là Vô Công Dụng Hạnh, nghĩa là những hành động không dụng công, không tác động, không mục đích. Khi vị Bồ Tát nhập vào địa thứ nhất gọi là Hoan Hỷ Địa, trong sự nghiệp tu tập tâm linh, ngài phát ra mười lời nguyện bao trùm toàn bộ vũ trụ, trải rộng tới cuối chỗ không gian, đạt đến tận cùng của thời gian, hết tất cả các kiếp và vẫn vận hành không gián đoạn khi có Đức Phật xuất hiện—According to The Studies in The Lankavatara Sutra, written by Zen Master D.T. Suzuki, according to his transcendental insight into the truth of things, the Bodhisattva knows that it is beyond all oredicates and not at all subject to any form of description, but his heart full of compassion and love for all beings who are unable to step out of the dualistic whirlpools of “becoming” or not becoming,” he directs his vows towards their salvation and emancipation. His own heart is free from such attachments as are ordinarily cherished by the unemancipated, but that which feels persists, for his insight has not destroyed this, and hence his Purvapranidhana, his Upayakausalya, his Nirmanakaya. Yet all that he does for the maturity of all beings in response to their needs, is like the moon reflection in water, showing himself in all forms and appearances he preaches to them on the Dharma. His activity is what is in Mahayana phraseology called “Anabhogacarya,” deeds that are effortless, effectless, and purposeless. When the Bodhisattva enters upon the first stage called Joy or Pramudita, in the career of his spiritual discipline, he makes the following solemn vows, ten in number, which, flowing out of his most earnest determined will, are as all-inclusive as the whole universe, extending to the extremity of space itself, reaching the end of time, exhausting all the number of kalpas or ages, and functioning uninterruptedly as long as there is the appearance of a Buddha.

1) Nguyện thứ nhất—The first vow: Tôn kính và phụng sự hết thảy chư Phật, một vị và tất cả, không trừ ra vị nào—To honour and serve all the Buddhas, one and all without a single exception.

2) Nguyện thứ hai—The second vow: Mãi mãi hộ trì giáo pháp của chư Phật—To work for the preservation and perpetuation of the teaching of all the Buddhas.

3) Nguyện thứ ba—The third vow: Có mặt khi mỗi Đức Phật xuất hiện, dù bất cứ ở đâu hay bất cứ lúc nào—To be present at the appearance of each Buddha, wherever and whenever it may be.

4) Nguyện thứ tư—The fourth vow: Thực hành Bồ Tát hạnh là rộng lớn vô lượng, vô tận, vượt khỏi mọi ô nhiễm, và mở rộng các ba la mật hay đức hạnh toàn hảo đến tất cả chúng sanh—To practice the proper conduct of Bodhisattvahood which is wide and measureless, imperishable and free from impurities, and to extend the Virtues of Perfection (paramitas) towards all beings.

5) Nguyện thứ năm—The fifth vow: Đưa chúng sanh bằng những lời lẽ dễ hiểu nhất để đến với giáo lý của chư Phật khiến họ có thể tìm thấy chỗ an trú tối hậu trong trí tuệ của các bậc toàn trí—To induce all beings in the most comprehensive sense of the term to turn to the teaching of the Buddhas so that they may find their final abode of peace in the wisdom of the all-wise ones.

6) Nguyện thứ sáu—The sixth vow: Có một nhận thức tự nội về vũ trụ rộng rãi và vô tận trong tất cả các mọi khía cạnh phức tạp của nó—To have an inner perception of the universe, wide and inexhaustible, in all its possible multitudinousness.

7) Nguyện thứ bảy—The seventh vow: Thể hội mối tương quan hỗ tương xâm nhập chặt chẻ của một và tất cả, của tất cả và một, và làm cho mọi quốc độ của chúng sanh thanh khiết như một quốc độ của Phật—To realize the most closely interpenetrating relationship of each and all, of all and each, and to make everyland of beings immaculate as a Buddha-land.

8) Nguyện thứ tám—The eighth vow: Kết hợp với hết thảy chư Bồ Tát trong sự nhất thể của ý định, trở nên thân thiết với phẩm chất, sự hiểu biết và điều kiện tâm linh của chư Như Lai, khiến cho vị Bồ tát có thể nhập vào mọi giới chúng sanh mà thành tựu Đại Thừa, là giáo pháp vượt khỏi mọi tư nghì—To be united with all the Bodhisattvas in oneness of intention, to become intimately acquainted with the dignity, understanding, and psychic condition of the Tathagatas, so that the Bodhisattva can enter any society of beings and accomplish the Mahayana which is beyond thought.

9) Nguyện thứ chín—The ninth vow: Xoay bánh xe Bất thoái chuyển mà từ đó thực hiện công việc phổ độ của mình bằng cách tự làm cho mình giống như vị đại y sư hay như viên ngọc Mani—To evolve the never-receding wheel whereby to carry out his work of universal salvation, by making himself like unto the great lord of medicine or wish-fulfilling gem.

10) Nguyện thứ mười—The tenth vow: Thể chứng sự chứng ngộ tối thượng trong mọi thế giới bằng cách vượt qua các Bồ Tát địa và thành tựu các nguyện ước của mọi chúng sanh bằng một tiếng nói, và trong khi tỏ hiện mình ở trong Niết Bàn, vẫn không ngừng thực hiện các mục đích của quả vị Bồ Tát—To realize the great supreme enlightenment in all the worlds, by going through the stages of Buddhahood, and fulfilling the wishes of all beings with one voice, and while showing himself to be in Nirvana, not to cease from practicing the objects of Bodhisattvahood.

Thập Nguyện Vương,十願王, The King of the Ten Vows—Samantabhadra—See Thập Đại Nguyện của Bồ Tát Phổ Hiền

Thập Ngưu Đồ,十牛圖, The ten ox-pictures

Ox

1) Tìm trâu: Looking for an ox—Seeking the ox.

2) Thấy dấu: Seeing its tracks—Finding the tracks.

3) Thấy trâu: Seeing the ox—First glympse of the ox.

4) Được trâu: Catching it—Catching the ox.

5) Chăn trâu: Feeding the ox—Taming the ox.

6) Cỡi trâu về nhà: Riding the ox home—Riding the ox home.

7) Quên trâu còn người: Ox dies, man lives—Forgetting the ox—Self alone.

8) Người trâu đều quên: Both dead—Forgetting the ox and self.

9) Trở về nguồn cội: Return whence both came—Returning to the source.

10) Thõng tay vào chợ (vào chốn trần ai): Enter the dust—Entering the market place with helping hands.

Thập Nhãn,十眼, Ten kinds of eyes

1) Nhục nhãn: Eyes of flesh—Ordinary eyes—Worldly eyes.

2) Thiên nhãn: Deva eyes.

3) Huệ nhãn: Wisdom eyes.

4) Pháp nhãn: Dharma eyes.

5) Phật nhãn: Buddha eyes.

6) Trí nhãn: Eyes of judgment.

7) Quang minh nhãn: Eyes shining with Buddha-light.

8) Xuất sinh tử nhãn: Immortal eyes.

9) Vô ngại nhãn: Unhindered eyes.

10) Nhứt thiết trí nhãn: Omniscient eyes.

Thập Nhân: Ten Causes—See Thập Nhân Thập Quả.

Thập Nhân Thập Quả: Theo Kinh Thủ Lăng Nghiêm, quyển Tám, Đức Phật đã nhắc nhở ngài A Nan về thập nhân thập quả như sau—According to the Surangama Sutra, book Eight, the Buddha reminded Ananda about the ten causes and ten effects as follows:

1) Dâm Tập Nhân: Habits of lust or the habit of sexual desire.

2) Tham Tập Nhân: Habits of greed (craving).

a) Nhân tham lam quả báo là địa ngục lạnh: Covetousness results in the cold hells.

3) Mạn Tập Nhân: Habits of arrogance.

a) Nhân ngã mạn quả báo là bị rơi vào sông máu biển độc: Conceit results in blood rivers and poisonous seas.

4) Sân Tập Nhân: Habits of hatred (anger)—Nhân sân hận quả báo là bị thiến, cắt, đẽo: Hatred results in emasculation of sex organ—

5) Trá Tập Nhân: Gian trá lừa đảo quả báo là bị gông cùm roi vọt—Habits of deceptions (deceitfulness) result in yokes and being beaten with rods—

6) Cuốn Tập Nhân: Habits of lying—

7) Oan Tập Nhân: Habits of animosity (resentment)—

8) Kiến Tập Nhân: Habits of views (wrong views)—quả báo của kiến tập là bị tra tấn khảo đảo: Wrong views result in torture—

9) Uổng Tập Nhân: Habits of injustice (unfairness)—

10) Tụng Tập Nhân: Habits of litigation (disputation)—

Thập Nhẫn: Theo Kinh Hoa Nghiêm, Phẩm 29—Thập Nhẫn, có mười loại nhẫn. Chư Bồ Tát được mười nhẫn nầy thời được đến nơi vô ngại nhẫn địa của tất cả Bồ Tát—According to The Flower Adornment Sutra, there are ten kinds of acceptance. Enlightening Beings who attain these ten acceptances will manage to arrive at the stage of unhindered acceptance.

1) Âm thanh nhẫn: They are acceptance of the voice of the Teaching.

2) Thuận nhẫn: Conformative acceptance.

3) Vô sanh pháp nhẫn: Acceptance of the nonorigination of all things.

4) Như huyễn nhẫn: Acceptance of illusoriness.

5) Như diệm nhẫn: Acceptance of being miragelike.

6) Như mộng nhẫn: Acceptance of being dreamlike.

7) Như hưởng nhẫn: Acceptance of being echolike.

8) Như huyễn nhẫn: Acceptance of being like a reflection.

9) Như hóa nhẫn: Acceptance of being fanthomlike.

10) Như hư không nhẫn: Acceptance of being spacelike.

Thập Nhất Sắc: Mười một loại sắc—Eleven kinds of rupa—See Sắc (C).

Thập Nhị Bộ Kinh,十二部經, Twelve sutras (which are classifications of the Buddha’s teachings

1) Khế Kinh: Sutra (skt)—Những bộ kinh lớn ghi lại những lời Phật dạy hay toàn bộ Phật Pháp—Large volumes of the Buddha teachings; sutra is also often used in general to refer to all Buddha Teachings.

2) Kỳ Dạ: Geya (skt)—Giáo thuyết mà Đức Phật lặp lại lời thuyết giảng của Ngài bằng thi thơ—Teachings in which the Buddha repeats his verbal teaching in poetry.

3) Thọ Ký: Vyakarana (skt)—Những lời Đức Phật thọ ký cho các đệ tử của Ngài—Doctrine containing Buddha giving prophecies of attaining Buddhahood for his disciples.

4) Phúng Tụng: Gatha (skt)—Doctrine for chanting such as Amitabha Buddha Sutra.

5) Tự Thuyết: Vdana (skt)—Những kinh mà Đức Phật tự thuyết, chứ không cần phải đợi ai hỏi—Sutras the Buddha taught without anyone asking a question, such as the Amitabha Buddha Sutra, etc.

6) nhân Duyên: Nidana (skt)—Những kinh điển mà Đức Phật dựa vào điều kiện hay hoàn cảnh bên ngoài để giáo thuyết như Kinh Hoa Nghiêm—Sutras in which the Buddha relied on a condition or circumstance to teach, such as the Avatamsaka Sutra.

7) Thí Dụ: Avadana (skt)—Kinh điển Đức Phật dùng những thí dụ để giáo thuyết—Sutras where the Buddha uses an example to teach the Dharma.

8) Bổn Sự: Iturtaka (skt)—Kinh điển nói về giáo thuyết và bổn hạnh của các Đức Phật thời quá khứ—Teachings where the Buddha speaks of the actions or the Dharma Past Buddhas taught.

9) Bổn Sanh: Jataka (skt)—Kinh điển nói về Đức Phật Thích Ca trong những đời quá khứ khi Ngài còn là Bồ Tát—Teachings giving accounts of the practices of Sakyamuni Buddha while he was still a Bodhisattva cultivating to attain Buddhahood.

10) Phương Quảng: Vaipulya (skt)—Những kinh điển Đại Thừa từ thấp đến cao như Kinh Pháp Hoa, Hoa Nghiêm và Đại Bát Niết Bàn, vân vân—Various Mahayana Sutras which are encompassing all Dharmas from lowest to highest level, such as the Dharma Flower Sutra, Avatamsaka Sutra, Maha-Nirvana Sutra, etc.

11) Vị Tằng Hữu: Adbhutahdharma (skt)—Kinh điển nói về những thần thông siêu việt, ngoài sức tưởng tượng của phàm phu—Sutras which teach various extremely extraordinary spiritual penetrations beyond the scope of the unenlightened sentient beings.

12) Luận Nghị: Upadesa (skt)—Những luận nghị về kinh điển Phật pháp—Commentaries and explanations of the Buddha’s teachings.

Thập Nhị Chân Như,十二眞如, Mười hai chân như—The twelve aspects of the Bhutatathata

1) Chân như: Void—Immaterial.

2) Pháp giới: Dharma—As the medium of all things.

3) Pháp tánh: As the nature of all things.

4) Bất hư vọng tánh: Reality contra the unreality of phenomena.

5) Bất biến dịch tánh: Immutability contra mortality and phenomenal variation.

6) Bình đẳng tánh: Universal—Undifferentiated.

7) Ly sanh tánh: Immortal—Apart from birth and death—Creation and destruction.

8) Pháp định: Eternal—Nature ever sure.

9) Pháp tánh: The abode of all things.

10) Thực tế (chỗ chân thật của chư pháp): The bound of all reality.

11) Hư không giới: Immortality—The void—The realm of space.

12) Bất tư nghì giới: The realm beyond thought of expression.

Thập Nhị Chân Thật Hảo Tâm Bố Thí Nhân: Mười hai hạng người chân thật hảo tâm bố thí—twelve kinds of people who have a truly good heart and genuinely give.

1) Làm việc lợi ích cho người mà chẳng cần trả ơn: benefit others without asking for anything in return.

2) Làm việc giúp đỡ cho người mà chẳng cần quả báo: Help others without wishing for something in return.

3) Cúng dường cho người mà chẳng cần sự báo ơn: Make offerings to others without wishing for compensation, not even to be thanked.

4) Tự nhún nhường để làm cho lòng muốn của kẻ khác được đầy dủ: Lower themselves, or less emphasis on self-importance, so others’ wishes will be fully realized.

5) Việc khó bỏ xả mà bỏ xả được: Let go of things that are difficult to let go.

6) Việc khó nhịn mà nhịn được: Tolerate things that are difficult to tolerate.

7) Việc khó làm mà làm được: Able to accomplish things that are difficult to accomplish.

8) Việc khó cứu mà cứu được: Able to rescue when it is difficult to rescue.

9) Chẳng luận thân sơ, cũng vẫn cứ một lòng lấy cái tâm bình đẳng như nhau ra mà cứu giúp và làm đúng như sự thật: Do not discriminate between relatives or strangers, but maintain an equal and fair mind in helping others as well as carrying out conducts that are proper to the truths.

10) Hễ miệng nói tốt là thực hành được ngay lời nói tốt ấy, có nghĩa là ngôn hành tương ưng: If able to speak of goodness, then they should be able to “make good” what they say. This means speech and action are consistent with one another.

11) Tâm hiền thường làm các việc tốt mà miệng chẳng khoe khoang: Kind and gentle souls who often carry out wholesome conducts without boasting to everyone.

12) Ý nghĩ chỉ đơn thuần là muốn giúp đỡ cho người mà thôi, chớ chẳng cần danh vọng, khen tặng, hay lợi ích chi cho mình: Their only intent is simply to help others. Otherwise, they do not hope for fame, praise, notoriety or for self-benefits.

Thập Nhị Chủng Sanh Tử: Thập Nhị Phẩm Sanh Tử—Mười hai loại sanh tử—The twelve kinds of life and death:

1) Vô Dư Tử: Arhat (skt)—Final separation from mortality of the arhat, with no remains of its causing return—See A La Hán, A La Hán Quả, and Tứ Thánh Quả.

2) Độ Ư Tử: Anagamin (skt)—Final death and no rebirth—See A Na Hàm, and Tứ Thánh Quả.

3) Hữu Dư Tử: Tư Đà Hàm—Once-returner—See Sakradagamin (skt) and Tứ Thánh Quả.

4) Học Độ Tử: Tu Đà Huờn—Dự Lưu hay Thất Lai—Stream-enterer or seven advancing rebirths of the Srta-apanna—See Srota-apanna (skt), and Tứ Thánh Quả.

5) Vô Số Tử: Hạng người với bát nhẫn trí—Rebirths as human beings with eight ksanti or powers of patience endurance.

6) Hoan Hỷ Tử: Hạng người chịu tu tập Nhất Thiền—Rebirths as human beings with mental development powers.

7) Số Số Tử: hạng người ác giới—rebirths as evil human beings.

8) Hối Tử: Rebirths as ordinary human beings.

9) Hoạnh Tử: Hạng người cô độc cùng khổ—Rebirths as extremely solitary and miserable human beings.

10) Phược Khổ Tử: Súc sanh—Rebirths as animals.

11) Thiêu Lạn Tử: Sanh tử trong địa ngục—Rebirths in the hells.

12) Cơ Khát Tử: The births-cum-deaths of hungry ghosts.

Thập Nhị Du Kinh,十二遊經, Dvadasaviharana sutra (The life of Sakyamuni to his twelfth year)

Thập Nhị Duyên Khởi,十二緣起, The twelve links of “Cause and Effect” or “Karmic Causality.

1) Vô minh: Ignorance—Unenlightenment.

2) Hành: Action—Moving—Activity—Conception—Disposition.

3) Thức: Consciousness.

4) Danh sắc: Name and Form.

5) Lục Nhập: Six Organs (mắt,tai mũi, lưỡi, thân, ý/eye, ear, nose, tongue, body, mind).

6) Xúc: Contact—Touch.

7) Thọ: Feeling or Perception—Sensation.

8) Ái: Thirst—Desire—Craving—Attachment.

9) Thủ: Grasping—Laying hold of.

10) Hữu: Being—Existing—Owning or Possessing.

11) Sanh: Birth.

12) Lão Tử: Old Age, Illness and Death.

Vì vô minh mà tâm nầy vọng động. Vọng động là mắc xích thứ hai. Nếu tâm vọng động, mọi thứ vọng động từ từ sinh khởi là Hành. Do Hành mà có Tâm Thức, mắc xích thứ ba. Do Thức mà có Cảnh, là mắc xích thứ tư. Do cảnh mà khởi lên mắc xích thứ năm là Danh Sắc. Danh sắc hợp nhau lại để thành lập mọi thứ khác và dĩ nhiên trong thân chúng sanh khởi lên sáu căn. Khi sáu căn nầy tiếp xúc với nội và ngoại trần thì mắc xích thứ sáu là Xúc khởi dậy. Sau Xúc là mắc xích thứ bảy Cảm Thọ. Khi những vui, buồn, thương, giận, ganh ghét, vân vân đã được cảm thọ thì mắc xích thứ tám là Ái sẽ khởi sinh. Khi luyến ái chúng ta có khuynh hướng giữ hay Thủ những thứ mình có, mắc xích thứ chín đang trỗi dậy. Chúng ta luôn luôn nắm giữ sở hữu chứ không chịu buông bỏ, mắc xích thứ mười đang cột chặt chúng ta vào luân hồi sanh tử. Do Hữu mà có Sanh (mắc xích thứ mười một), Lão, Bịnh, Tử (là mắc xích thứ mười hai)—Because of ignorance, the mind is moved. This Moving is the second link. If the mind is moved, it will move everything. So everything else comes into being due to that initial Moving. Subsequent to this Moving, the third link of Consciousness arises. Owing to the consciousness wrong views arise, that’s the fourth link. Because of the wrong views, arising the fifth link of Form and Name. Form (visible), Name (invisible) combine themselves together to form everything else and of course there arises the Six Roots or Six Senses. When the six senses come into contact with the internal and external, the sixth link of Contact arises. After the arising of Contact, Perception or Feeling is brought forth. When happiness, unhappiness, anger, love, jealousy, etc are all perceived, the eighth link of attachment arises. When we attached to our perceptions, we have a tendency to grasp on whatever we have. It’s very difficult to detach ourselves from them, the ninth link of Grasping arises. We always grasp our feelings very strongly and never let go what we grasp in hands, the tenth link of Owning or Possessing arises to bind us tightly with the samsara. Subsequent to Owning, there will arise Birth (the eleventh link), Old Age, Illness and Death (the twelfth link).

Thập Nhị Dược Xoa Đại Tướng,十 二藥叉大將, Theo Kinh Dược Sư, có mười hai vị Dược Xoa đại tướng—According to the Bhaisajyaguru vaidurya Prabhasa Sutra, there are twelve Yaksha generals, they are

1) Cung tì la Đại tướng: General Kumbhira.

2) Phạt chiếc la đại tướng: General Vajra.

3) Mê-Súy-La đại tướng: General Mihira.

4) An-Để-La đại tướng: General Andira.

5) Át Nể La đại tướng: General Majira.

6) San-Để-La đại tướng: General Shandira.

7) nhân Đạt La đại tướng: General Indra.

8) Ba Di La đại tướng: General Pajra.

9) Ma Hổ La đại tướng: General Makuram.

10) Chơn Đạt La đại tướng: General Sindura.

11) Chiêu Đỗ La đại tướng: General Catura.

12) Tỳ Yết La đại tướng: General Vikarala.

---Mười hai vị đại tướng nầy mỗi vị đều có bảy ngàn Dược Xoa làm quyến thuộc đồng cất tiếng bạch Phật rằng: “Bạch Đức Thế Tôn, hôm nay chúng tôi nhờ oai lực của Phật mà được nghe danh hiệu của Đức Dược Sư Lưu Ly Quang Như Lai, không còn tâm sợ sệt trong các đường ác thú nữa. Chúng tôi cùng nhau, đồng một lòng trọn đời quy-y Phật, Pháp, Tăng, thề sẽ gánh vác cho chúng hữu tình, làm việc nghĩa lợi đưa đến sự nhiêu ích an vui. Tùy nơi nào hoặc làng xóm, thành, nước, hoặc trong rừng cây vắng vẻ, nếu có kinh nầy lưu bố đến hay có người thọ trì danh hiệu Đức Dược Sư Lưu Ly Quang Như Lai và cung kính cúng dường Ngài, thì chúng tôi cùng quyến thuộc đồng hộ vệ người ấy thoát khỏi tất cả ách nạn và khiến họ mong cầu việc chi cũng đều được thỏa mãn. Nếu có ai bị bịnh hoạn khổ ách, muốn cầu cho khỏi thì cũng nên đọc tụng kinh nầy và lấy chỉ ngũ sắc gút danh tự chúng tôi, khi đã được như lòng mong cầu thì mời mở gút ra.

Each of the twelve Yaksha General has an army of seven thousand Yakshas. The unanimously pledged to the Buddha. “Lokajyestha, by the Buddha’s power, we have learned of the name Lokajyestha Bhaisajyaguru vaidurya Prabhasa Tathagata, we have no more fear or evil rebirth. We all sincerely take refuge in the Buddha, the Dharma and the Sangha for the rest of our natural lives. We will serve all beings, promote their benefit and comfort. Any town or village, country or forest, wherever this Sutra is preached, and wherever the name Bhaisajyaguru Vaidurya Prabhasa Tathagata is venerated, we and our army will protect the faithful and rescue them from calamity. All their wishes will be fulfilled. Those in sickness and danger should recite this sutra. They should take a five colored skein, and tie it into knots to form our names. They can untie the knots when the wishes are fulfilled.

Thập Nhị Đại Thừa Kinh: Anga or Tripitaka (skt)—Mười hai bộ kinh Đại Thừa gồm nhiều thể loại khác nhau—The twelve divisions of Mahayana canon—The twelve kinds of Buddhist scriptures distinguished according to different styles of exposition:

(A) Arranged in Pali Scriptures—Sắp xếp trong Kinh Tạng Pali.

1) Tu-Đa-La (Khế Kinh): Sutra (skt)—Kinh Trường hàng là những bài pháp dài, ngắn hay trung bình do Đức Phật thuyết giảng trong nhiều trường hợp như kinh Hạnh Phúc, Kinh Trân Bảo, kinh Từ Tâm, vân vân—The Buddha’s exposition of the Dharma in prose. These are short, medium, and long discourses expounded by the Buddha on various occasions, such as the Discourse on Blessings (Mangala Sutta), The Jewel Discourse (Ratana Sutta), Discourse on Goodwill (Metta Sutta), etc.

2) Kỳ Dạ (dịch theo mới là Ứng Tụng—dịch theo cũ là Trùng Tụng): Geya (skt)—Kệ trùng tụng, có nghĩa là lặp lại kinh văn giảng thuyết ở đoạn trên (xưa Đức Phật vì muốn lợi lạc chúng sanh nên sau khi thuyết giảng cho các Tỳ Kheo ngài đã đặt tụng giải thích cho người đời sau), như Kinh Tương Ưng Bộ—Singing—songs, or verses which repeat the ideas already expressed in the preceding prose, in honour of the saints, such as the Sagathavagga of the Samyutta Nikaya.

3) Già Đà (Phúng tụng—Cô khởi tụng hay những bài kệ chưa có trong bài thuyết giảng. Già Đà gồm những bài kệ trong Kinh Pháp Cú, Trưởng Lão Tăng Kệ, Trưởng Lão Ni Kệ, vân vân: Gatha (skt)—Verses containing ideas not expressed in prose. Gatha includes verses found in the The Way of Truth (Dhammapada), Psalms of the Brethren (Theragatha), and Psalms of the Sisters (Therigatha), etc.

4) Ni Đà Na: Nidana (skt)—Thuyết giảng nhân duyên—Narratives of the past which explain a person’s present state.

5) Y Đế Mục Đa Già: Itivrttaka (skt)—Itivuttaka (p)—Nói về tiền thân của các vị đệ tử của Phật. Itivuttaka gồm 112 bài thuyết pháp của Đức Phật nằm trong bộ Tạp A Hàm—Narratives of past lives of the Buddha’s disciples. Itivuttaka includes 112 discourses in the Khuddaka Nikaya.

6) Xà Đa Già (Bổn Sanh): Jataka (skt)—Bổ Sanh Kinh, gồm 547 chuyện kể về tiền thân Đức Phật—Jataka includes 547 birth-stories or narratives of past lives of the Buddha.

7) A-Phù-Đạt-Ma (Vị Tằng Hữu): Adbhuta-dharma (skt)—Vị Tằng Hữu, thuyết về những pháp vi diệu mà Phật hay chư Thiên đã từng thực hành. Kinh Vị Tằng Hữu gồm những bài kinh trong Kinh Trung A Hàm—Accounts of miracle or wonderful dharmas performed by the Buddha or a deva. The Adbhutadharma includes a portion of the Majjhima Nikaya.

8) A-Ba-Đà-Na (Thí Dụ): Avadana (skt)—Kinh Thí Dụ—An exposition of the Dharma through allegories.

9) Ưu-Ba-Đề-Xá: Upadesa (skt)—Kinh Luận Nghị, thuyết về lý luận—Discussions of doctrine.

10) Ưu Đà Na (Tự Thuyết): Udana (skt)—Kinh Vô Vấn Tự Thuyết, hay kinh mà Đức Phật tự thuyết vì thấy nhu cầu cần thiết của chúng sanh, chứ không cần đợi ai hỏi, như Kinh A Di Đà, và một phần của Tạp A Hàm—Sutra which spoken voluntarily without being asked. An exposition of the Dharma by the Buddha without awaiting questions or requests from his disciples, i.e. Amitabha Sutra, and a portion of the Khuddaka Nikaya.

11) Tỳ Phật Lược (Phương Quảng): Vaipulya (skt)—Phương Quảng—An extensive exposition of principles of truth.

12) Hòa Ca La (Thọ Ký): Vyakarana (skt)—Veyyakarana (p)—Kinh Thọ Ký, Phật nói về tương lai thành Phật của những vị đệ tử của Ngài—Prophecies by the Buddha regarding his disciples’ attainment of Buddhahood.

(B) Sắp xếp trong Kinh Tạng Trung Hoa—Arranged in Chinese Scriptures.

1) Chánh Kinh: Principal Sermons.

2) Ca Vịnh: Metrical Pieces.

3) Ký Thuyết: Prophecies.

4) Kệ Tha: Verses.

5) nhân Duyên: Introductory Parts.

6) Tuyển Lục: Selections—Quotations.

7) Bổn Khởi: Story of the Past.

8) Thử Thuyết: This is said.

9) Sanh Khởi: Birth Places.

10) Quảng Giải: Detailed Explanations.

11) Vị Tằng Hữu: Wonderful Dharmas.

12) Thuyết Nghĩa: Explanation of Meaning.

Thập Nhị Duyên Khởi,十二緣起, See Thập Nhị Nhân Duyên

Thập Nhị Hạnh Đầu Đà: Hạnh tu đầu đà nhằm giúp hành giả thanh tịnh thân tâm và giải thoát khỏi tham dục về ăn uống, áo quần, nơi ở. Có 12 phép tu đầu đà quan hệ đến quần áo, thực phẩm, và nơi ở—Ascetic practices help practitioners purify the body and mind and free from the desire of food, clothing and shelter. There are twelve kinds of dhuta relating to release from ties to clothing, food, and dwelling.

1) Mặc áo nạp y hay phấn tảo y, thứ áo khâu lại bằng những mảnh vải mà người ta đã vứt đi: Garments of cast-off rags.

2) Chỉ có tam y hay ba loại áo Tăng Già Lê, Uất Đa La, và An Đà Hội: To wear only three garments.

3) Chỉ ăn đồ khất thực, chứ không nhận đồ ăn của người khác mời: Eat only food begged.

4) Chỉ ăn sáng và bữa ngọ là chính (không ăn sau giờ ngọ, nghĩa là sau 1 giờ chiều): Eat only breakfast and the main noon meal.

5) Nhất tọa thực, nghĩa là chỉ ăn đúng buổi chứ không ăn vặt: No food between them (breakfast and the noon meal).

6) Tiết Lượng Thực: Ăn uống tiết độ, chỉ được ăn cơm và thức ăn đựng trong bát khất thực của mình, hết thì thôi, chứ không lấy thêm—Eat with limited amount, only eat what you have in the begging bowl without asking for more.

7) A Lan Nhã Xứ hay Viễn Ly Xứ, tức là ở nơi đồng không mông quạnh xa hẳn nơi dân cư: Dwelling as a hermit.

8) Trủng Gian Tọa: Ở nơi mồ mã nghĩa địa—Dwelling among tombs.

9) Thụ Hạ Tọa: Ở dưới gốc cây—Dwelling under a tree.

10) Lộ Địa Tọa: Ở nơi trống trải không cần có thứ gì che mát—Dwelling under the open sky.

11) Tùy tọa: Chỗ nào cũng có thể ở được—Dwelling anywhere.

12) Thường tọa bất ngọa: Thường ngồi chứ không nằm—Sitting and not lying down.

Thập Nhị Loại Chúng Sanh: Twelve categories of living beings

Trong Kinh Thủ Lăng Nghiêm, quyển Bảy, Đức Phật đã nhắc ngài A Nan về mười hai loại chúng sanh—In the Surangama Sutra, book Seven, the Buddha reminded Ananda about the twelve categories of living beings.

1) Noãn sanh (trứng sanh): Born through egg—Bởi nhân thế giới hư vọng luân hồi, động điên đảo, hòa hợp với khí thành tám vạn bốn nghìn loài bay, bơi loạn tưởng. Như vậy nên có loài từ trứng sinh, lưu chuyển trong các quốc độ, như loài cá, chim, rùa, rắn, đầy dẫy trong thế giới—Through a continuous process of falseness, the upside-down state of movement occurs in this world. It unites with energy to become eighty-four thousand kinds of random thoughts that either fly or sink. From this there come into being the egg kalalas which multiply throughout the lands in the form of fish, birds, amphibians, and reptiles, so that their kinds abound.

2) Thai sinh: Born through womb—Bởi nhân thế giới tạp nhiễm luân hồi, dục điên đảo, hòa hợp thành tám vạn bốn nghìn loài hoành thụ, loạn tưởng. Như vậy nên có loài từ thai sinh, như người, vật, tiên, rồng, đầy dẫy khắp thế giới—Through a continuous process of defilement, the upside-down state of desire occurs in this world. It unites with stimulation to become eighty-four thousand kinds of random thoughts that are either upright or perverse. From this there come into being the womb arbudas, which multiply throughout the world in the form of humans, animals, dragons, and immortals until their kinds abound.

3) Thấp sinh: Born through moisture—Bởi nhân thế giới chấp trước luân hồi, thù điên đảo, hòa hợp khí nóng thành tám vạn bốn nghìn loài phiên phúc loạn tưởng. Như vậy nên có loài từ chỗ ẩm thấp sinh, như các loài trùng, sâu bọ, vân vân, lưu chuyển đầy dẫy quốc độ—Through a continuous process of attachment, the upside-down state of inclination occurs in this world. It unites with warmth to become eighty-four thousand kinds of random thoughts that are vacillating and inverted. From this there come into being through moisture the appearance of peshis, which multiply throughout the lands in the form of insects and crawling invertebrates, until their kinds abound.

4) Hóa sinh: Born through transformation—Bởi nhân thế giới biến dịch luân hồi, giả điên đảo, hòa hợp xúc thành tám vạn bốn nghìn loạn tưởng tân cố. Như vậy có loài tự biến hóa sinh, như loài thay vỏ, thoát xác bay đi, lưu chuyển đầy dẫy quốc độ—Through a continuous process of change, the upside-down state of borrowing occurs in this world. It unites with contact to become eighty-four thousand kinds of random thoughts of new and old. From this there come into being through transformation the appearance of ghanas, which multiply throughout the lands in the form of metamorphic flying and crawling creatures, until their kinds abound.

5) Sắc tướng sanh: Born through form—Bởi nhân thế giới lưu ngại luân hồi, chướng điên đảo, hòa hợp chấp trước thành tám vạn bốn nghìn tinh diệu loạn tưởng, như vậy nên có loài sắc tướng sanh, như loài tinh minh, xấu tốt, lưu chuyển đầy dẫy trong quốc độ—Through a continuous process of restraint, the upside-down state of obstruction occurs in this world. It unites with attachment to become eighty-four thousand kinds of random thoughts of refinement and brilliance. From this there come into being the ghanas of appearance that possess form, which multiply throughout the lands in the form of auspicious and inauspicious essences, until their kinds abound.

6) Vô sắc tướng sanh: Formless beings—Bởi nhân thế giới tiêu tản luân hồi, hoặc điên đảo, hòa hợp u ám thành tám vạn bốn nghìn âm ẩn loạn tưởng. Như vậy nên có loài vô sắc sinh, như loài không tản tiêu trầm lưu chuyển đầy dẫy trong quốc độ—Through a continuous process of annihilation and dispersion, the upside-down state of delusion occurs in this world. It unites with darkness to become eighty-four thousand kinds of random thoughts of obscurity and hiding. From this there come into being the ghanas of formless beings, which multiply throughout the lands as those that are empty, dispersed, annihilated, and submerged until their kinds abound.

7) Tưởng tướng sanh: Beings with thought—Bởi nhân thế giới vọng tưởng luân hồi, ảnh điên đảo, hòa hợp với ‘nhớ’ thành tám vạn bốn nghìn tiềm kiết loạn tưởng. Như vậy nên có loài tưởng tướng sanh, như là quỷ thần, tinh linh, lưu chuyển đầy dẫy trong quốc độ—Through a continuous process of illusory imaginings, the upside-down state of shadows occurs in this world. It unites with memory to become eighty-four thousand kinds of random thoughts that are hidden and bound up. From this there come into being the ghanas of those with thought, which multiply throughout the lands in the form of spirits, ghosts, and weird essences, until their kinds abound.

8) Vô tưởng sanh: Beings without thought—Bởi nhân thế giới ngu độn luân hồi, si điên đảo, hòa hợp ngu ngoan, thành tám vạn bốn nghìn khô khan loạn tưởng. Như vậy nên có loài vô tưởng sinh, như loài tinh thân hóa ra thảo mộc kim thạch, lưu chuyển đầy dẫy quốc độ—Through a continuous process of dullness and slowness, the upside-down state of stupidity occurs in this world. It unites with obstinancy to become eighty-four thousand kinds of random thoughts that are dry and attenuated. From this there come into being the ghanas of those without thought, which multiply throughout the lands as their essence and spirit change into earth, wood, metal, or stone, until their kinds abound.

9) Chẳng phải có sắc tướng sinh: Beings not totally endowed with form—Bởi nhân thế giới tương đãi luân hồi, ngụy điên đảo, hòa hợp nhiễm thành tám vạn bốn nghìn nhân y loạn tưởng. Như vậy nên có các loài chẳng phải có sắc tướng sinh, như loài thủy mẫu, lưu chuyển đầy dẫy quốc độ—Through a continuous process of parasitic interaction, the upside-down state of simulation occurs in this world. It unites with defilement to become eighty-four thousand kinds of random thoughts of according and relying. From this there come into being those not totally endowed with form, who become ghanas of form which multiply throughout the lands until their kinds aboud, in such ways as jellyfish that use shrimp for eyes.

10) Chẳng phải vô sắc sinh: Beings not totally lacking form—Bởi nhân thế giới tương dẫn luân hồi, tính điên đảo, hòa hợp với phù chú mà thành tám vạn bốn nghìn hô triệu loạn tưởng. Như vậy nên có loài chẳng phải không sắc sinh, như loài yểm chú, lưu chuyển đầy dẫy quốc độ—Through a continuous process of mutual enticement, an upside-down state of the nature occurs in this world. It unites with mantras to become eighty-four thousand kinds of random thoughts of beckoning and summoning. From this there come into being those not totally lacking form, who take ghanas which are formless and multiply throughout the lands, until their kinds abound, as the hiden beings of mantras and incantations.

11) Chẳng phải có tưởng sinh: Beings not totally endowed with thought—Bởi nhân thế giới hợp vọng luân hồi, vỏng điên đảo, hòa hợp với các chất khác thành tám vạn bốn nghìn hồi hỗ loạn tưởng. Như vậy nên có các loài chẳng phải có tưởng sinh, như loài bồ lao, lưu chuyễn đầy dẫy quốc độ—Through a continuous process of false unity, the upside-down state transgression occurs in this world. It unites with unlike formations to become eighty-four thousand kinds of random thoughts of reciprocal interchange. From this come into being those not totally endowed with thought, which become ghanas possessing thought and which multiply throughout the lands until their kinds aboud in such forms as the varata, which turns a different creature into its own species.

12) Chẳng phải không tưởng sinh: Beings not totally lacking thought—Bởi nhân thế giới oán hại luân hồi, sát điên đảo, hòa hợp quái thành tám vạn bốn nghìn loài tưởng ăn thịt cha mẹ. Như vậy nên có các loài chẳng phải không tưởng, mà vô tưởng, như loài thổ cưu và chim phá cảnh, lưu chuyển đầy dẫy quốc độ—Through a continuous proces of empty and harm, the upside-down state of killing occurs in this world. It unites with monstrosities to become eighty-four thousand kinds of random thoughts of devouring one’s father and mother. From this there come into being those not totally lacking thought, who take ghanas with no thought and multiply throughout the lands, until their kinds abound in such forms as the dirt owl, which hatches its young from clods and dirt, and which incubates a poisonous fruit to create its young. In each case, the young thereupon eat the parents.

Thập Nhị Môn Luận,十二門論, Dvadasanikaya sastra (skt)—Thập Nhị Môn Luận được Ngài Long Thọ biên soạn, nguyên bản tiếng Phạn đã bị thất lạc, nhưng dịch bản Hán Văn hiện vẫn còn tồn tại. Tác phẩm nầy có tất cả 12 chương, chủ đích nhằm cải sửa những sai lầm của các nhà Phật giáo Đại Thừa thời bấy giờ—The Dvadasanikaya Sastra or the Twelve Gates was composed by Nagarjuna, which is not known in Sanskrit, but is preserved in Chinese translation. It has twelve chapters in all, and is devoted chiefly to correcting the errors of the Mahayanists themselves at that time

Thập Nhị Nguyện Của Dược Sư Lưu Ly Quang Phật: See Mười Hai Lời Nguyện của Dược Sư Lưu Ly Quang Phật in Vietnamese-English Section.

Thập Nhị Nguyệt: Mười hai tháng trong năm ở Ấn Độ—Twelve months of a year:

1) Caitra: Giữa khoảng tháng ba và tháng tư dương lịch (từ 16 tháng giêng đến 15 tháng hai âm lịch)—Between the months of March and April (16 of 1st Chinese moon to 15th of 2nd ).

2) Vaisakha: Giữa khoảng tháng tư và tháng năm dương lịch (từ 16 tháng hai đến 15 tháng ba âm lịch). Đây cũng là tháng thứ hai của mùa xuân—Between the months of April and May (16th of 2nd Chinese moon to 15th of 3rd). The second month of spring.

3) Jyaistha: Giữa khoảng tháng năm và tháng sáu dương lịch (từ 16 tháng ba đến 15th tháng tư âm lịch)—Between the months of May and June (16th of 3rd Chinese moon to 15th of 4th).

4) Asadha: An Sa Đồ—Át Xã Gia—Át Sa Trà—Giữa khoảng tháng sáu và tháng bảy dương lịch (từ 16th tháng tư đến 15th tháng 5th âm lịch)—Between the months of June and July (or 16th of 4th Chinese moon to 15th of 5th ).

5) Sravana: Giữa tháng bảy và tháng tám dương lịch (từ 16 tháng năm đến 15th tháng hai âm lịch)—Between the months of July and August (16th of 5th Chinese moon to 15th of 6th).

6) Prausthapada or Bhadrapada: Bạt Nại La Bà Nã—Giữa khoảng tháng tám và tháng chín dương lịch (từ 16th tháng sáu đến 15th tháng bảy âm lịch)—Between the months of August and September (16th of 6th Chinese moon to 15th of 7th).

7) Asvina or Asvayuja: Giữa khoảng tháng chín và tháng mười dương lịch (Từ 16th tháng bảy đến 15 tháng tám âm lịch)—Between the months of September and October (16th of 7th Chinese moon to 15th of 8th).

8) Karttika: Giữa khoảng tháng mười và tháng mười một dương lịch (từ 16th tháng tám đến 15th tháng 9th)—Between the months of October and November (16th of 8th Chinese moon to 15th 9th).

9) Margasira or Agrahayana: Giữa khoảng tháng mười một và tháng mười hai dương lịch (từ 16th tháng 9th đến 15th tháng 10th)—Between the months of November and December (16th of 9th Chinese moon to 15th of 10th).

10) Pausa or Taisa: Giữa khoảng tháng mười hai và tháng giêng dương lịch (từ 16th tháng 10th đến 15th tháng 11th)—Between the months of December and January (16th of 10th Chinese moon to 15th of 11th).

11) Magha: Giữa khoảng tháng giêng và tháng hai dương lịch (từ 16th tháng 11th đến 15th tháng 12th) —Between the months of January and February (16th of 11th Chinese moon to 15th of 12th) .

12) Phalguna: Giữa khoảng tháng hai và tháng ba dương lịch (từ 16th tháng 12th đến 15th tháng 1st)—Between the months of February and March (16th of 12th Chinese moon to 15th of 1st).

Thập Nhị Nhân Duyên (Thập Nhị Duyên Khởi): Nidana (skt)—Pratitya-samutpada (skt)—Patichcha-samuppada (p).

(I) Đại cương về Thập Nhị Nhân Duyên—An overview of the Twelve Conditions of Cause-and-Effect:

(A) Ý nghĩa của Thập Nhị Nhân Duyên—The meanings of Nidana:

· Theo đạo Phật, mọi sự mọi vật trong vũ trụ không thể đứng riêng một mình mà có được; trái lại phải nương nhờ nhau mà thành. Riêng về loài hữu tình như con người thì do mười hai nhân duyên nương nhau mà thành một chuỗi sinh tử vô hạn, nối tiếp từ quá khứ đến hiện tại và vị lai. Muốn hiểu rõ guồng máy của của sự sinh tử luân hồi của kiếp người trong bể khổ trần gian, Phật tử nên thông đạt thuyết “Thập Nhị Nhân Duyên” và phải tìm hiểu phương pháp để diệt trừ cái vòng lẩn quẩn sinh tử luân hồi ấy. Nhân là công năng sinh trưởng tất cả sự vật, duyên là sự trợ giúp cho công năng được thực hiện. Cũng như gieo đậu được đậu, nhưng trước hết chúng ta phải có hạt đậu giống, gieo xuống đất, rồi nhờ ánh sáng mặt trời, mưa, tưới, bón phân, nhân công chăm sóc mới có sự nẩy mầm thành cây đậu, trái đậu. Hạt giống là nhân; đất, ánh sáng, nước, vân vân là duyên. Do nhân có duyên trợ giúp nên có quả. Theo Phật giáo, quả không bao giờ do một nhân duy nhất mà thành; nhiều nhân và nhiều duyên mới thành một quả. Vì vậy chúng ta có thể kết luận vạn vật trong vũ trụ nương nhau mà phát sanh, đây là định luật tất yếu. Thập Nhị Nhân Duyên là mười hai mắt xích trong vòng sanh tử. Nhân duyên sinh sản trong lệ thuộc. Tất cả các hiện tượng thể chất và tâm thần tạo thành sự sống của chúng sanh đều có những liên hệ phụ thuộc lẫn nhau. Đây là mười hai ràng buộc sinh linh vào luân hồi sinh tử—In the Buddhist view, nothing in the world can exist alone; it must depend on others to maintain its presence. With regard to sentient being, especially human life, it is composed of twelve links in the chain of Dependent Origination from the past to the present and future. To understand the mechanism of birth, death, and reincarnation in this world, Buddhists should read and try to grasp the method of breaking this chain of Dependent Origination. The cause is the primary force that produces an effect. The condition is something indispensable to the production of effect. For instance, if we grow beans, we will harvest beans, but first we must have bean seeds and sow them in the soil. With sunlight, rain, watering, fertilizers and care, the seed will grow, become a plant and finally produce beans. The seed is the cause; the soil, sunlight, and water are the conditions. Cause combined with conditions give effect. In Buddhist view, a unique cause cannot produce anything. It should be combined with some conditions to create effect. Therefore, we can conclude that all living beings and things in the universe are interrelated in order to come into being. This is a “must.” The twelve nidanas is the twelve links of Dependent Origination—The twelve links in the chain of existence. Conditioned arising or interdependent arising. All psychological and physical phenomena constituting individual existence are interdependent and mutually condition each other. This is the twelve-link chain which entangles sentient beings in samsara.

· Hai mươi lăm thế kỷ về trước Đức Phật đã nói rằng: “Chúng sanh và thế giới là do nhân duyên kết hợp mà thành.” Câu nói ấy đã phủ nhận cái gọi là “Đấng Tạo Hóa” hay “Thượng Đế” sáng tạo ra muôn vật. Câu nói ấy đặt ra một cái nhìn khoa học và khách quan về thế giới thực tại hay “Duyên Khởi Luận.” Duyên khởi nghĩa là sự nương tựa hỗ tương lẫn nhau mà sinh thành và tồn tại. Không có cái gì có thể tự mình sinh ra mình và tự tồn tại độc lập với những sự vật khác. Tất cả mọi sự mọi vật trên thế giới nầy đều phải tuân theo định luật “Duyên Khởi” mà Thành, Trụ, Hoại và Không. Con người là một tiểu vũ trụ cũng không phải tự nhiên mà có, mà là do nghiệp lực kết hợp các duyên mà thành, và cũng nằm trong định luật “Thành Trụ Hoại Không.” Mười hai nhân duyên nầy nghĩa lý rất thâm diệu. Đây là những cửa ngỏ quan trọng để cho chúng sanh bước vào Thánh quả, thoát khỏi sanh tử, trói buộc, và khổ não trong ba cõi sáu đường, để chứng thành quả vị Duyên Giác Thừa—Twenty centuries ago, the Buddha said: “Humanity and the world are the cause and conditions to be linked and to become.” His words have denied the prsence of a Creator or God. They give us a scientific and objective outlook of the present world, related to the law of Conditioning. It means that everything is dependent upon conditions to come into being or survive. In other words, there is nothing that can be self-creating and self-existing, independent from others. All sentient beings, objects, elements, etc., in this world are determined by the law of conditioning, under the form of formation, stabilization, deterioration, and annihilation. Man is a small cosmos. He comes into being not by himself but by the activation of the law of transformation. The meaning of the Twelve Conditions of Cause-and-Effect are extremely deep and profound. They are important doors for cultivators to step into the realm of enlightenment, liberation from the cycle of birth, death, bondage, sufferings, and afflictions from the three worlds and six paths, and to attain Pratyeka-Buddhahood.

(B) Nội dung của Thập Nhị Nhân Duyên—The contents of the Twelve Conditions of Cause-and-Effect:

1) Vô minh: Avidya (skt)—Ignorance.

a) Vô minh có nghĩa là ngu dốt, hay hiểu sai lầm, không sáng, mê muội, không đúng như thật, mờ ám. Ngoài ra, vô minh còn có nghĩa là hoặc, mê tối, mù quáng tối tăm: Avidya means ignorance, stupidity, or unenlightenment. Avidya also means misunderstanding, being dull-witted ignorant, not conforming to the truth, not bright, dubious, blind, dark.

b) Vô minh còn có nghĩa là không hiểu được tứ diệu đế, không hiểu được thực chất và nguyên nhân khổ đau cuộc đời, không biết được diệt khổ, không biết được con đường diệt khổ. Từ vô minh sanh ra hành: Avidya also means being dull-witted ignorant not knowing the four noble truths, not knowing sufferings, the causes of sufferings, the mental state after severing sufferings, and the way to sever sufferings. Through ignorance are conditioned volitional actions.

c) Sự ngu dốt lầm nhận những hiện tượng huyễn hóa trên đời nầy mà cho rằng chúng là có thật—Ignorance which mistakes the illusory phenomena of this world for realities.

2) Hành: Samskara (skt)—Hành có nghĩa là hành vi, hoạt động do vô minh phiền não nổi lên làm cho thân, khẩu, ý tạo tác các nghiệp lành dữ, tức là sẽ tự thắt vào vòng luân hồi sanh tử, hay tiến dần đến giải thoát. Từ hành sanh ra thức—Action—Activity—Conception—Disposition—Volitional actions—Karma formation—Impulse—Moral conduct—Acting from ignorance would result in bad or favorable karma which is conductive to reincarnation or liberation. Through volitional actions is conditioned consciousness.

3) Thức: Vijnana (skt).

a) Lục thức: The six forms of perception, awareness or discernment—See Lục Thức, and Bát Thức.

b) Thần thức là phần tinh thần. Nếu chưa được giải thoát thì sau khi chết, thân xác tiêu tan, nhưng do thân khẩu ý tạo những nghiệp lành dữ, ý thức ấy sẽ đi theo tiến trình luân hồi mà đi vào bụng mẹ. Chỉ khi nào tam nghiệp đồng thanh tịnh thì người ấy được giải thoát. Từ ý thức ấy sanh ra một cái tên hay danh sắc—Vijnana means consciousness. If not liberated yet, after death, the body decays, but the subject’s knowledge commonly called soul follows its reincarnation course in accordance with the three karmas of body, speech and mind. Only when his knowledge gains the status of purification, then he would be liberated from reincarnation. Through consciousness are conditioned name and form.

4) Danh sắc: Namarupa (skt)—Sau khi sanh ra, nhờ vào ý thức mà chúng sanh ấy biết rằng nó có tên và thân thể, từ đó có ý thức về giác quan—Name and form—Individuality of things—Mind and matter—After birth, thanks to his consciousness, the subject recognizes that he now has a name and a form (body). Through name and form are conditioned the six senses-organs.

5) Lục nhập: Sadayatana (skt)—Sáu cơ quan bao gồm ngũ quan và tâm, nơi tiếp xúc với đối tượng bên ngoài—Six entrances—The six sense organs (eye—form, ear—sound, nose—scent, tongue—taste, body—Texture, mind—mental object)—Six faculties—He is now has five senses and mind to get in touch with respective counterparts. Through the six senses-organs is conditioned contact.

6) Xúc: Sparsa (skt)—Sự tiếp xúc với thế giới bên ngoài, từ đó sanh ra cảm giác—Contact—Touch—Feeling—Texture—Contact develops after the six senses-organs are made. Through contact is conditioned feeling.

7) Thọ: Vedana—Những cảm giác vui, buồn, sướng khổ. Qua cảm giác đưa tới sự ham muốn—Receiving—Perceiving—Contact—Sensation—Contact provokes all kinds of feelings, feelings of joy, sadness, pleasure or pain. Through feeling is conditioned craving.

8) Ái: Trsna (skt)—Ham muốn vui sướng kéo dài. Từ ham muốn đưa đến trói buộc—Love—Thirst—Desire—Craving—From the feeling of joy and pleasure, the subject tends to prolong it as much as possible. Through craving conditioned clinging.

9) Thủ: Upadana (skt)—Chấp thủ vào những thứ mà mình ham thích—Laying hold of—Grasping—Clinging to existence—He becomes attached to what he likes or desires. Through clinging is conditioned the process of becoming.

10) Hữu: Bhava (skt)—Being—Existence—Existing—Từ những tham dục mà chấp hữu, cố gắng làm chủ những gì mình muốn như tiền bạc, nhà cửa, danh vọng, vân vân. Qua chấp hữu mà “sanh” theo liền—Becoming and re-becoming—Driven by his desires, the subject tries to take in possession of what he wants such as money, houses, fame, honor, etc. Through the process of becoming is conditioned birth.

11) Sinh: Jati (skt)—Birth or rebirth—The final outcome of karma—Craving, clinging and becoming make up the present causes which will accompany the subject in his birth. Through birth are conditioned decay, sorrow and death.

12) Lão Tử: Jaramarana (skt)—Old age and death—In his new life, he will become old and die as every being does.

Thập Nhị Nhập,十二入, Dvadasayatanani (skt)

 

 

(I) Mười hai thứ can thiệp vào nhau, như sáu căn nhập với sáu trần (nhãn nhập với sắc, gọi là nhãn nhập, sắc nhập với nhãn kêu là sắc nhập, hai thứ nhập lại gọi là thấy; nhĩ nhập với thanh gọi là nhĩ nhập, thanh nhập với nhĩ gọi là thanh nhập, hai thứ nhập lại gọi là nghe; vân vân. Sáu căn nhập với sáu trần gọi là thập nhị nhập)—The twelve entrances (entries—places):

(A) Lục Căn: Mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý—Six sense-organs (eye, ear, nose, tongue, body, and mind)—See Lục Căn in Vietnamese-English Section.

(B) Lục Cảnh: Sắc, thinh, hương, vị, xúc, pháp—Six objects which are corresponding to the six senses (forms, sounds, scents, tastes, textures, and mental objects)—See Lục Cảnh in Vietnamese-English Section.

Thập Nhị Phẩm Sanh Tử: The twelve kinds of rebirth—See Thập Nhị Chủng Sanh Tử.

Thập Nhị Tâm Vô Sắc Giới: Twelve kinds of Immaterial-Sphere Consciousness—See Mười Hai Tâm Thiện Vô Sắc Giới.

Thập Nhị Thần Minh Vương,十二神明 王, Mười hai vị thần liên hệ với Dược Sư—The twelve spirits connected with the Master of Healing (Dược Sư)

1) Cung Tỳ La Đại Tướng: Kumbhira.

2) Phạt Chiết La Đại Tướng: Vajra.

3) Mê Xí La Đại Tướng: Mihira.

4) An Để (Lễ) La Đại Tướng: Andira.

5) Át Nể (Lễ) La Đại Tướng: Anila.

6) San Để La Đại Tướng: Sandila.

7) Nhân Đà (Đạt) La Đại Tướng: Indra.

8) Ba Di La Đại Tướng: Pajra.

9) Ma Hổ La Đại Tướng: Mahoraga.

10) Chân Đạt La Đại Tướng: Kinnara.

11) Chiên Đổ La Đại Tướng: Catura.

12) Tỳ Yết La (Bì Kiết La) Đại Tướng: Vikarala.

Thập Nhị Thần Tướng Dược Sư: See Thập Nhị Thần Minh Vương.

Thập Nhị Thú,十二獸, Mười hai con giáp tiêu biểu cho 12 tháng trong năm, cũng tiêu biểu cho 24 giờ trong ngày—The twelve animals which represent the twelve months of the year, which also represent the 24 hours of the day

1) Tý: Rat (from 11 to 1 midnight).

2) Sửu: Buffalo (from 1 to 3 a.m.).

3) Dần: Tiger (from 3 to 5 a.m.).

4) Mẹo: Cat (from 5 to 7 a.m.).

5) Thìn: Dragon (from 7 to 9 a.m.).

6) Tỵ: Serpent (from 9 to 11 a.m.).

7) Ngọ: Horse (from 11 a.m. to 1 p.m.).

8) Mùi: Goat (from 1 p.m. to 3 p.m.).

9) Thân: Monkey (from 3 p.m. to 5 p.m.).

10) Dậu: Cock (from 5 p.m. to 7 p.m.).

11) Tuất: Dog (from 7 p.m. to 9 p.m.).

12) Hợi: Pig (from 9 p.m. to 11 p.m.).

Thập Nhị Trước Tác Của Đại Sư Huệ Viễn: Hui-Yuan’s twelve texts—Dầu Đại Sư Huệ Viễn chủ trương xiển dương Tịnh Độ, nhưng Ngài cũng lưu tâm đến các pháp môn khác. Ngài viết nhiều bài tựa về kinh, luận cùng hoàn thành được 12 tác phẩm—Although Great Master Hui-Yuan concentrated his energy into propagating Pureland Buddhism, he still devoted some of his time to other Dharma Doors. He wrote 12 Buddhist texts, based on sutras and others’ commentary texts—See Huệ Viễn.

Thập Nhị Xứ: See Thập Nhị Nhập.

Thập Niệm,十念, The ten repetitions of an invocation (Namo Amitabha)

Thập Niệm Thành Tựu,十念成就, See Thập niệm Vãng Sanh

Thập Niệm Vãng Sanh,十念往生, These ten invocations will carry a dying man with an evil karma into the Pure Land

Thập Niệm Xưù: The ten repetition of an invocation (Namo Amitabha)—These ten invocations will carry a dying man with an evil karma into the Pure Land—A Bodhisattva’s ten objects of thought or meditation (body, senses, mind, things, environment, monastery, city or district, good name, Buddha-learning, riddance of all passion and delusion):

1) Niệm thân: Thought of the impure body.

2) Niệm thọ: Thought of sufferings caused by senses.

3) Niệm tâm: Thought of impermanent mind.

4) Niệm pháp: Thought of non-self things.

5) Niệm cảnh giới: Thought of non-stop changeable environment.

6) Niệm nơi tu hành vắng vẻ: Thought of cultivating in a monastery—Thought of tranquility.

7) Niệm đô ấp: Thought of cultivating wherever opportunity arises, even in a noisy city or district.

8) Niệm hồng danh chư Phật: Thought of names of all Buddhas.

9) Niệm học pháp Như Lai: Thought of learning Buddha Dharma.

10) Niệm đoạn chư phiền não: Thought of riddance of all passion and delusion.

Thập Ô Nhiễm: Ten defilements—See Thập Phiền Não.

Thập Pháp,十法, The ten perfecting Mahayana rules

1) Chánh tín: Right belief.

2) Thiện hạnh: Good conduct.

3) Tỉnh giác: Alertness—Spirit.

4) Vui sướng phát tâm bồ đề: The joy of the bodhi mind.

5) Vui sướng hành trì Phật pháp: Joy in Dharma.

6) Vui trong thiền định: Joy in meditation.

7) Hành trì chánh pháp: Pursuing the correct dharma.

8) Tuân giữ giới luật Phật: Obedience precepts.

9) Dứt bỏ cống cao ngã mạn: Departing from pride.

10) Hiểu sâu Phật pháp: Comprehending the inner of Buddha teaching.

Thập Pháp Giới,十法界, Mười pháp giới—Ten Dharma Realms

1) Phật Pháp Giới: Pháp giới của chư Phật—The Dharma Realm of Buddhas.

2) Bồ Tát Pháp Giới: Pháp giới của chư Bồ Tát—The Dharma Realm of Bodhisattvas.

3) Duyên Giác Pháp Giới: Pháp giới của chư Độc Giác Phật (Duyên Giác)—The Dharma Realm of the Conditionally Enlightened Ones.

4) Thanh Văn Pháp Giới: Pháp giới của chư Thanh Văn—The Dharma Realm of Sound Hearers.

5) Thiện Pháp Giới: Pháp giới của chư Thiên—The Dharma Realm of gods.

6) Nhân Pháp Giới: Pháp giới của con người—The Dharma Realm of humans.

7) A-Tu-La Pháp Giới: Pháp giới của loài A-tu-la—The Dharma Realm of Asuras.

8) Súc Sanh Pháp Giới: Pháp giới của loài súc sanh—The Dharma realm of animals.

9) Quỷ Pháp Giới: Pháp giới của loài ngạ quỷ—The Dharma Realm of hungry ghosts.

10) Địa Ngục Pháp Giới: Pháp giới của những chúng sanh địa ngục—The Dharma realm of hell-beings.

Thập Phát Thú Tâm,十發趣心, The ten directional decisions

1) Xả tâm: The mind of renouncement of the world.

2) Giới tâm: The mind of observance of the commandments.

3) Nhẫn nhục tâm: The mind of patience or endurance.

4) Tấn tâm: The mind of zealous progress.

5) Định tâm: The mind of meditation.

6) Huệ tâm: The mind of wisdom or perfect understanding.

7) Nguyện tâm: The mind of the will for good for oneself and others.

8) Hộ tâm: The mind of protection of the Triratna (Buddha, Dharma, Sangha).

9) Hỷ tâm: The mind of joy.

10) Đỉnh tâm: Highest wisdom.

Thập Phật,十佛,—Theo Kinh Hoa Nghiêm, Phẩm 38, có mười vị Phật mà chư Bồ Tát hay nói đến—According to the Flower Adornment Sutra, there are Ten kinds of Buddha whom Great Enlightening Beings speak of

1) Thành Chánh Giác Phật: The Buddha of attainment of true enlightenment.

2) Nguyện Phật: The Buddha of Vows.

3) Nghiệp Báo Phật: The Buddha of rewards of action.

4) Trụ trì Phật: The Buddha of preservation of true teaching.

5) Niết Bàn Phật: The Buddha of Nirvana.

6) Pháp giới Phật: The Buddha of the cosmos.

7) Tâm Phật: The Buddha of Mind.

8) Tam Muội Phật: The Buddha of concentration.

9) Bổn Tánh Phật: The Buddha of Fundamental Nature.

10) Tùy Nhạo Phật: The Buddha adapting to Mentalities.

Thập Phật Ân: Ten kinds of Buddha’s grace—

Hạnh nguyện Phật phổ cứu chúng sanh Buddha’s initial resolve to universalize his salvation:.

1) Ân Phật tự hy sinh nhiều đời trước: Buddha’s self-sacrifice in previous lives.

2) Ân vị tha bao la: Complete altruism.

3) Ân đi vào cõi lục đạo Ta Bà mà cứu độ chúng sanh: His descent into all the six states of existence for their salvation.

4) Ân làm xoa dịu những khổ đau của chúng sanh trong vòng sanh tử: Relief of the living from distress and mortality.

5) Ân bi sâu rộng: Profound pity.

6) Ân thị hiện nơi thân chúng sanh trang nghiêm để hóa độ họ: Revelation of himself in human and glorified form.

7) Ân tùy căn cơ độ chúng: Teaching in accordance with the capacity of his hearers (first hinayana, then mahayana doctrine).

8) Ân soi rạng Niết bàn khuyến khích chúng đệ tử: Reveal his nirvana to stimulate his disciples.

9) Ân hy sinh hạnh phúc riêng mình, cũng như để lại tam tạng kinh điển cho hậu thế tiếp tục phổ độ chúng sanh: Pitying thought for all creatures (He died at 80 instead of 100. He left 20 years of his own happiness to his disciples, and also the Tripitaka for universal salvation).

10)

Thập Phật (Trí) Lực: The ten powers of a Buddha:

1) Tri thị phi xứ Trí lực: The power of knowing (understanding) from awakening to what is and what is not the case—Trong mọi trường hợp, Phật có trí lực cho chúng ta biết giữa đúng và sai—In any situation, the Buddha can tell us if it is according to principle or not; whether something holds good or not (the wisdom power of knowing points of enlightenment and non-enlightenment).

2) Tri tam thế nghiệp báo trí lực: The power of knowing karmic retributions throughout the three periods of time—Phật biết những nhân mà chúng sanh trong tam giới đã gieo trong tam thế và hậu quả của nó—The Buddha knows what kinds of causes every living being in the three realms throughout the past, the present and the future has planted, and what retributions each being is receiving as a result (the wisdom power of knowing the karmic retribution of the three periods of time).

3) Tri chư Thiên giải thoát tam muội Trí lực: The wisdom power of knowing all Dhyanas, Liberation, and Samadhis—Phật biết và đã kinh qua tứ thiền, bát giải thoát, và chín giai đoạn tam muội—The Buddha knows and has experienced the four Dhyanas, eight Liberations, and nine Successive Stages of Samadhi.

4) Tri chúng sanh tâm tánh trí lực: Trí biết tất cả căn cơ thượng hạ của chúng sanh—The wisdom power of knowing all faculties, whether superior or inferior (superiority or baseness of the roots of all living beings). The Buddha knows what the basic disposition of every living being is like.

5) Tri chủng chủng giải trí lực: The wisdom power of knowing the various realms—Phật đã đạt đến trạng thái cao nhứt, đã vượt ra tam giới, nên Ngài biết rất rõ mọi trạng thái trong đó—The Buddha has already reached the highest states, has transcended the three realms, so he is very clear about all the states within them.

6) Tri chủng chủng giới trí lực: The wisdom power of knowing the various understandings—Phật biết rõ mức độ hiểu biết của từng chúng sanh (chúng sanh nào thông minh lanh lợi, chúng sanh nào căn tánh ám độn)—The Buddha knows very distinctly the level of understanding of each living being (intelligent with keen understanding or dull and don’t understand).

7) Tri nhứt thiết sở đạo trí lực: The wisdom power of knowing where all paths lead—Phật biết từng quả vị của con đường tu tập (nếu bạn tu tập tứ diệu đế, thì bạn có thể đắc một trong tứ Thánh quả; nếu bạn tu tập thập nhị nhân duyên, bạn có thể trở thành Độc giác Phật; nếu bạn tu tập lục Ba la mật, một ngày nào đó bạn có thể trở thành Bồ Tát)—The Buddha knows the fruit obtained through each way of cultivation (if you practice the four noble truths, you can certify to the four fruits of Arhatship; if you practice the twelve links of conditioned origination, you can become an Enlightened One to conditions; if you practice the six paramitas, you can become a Bodhisattva someday).

8) Tri Thiên nhãn vô ngại trí lực: The wisdom power of knowing through the heavenly eye without obstruction—Phật có thể nhìn thấy một cách tuyệt đối mọi sự mọi vật ngay cả trong những tầng trời cao nhất, vì không có thứ gì có thể cản ngăn được toàn nhãn của Phật—The Buddha can see absolutely everything, even up to the highest heavens, for nothing can obstruct the Buddha’s perfect eyes.

9) Tri túc mạng vô lậu trí lực: The wisdom power of knowing previous lives without outflows—Phật biết rất rõ mọi chúng sanh đã từng là cái gì trong đời quá khứ, hoặc trong địa ngục, ngạ quỷ, súc sanh, hay đi về trong hành trình Bồ Tát đạo—The Buddha knows very clearly what every living being was in its past lives; whether it was in an animal, hungry ghost, hell, or whether it is a returning Bodhisattva.

10) Tri vĩnh đoạn tập khí trí lực: The wisdom power of knowing from having cut off all habits forever—Phật đã thấy và đã từ bỏ mọi thói hư tật xấu, và sẽ chẳng bao giờ những vấn đề nầy có thể trở lại với Ngài—The Buddha has already seen through all habits and put them down, and will never have any of those problems again.

Thập Phật Sự: Theo Kinh Hoa Nghiêm, Phẩm 27 và 33, có mười thứ Phật sự của chư Phật tam thế. Đại Bồ Tát làm cho chúng sanh được mười thứ viên mãn rồi, lại vì chúng sanh mà làm mười thứ Phật sự—According to The Flower Adornment Sura, Chapters 27 and 33, there are ten kinds of Buddha-work in all worlds in all times of the Buddhas. When Great Enlightening Beings have caused sentient beings to attain these ten kinds of fulfillment, they also perform ten kinds of Buddha-work for sentient beings.

Thập Phật Trí: The ten Buddha’s powers of understanding or wisdom:

1) Tam thế trí: Perfect understanding of past, present, and future.

2) Phật pháp trí: Perfect understanding of Dharma.

3) Pháp giới vô ngại trí: Unimpeded understanding of the whole Buddha realm.

4) Pháp giới vô biên trí: Unlimited or infinite understanding of Dharma.

5) Sung mãn nhứt thiết thế giới trí: Understanding of Ubiquity.

6) Phổ chiếu nhứt thiết thế giới trí: Understanding of Universal enlightenment.

7) Trụ trì nhứt thiết thế giới trí: Understanding of omnipotence or universal control.

8) Tri nhứt thiết chúng sanh trí: Understanding of omniscience regarding all living beings.

9) Tri nhứt thiết pháp trí: Understanding of omniscience regarding laws of universal salvation.

10) Tri vô biên chư Phật trí: Understanding of omniscience regarding all Buddha’s wisdom.

Thập Phiền Não,十煩惱, Ten kinds of afflictions

(A)

1) Từ 1 đến 5—See Lục Đại Phiền Não from 1 to 5.

6) Thân Kiến: Satkayadrsti (skt)—Ảo tưởng về thân nầy hay cái ngã—The illusion of the body or self—See Thân Kiến.

7) Biên Kiến: The extreme view—See Biên Kiến.

8) Tà Kiến: Wrong views—See Tà Kiến.

9) Thủ Kiến: Chấp theo tà kiến—Clinging to wrong views—See Kiến Thủ Kiến.

10) Giới Cấm Thủ: Chấp theo tà giáo hay chấp theo nghi lễ cúng kiến—Clinging to heterodox ascetic views or clinging to ritual and rules—See Giới Cấm Thủ Kiến.

(C) Theo Thanh Tịnh Đạo, gọi là phiền não vì tự chúng đã ô nhiễm mà còn làm ô nhiễm các pháp tương ưng với chúng—According to The Path of Purification, so called because they are themselves defiled and because they defile the states associated with them:

1) Tham: greed.

2) Sân: Hate.

3) Si: Delusion.

4) Mạn: Deceit—Pride.

5) Nghi: Doubt—Uncertainty.

6) Tà Kiến: Wrong or false view.

7) Hôn trầm: Stiffness of mind.

8) Trạo cử: Agitation.

9) Vô Tàm: Consciencelessness.

10) Vô Quý: Shamelessness.

** For more information, please see Tứ Thủ.

Thập Phổ Môn,十普門, The ten universals of a bodhisattva

1) Từ bi phổ: Universal pity and loving-kindness.

2) Hoằng thệ phổ: Vow of universal salvation.

3) Tu hành phổ: Accordant action.

4) Đoạn hoặc phổ: Universal cutting off of delusions.

5) Nhập pháp môn phổ: Freedom of entry into all forms of truth.

6) Thần thông phổ: Universal superhuman powers.

7) Phương tiện phổ: Universal accordance with conditions of the receptivity of others.

8) Thuyết pháp phổ: Powers of universal explication of the truth.

9) Cúng dường chư Phật phổ: Power of universal service of all Buddhas.

10) Thành tựu chúng sanh phổ: The perfecting of all beings universally.

Thập Phương,十方,

(I) Everywhere—All directions—Ten directions:

1) Phương Đông: East—Nơi hội họp đầu tiên của chư Bồ Tát từ các nơi xa bên ngoài thế giới đại hải. Phương Đông còn tiêu biểu cho sự chứng nhập thâm sâu vào pháp giới—The first Bodhisattva assembly from the East has come from a world very far away, beyond “seas of worlds.” This symbolizes profound certification into the Dharma realm.

2) Phương Nam: South—Symbolizes the upholding and maintaining of the Dharma—Tiêu biểu cho trì giữ Pháp giới.

3) Phương Tây: West—Nơi có núi Tu Di và Vân-hóa địa, tiêu biểu cho sự uy nghi kỳ diệu của Tứ đức Niết bàn: thường, lạc, ngã, tịnh, làm tươi mát chúng sanh mọi loài—Mount Sumeru and the transformation-clouds symbolize the wonderful loftiness of the four virtues of Nirvana: permanence, bliss, true self, and purity, which cool and refresh living beings.

4) Phương Bắc: North—Sự cúng dường của y áo tiêu biểu cho sự nhẫn nhục tĩnh lặng và cảm giác hổ thẹn. Người ta dùng những y áo nầy làm trang sức cho Pháp thân—The offering of garments is symbolic of still patience and a sense of shame. One adorns the Dharma Body with such garments.

5) Phương Đông Bắc: Northeast—Đây là những túp lều tiêu biểu cho tinh thần Bi Trí trong nhà Phật—The different pavilions symbolize the dual benefits of compassion and wisdom.

6) Phương Đông Nam: Southeast—Ánh sáng toàn hảo, có nghĩa là sự toàn hảo của trí tuệ mà không thiếu thực hành—The perfection of light signifies the perfection of wisdom, but not lacking in practice.

7) Phương Tây Nam: Southwest—Ánh sáng rực lên, chỉ cho trí tuệ thanh tịnh, bới lên và đốt cháy tất cả những bùi nhùi phiền não—The blazing flames refer to pure wisdom which exhumes the tinder of delusion.

8) Phương Tây Bắc: Northwest—Vì lợi ích của chúng sanh mà chư Bồ Tát thị hiện, phản ánh hình ảnh của chư Phật, sự xuất hiện nầy chỉ khởi lên từ những điều kiện (vì chúng sanh), chứ không có tính cách hiện hữu thật sự—For the sake of all living beings these Bodhisattvas manifest reflected images of all Buddhas, to show that such appearances arise only from conditions and do not have any actual existence.

9) Hạ Phương: The Direction below—Phương nầy tiêu biểu cho Ba la mật mà vị Bồ tát thực hành, thần thông và những hạnh của chư Phật—This refers to the Paramitas, the Bodhisattva practices, their spiritual penetrations and the deeds of the Buddhas.

10) Thượng Phương: The Direction Above—Nơi đây trả lời những câu hỏi về tiền kiếp của Phật Tổ và Thập ba la mật—This passage answers questions concerning events of the Buddha’s former lives and the ten Paramitas.

Thập Phương Giới Chân Thật Nhân Thể: Vũ trụ mười phương chính thật là thân nầy—The whole universe in the ten directions is the real human body.

Thập Phương Phật Nhiên: Buddhas in the ten directions are like that.

Thập Phương Tam Thế Nhứt Thiết Chư Phật: All the Buddhas of the Ten directions and the three periods of time.

Thập Quán Sát Trí: See Mười Trí Quán Sát Của Chư Đại Bồ Tát.

Thập Quang Chiếu Trí: See Mười Trí Quang Chiếu.

Thập Quảng Đại Trí: Theo Kinh Hoa Nghiêm, Phẩm 36, chư Đại Bồ Tát có mười trí quảng đại. Khi chư Đại Bồ Tát trụ nơi mười pháp thanh tịnh thời đầy đủ mười trí quảng đại—According to The Flower Adornment Sutra, Chapter 36, there are ten kinds of broad knowledge. When great enlightening beings persist in the ten kinds of purity, they become imbued with ten kinds of broad knowledge.

1) Trí biết tất cả tâm hành của chúng sanh: Knowledge of all sentient beings’ mental behavior.

2) Trí biết tất cả nghiệp báo của chúng sanh: Knowledge of the consequences of actions of all sentient beings.

3) Trí biết tất cả Phật pháp: Knowledge of all Buddha-teachings.

4) Trí biết lý thú thâm mật của tất cả Phật pháp: Knowledge of the profound, occult import of all Buddha teachings.

5) Trí biết tất cả môn Đà La Ni: Knowledge of all methods of concentration spells.

6) Trí biết tất cả văn tự biện tài: Knowledge of interpretation of all writings.

7) Trí biết tất cả ngôn ngữ âm thanh từ biện thiện xảo của chúng sanh: Knowledge of the language and speech of all sentient beings.

8) Trí hiện thân mình ở khắp trong tất cả thế giới: Knowledge of manifestation of their bodies in all worlds.

9) Trí hiện ảnh tượng mình ở khắp trong tất cả chúng hội đạo tràng: Knowledge of manifestation of their reflections in all assemblies.

10) Trí ở nơi tất cả chỗ thọ sanh đều đầy đủ nhứt thiết trí: Knowledge of embodying omniscience in all realms of beings.

** For more information, please see Ten

kinds of purity.

Thập Quyết Định Giải: Ten kinds of definitive understanding of worlds—See Mười Quyết Định Giải Của Chư Bồ Tát.

Thập Sắc Ấm Ma: Theo Kinh Lăng Nghiêm quyển Chín, có mười sắc ấm ma—According to the Surangama Sutra, book Nine, there are ten states within the form skandha:

1) Thân ra khỏi ngại: Body can transcend obstructions—

2) Trong Thân Nhặt Trùng: The light pervades internally and he can extract intestinal worms—

3) Tinh Phách Đắp Đổi Hợp: His essence and souls alternately separate and unite—

4) Phật Hiện Ra: Buddhas appear—

5) Hư Không Hóa Thành Sắc Báu: Space takes on the color of precious things—

6) Trong Tối Thấy Vật: He can see things in the dark—

7) Thân Giống Như Cây Cỏ: His body becomes like grass or wood—

8) Nhìn thấy mọi nơi đều thành nước Phật: He sees everywhere turn into Buddha-lands—

9) Nghe được xa: He sees and hears distant things—

10) Thấy thiện tri thức: He sees good advisors—

Thập Tà: Ten Wrongnesses.

1-8) See Bát Tà.

9) Tà Trí: Wrong knowledge.

11) Tà Giải Thoát: Wrong deliverance.

Thập Tà Kiến: The ten wrong views:

1) Thân kiến: Ngã kiến—Ngã sở kiến—Sakayadrsti—The view that there is a real self and a mine and thine.

2) Biên kiến: Antargraha—Extreme views (extinction or permanence).

3) Tà kiến: Mithya—Perverse views, which denying cause and effect, destroy the foundation of morality.

4) Kiến thủ kiến: Drstiparamarsa—Stubborn perverted views, viewing inferior things as superior or counting the worse as the better.

5) Giới cấm thủ kiến: Sila-vrata-paramarsa—Rigid views in favor of rigorous ascetic prohibitions (covering oneself with ashes).

6) Tham: Desire.

7) Sân hận: Hate.

8) Ngã mạn: Pride.

9) Ngu si: Ignorance.

10) Nghi: Doubt—Doubtful views.

Thập Tam Bồ Tát Lực: The thirteen powers (balas) of Bodhisattvas of the Pure Land School:

1) Nhân lực: Power of the causes.

2) Duyên lực: Power of dependent conditions.

3) Ý lực: Power of the mind.

4) Nguyện lực: Power of the will (for good for onself and others).

5) Phương tiện lực: Power of expedient means.

6) Thường lực: Power of the Impermanence.

7) Hỷ lực: Power of joy.

8) Định lực: Power of meditation.

9) Huệ lực: Power of the mind of wisdom or perfect understanding.

10) Đa văn lực: Power of broad study or hearing.

11) Lực trì giới, nhẫn nhục, tinh tấn và thiền định: Power of observing commandments, endurance, effort and meditation.

12) Lực Chánh niệm, chánh quán chư thông minh: Power of right mindfulness and right contemplation.

13) Lực Như pháp điều phục chư chúng sanh: Power of the True Law which can guide and save all sentient beings.

Thập Tâm Niệm: (Mười Điều Tâm Niệm). Ten non-Seeking Practices:

1) Nghĩ đến thân thể thì đừng cầu không bịnh khổ, vì không bịnh khổ thì dục vọng dễ sanh: We should not wish that our bodies be always free of diseases, because a disease-free body is prone to desire and lust. This will lead to precept-breaking and retrogression.

2) Ở đời thì đừng cầu không hoạn nạn, vì không hoạn nạn thì kiêu sa nổi dậy: We should not wish that our lives be free of all misfortune and adversity, because without misfortune and adversity, we will be easily prone to pride and arrogance.

3) Cứu xét tâm tánh thì đừng cầu không khúc mắc, vì không khúc mắc thì sở học không thấu đáo: We should not wish our mind cultivation be free of all obstacles, because without obstacles we would not have opportunities to excell our mind. This will lead to the transgression of thinking that we have awakened, when in fact we have not.

4) Xây dựng đạo hạnh thì đừng cầu không bị ma chướng, vì không bị ma chướng thì chí nguyện không kiên cường: We should not wish that our cultivation be free of demonic obstacles, because our vows would not be then firm and enduring. This leads to the transgression of thinking that we have attained, when in fact we have not.

5) Việc làm thì đừng mong dễ thành, vì việc dễ thành thì lòng hay khinh thường kiêu ngạo: We should not wish that our plans and activities meet with easy success, for we will then be inclined to thoughts of contempt and disrespect. This leads to the transgression of pride and conceit, thinking ourselves to be filled with virtues and talent.

6) Giao tiếp thì đừng cầu lợi mình, vì lợi mình thì mất đi đạo nghĩa: We should not wish for gain in our social relations. This will lead us to violate moral principles and see only mistakes of others.

7) Với người thì đừng mong tất cả đều thuận theo ý mình, vì được thuận theo ý mình thì lòng tất kiêu căng: We should not wish that everyone, at all times, be on good terms and in harmony with us. This leads to pride and conceit and seeing only our own side of every issue.

8) Thi ân thì đừng cầu đền đáp, vì cầu đền đáp là thi ân có mưu đồ: We should not wish to be repaid for our good deeds, lest we develop a calculating mind.This leads to greed for fame and fortune.

9) Thấy lợi thì đừng nhúng vào, vì nhúng vào thì si mê phải động: We should not wish to share in opportunities for profit, lest the mind of illusion arise.

10) Oan ức không cần biện bạch, vì còn biện bạch là nhân ngã chưa xả: When subject to injustice and wrong, we should not necessarily seek the ability to refute and rebut, as doing so indicates that the mind of self-and-others has not been severed. This will certainly lead to more resentment and hatred.

Thus the Buddha advised all of us to consider:

1) Lấy bịnh khổ làm thuốc thần: To turn suffering and disease into good medicine.

2) Lấy hoạn nạn làm giải thoát: To turn misfortune and calamity into liberation.

3) Lấy khúc mắc làm thú vị: To turn obstacles into freedom and ease.

4) Lấy ma quân làm bạn đạo: To turn demons into Dharma friends.

5) Lấy khó khăn làm thích thú: To turn trying events into peace and joy.

6) Lấy kẻ tệ bạc làm người giúp đỡ: To turn bad friends into helpful associates.

7) Lấy người chống đối làm nơi giao du: To turn opponents into “fields of flowers.”

8) Coi thi ân như đôi dép bỏ: Treat ingratitude as worn-out shoes to be discarded.

9) Lấy sự xả lợi làm vinh hoa: To turn frugality into power and wealth.

10) Lấy oan ức làm cửa ngõ đạo hạnh: To turn injustice and wrong into conditions for progress along the Way.

Thập Tâm Thương Xót: Ten kinds of minds of sympathy and compassion (pity):

1) Thấy chúng sanh cô độc không chỗ nương tựa mà sanh lòng thương xót: Bodhisattvas bring forth a mind of sympathy and pity when seeing that all living beings are alone and forlorn with nothing to rely on.

2) Thấy chúng sanh nghèo cùng túng thiếu mà sanh lòng thương xót: Bodhisattvas bring forth a mind of sympathy and pity when seeing that all living beings are poor and destitude.

3) Thấy chúng sanh bị lửa tam độc đốt cháy mà đem lòng thương xót: Bodhisattvas bring forth a mind of sympathy and pity when seeing that all living beings scorched by the fire of three poisons.

4) Thấy chúng sanh bị tù trong lục đạo mà sanh lòng thương xót: Bodhisattvas bring forth a mind of sympathy and pity when seeing all living beings are imprisoned (shut up) in the prison of the existence (six realms).

5) Thấy chúng sanh luôn bị rừng rậm phiền não che chướng mà sanh lòng thương xót: Bodhisattvas bring forth a mind of sympathy and pity when seeing all living beings are constantly covered and hemmed in by the dense forest of afflictions.

6) Thấy chúng sanh không khéo quán chiếu mà sanh lòng thương xót: Bodhisattvas bring forth a mind of sympathy and pity when seeing all living beings are not good at contemplating.

7) Thấy chúng sanh không thích muốn pháp lành mà đem lòng thương xót: Bodhisattvas bring forth a mind of sympathy and pity when seeing all living beings do not desire wholesome Dharmas.

8) Thấy chúng sanh bỏ mất Phật pháp mà đem lòng thương xót: Bodhisattvas bring forth a mind of sympathy and pity when seeing all living beings lose all Buddhadharma.

9) Thấy chúng sanh lăn trôi trong vòng sanh tử mà đem lòng thương xót: Bodhisattvas bring forth a mind of sympathy and pity when seeing all living beings follow along with the cycle of birth and death.

10) Thấy chúng sanh đánh mất phương tiện giải thoát mà sanh lòng thương xót: Bodhisattvas bring forth a mind of sympathy and pity when seeing all living beings lose expedients for liberation.

Thập Tâm Tịnh Độ: Ten Minds developed by the Pure Land practitioners—Trong Kinh Đại Bảo Tích, Đức Thế Tôn bảo Ngài Di Lặc Bồ Tát: “Mười Tâm cho hành giả Tịnh Độ nầy không phải hạng phàm ngu, bất thiện, hay kẻ ác nhiều phiền não có thể phát được.” Những gì là mười?—In the Maharatnakuta Sutra, Sakyamuni Buddha told Maitreya Bodhisattva: “Ten Minds developed by the Pure Land practitioners cannot be developed by ordinary people, nor those who lack virtue and are beset by afflictions.” What are these ten?

1) Đối với chúng sanh khởi lòng đại từ, không làm tổn hại: To develop great loving kindness, not to harm sentient beings.

2) Đối với chúng sanh khởi lòng đại bi, không làm bức não: To develop great compassion, not to cause any afflictions to sentient beings.

3) Với chánh pháp của Phật, hết lòng hộ trì, không tiếc thân mạng: To protect the true Dharma of the Buddha without regard for one’s life.

4) Với chánh pháp sanh lòng thắng nhẫn, không chấp trước: To develop Supreme Tolerance of the Correct Dharma, without clinging nor grasping.

5) Tâm điềm tĩnh an vui, không tham sự lợi dưỡng, cung kính, tôn trọng: To be still and peaceful, without seeking gain, support nor respect.

6) Tâm cầu chủng trí của Phật trong tất cả thời không quên lãng: To seek the Buddha’s wisdom at all times.

7) Đối với chúng sanh, khởi lòng tôn trọng, cung kính, không cho là hạ liệt: To be respectful and reverential toward all sentient beings at all times.

8) Không tham trước thế luận, với phần Bồ Đề sanh lòng quyết định: To avoid indulging in mundane discussions; to resolve to Bodhi-Mind.

9) Tâm thanh tịnh, không tạp nhiễm, siêng trồng các căn lành: To keep the Mind pure, to plant all good roots.

10) Đối với chư Phật, xả ly các tướng, khởi lòng tùy niệm: To give up attachment to the marks of the Buddhas, while always keeping the Buddhas in mind.

Thập Thanh Tịnh: Ten kinds of purity—See Mười Thanh Tịnh.

Thập Thánh Cư: Ariya-vasa (p)—Ten Ariyan dispositions—See Mười Thánh Cư.

Thập Thắng Hạnh: See Thập Địa Bồ Tát.

Thập Thắng Sự: Ten great benefits—Theo hai Đại Sư Trí Giả và Thiên Như trong Tịnh Độ Thập Nghi Hoặc Vấn Luận, người nào chí tâm thọ trì danh hiệu Phật, hiện đời sẽ được mười điều thắng lợi—According to the two Great Masters Chih-I and T’ien-Ju in The Pure Land Buddhism, those who invoke the Buddha’s name with utmost sincerity will derive ten great benefits in this very life.

1) Ngày đêm thường được tất cả chư Thiên, đại lực thần tướng và hằng sa quyến thuộc ẩn hình ủng hộ: Day and night they enjoy the invisible protection of all celestial beings, powerful deities and their multitudes of retainers.

2) Thường được hai mươi lăm vị Đại Bồ Tát như Đức Quán Thế Âm và tất cả Bồ Tát theo thủ hộ bên mình: Twenty-five great Bodhisattvas, including Avalokitesvara Bodhisattva (Kuan-Yin) and other Bodhisattvas, constantly keep them in mind and protect them.

3) Hằng được chư Phật ngày đêm hộ niệm; Đức A Di Đà thường phóng ánh sáng nhiếp thọ người ấy: They enjoy the continuous aid and protection of the Buddhas; Amitabha Buddha emits constant light to gather them in.

4) Tất cả ác quỷ như Dạ Xoa, La Sát đều không thể làm hại. Tất cả rồng độc, rắn độc và thuốc độc đều không thể xâm phạm: No evil demons, ferocious dragons, poisonous snakes or the like can harm them.

5) Không bị những tai nạn như nước trôi, lửa cháy, giặc oán, đao tên, gông xiềng, tù ngục, hoạnh tử: They do not meet with such calamities as drowning, burning or other violent death; nor do they encounter such punishment as being shackled and imprisoned, or sudden death.

6) Những nghiệp ác về trước lần lượt tiêu diệt. Những oan mạng bị đương nhân giết, nhờ công đức niệm Phật, đều được giải thoát, không còn theo báo phục: Previous karma is gradually dissipated; the soulsof those whom they have murdered in past lives are liberated and no longer seek revenge.

7) Đêm nằm nghỉ yên ổn, hoặc mơ thấy điềm lành hay thấy sắc thân thắng diệu của Phật A Di Đà: They have restful sleep or dream of auspicious events or view the supremely wonderful body of Amitabha Buddha.

8) Tâm thường an vui, nhan sắc sáng nhuận, khí lực đầy đủ, việc làm có kết quả tốt đẹp: Their Minds are always joyful and at peace, their complexions clear and bright, their bodies filled with energy and strength; whatever they undertake generally meets with success.

9) Thường được mọi người kính trọng giúp đỡ, hoặc hoan hỷ lễ bái cũng như kỉnh Phật: They are always honored and assisted by others, and are gladly accorded the respect reserved for the Buddhas.

10) Khi lâm chung tâm không sợ hãi, chánh niệm hiện ra, được thấy Phật A Di Đà và các Thánh chúng tay bưng đài vàng tiếp dẫn vãng sanh về Cực Lạc, cùng tận kiếp vị lai hưởng thọ sự vui nhiệm mầu: At the time of death, they do not experience fright, as right thoughts manifest themselves; they witness Amitabha Buddha and the Sacred Assembly bearing the golden lotus dais, to welcome and escort them to the Pure Land, where they will enjoy peace of Mind and happiness forever.

Thập Thâm Tâm: Ten profound minds—Vị Đại Bồ Tát đã thanh tịnh xong nhị địa muốn bước vào tam địa phải có mười thâm tâm sau đây—A Bodhisattva Mahasattva who has already purified the second ground, and who wishes to enter the third ground, should bring forth ten kinds of profound minds:

1) Tâm thanh tịnh: A purified mind.

2) Tâm an trụ: A peaceful dwelling mind.

3) Tâm nhàm bỏ: A mind of disgust and renunciation.

4) Tâm lìa tham: A mind free of greed.

5) Tâm bất thối: An unretreating mind.

6) Tâm kiên cố: A solid mind.

7) Tâm minh thạnh: A mind of floursihing brightness.

8) Tâm dũng mãnh: A courageous mind.

9) Tâm rộng: A vast mind.

10) Tâm lớn: A great mind.

Thập Thành,十成, Perfect

Thập Thân Phật: Ten bodies of a Thus Come One:

1) Thân Bồ đề: The body of Bodhi.

2) Thân Nguyện: The body of Vows—See Nguyện Thân.

3) Thân Hóa: The Transformation body.

4) Thân Trụ trì: The body of Maintaining with powers.

5) Thân Tướng hảo Trang nghiêm: The body Adorned with Marks and Characteristics.

6) Thân Thế lực: The body of Awesome strength.

7) Thân Như ý: The body produced by mind.

8) Thân Phước đức: The body of Blessing and Virtue.

9) Thân Trí: The Wisdom body.

10) Thân Pháp: The Dharma body.

Thập Thần Thông: The ten supernatural powers—See Thập Thông.

Thập Thần Thông Lực: Ten spiritual powers of the Buddha—Theo Kinh Hoa Nghiêm, Phật có mười thần thông lực, Ngài có thể hóa thành tất cả những điều kỳ lạ ấy bằng cách nhập vào tam muội—According to the Avatamsaka Sutra, the Buddha has ten spiritual powers. He can achieve all these wonders by merely entering into a certain Samadhi.

1) Gia Trì Lực: Adhisthana (skt)—Năng lực ban bố cho Bồ Tát để thành tựu mục đích của đời sống—The sustaining and inspiring power which is given to the Bodhisattva to achieve the aim of his life.

2) Thần Thông Lực: Vikurvita (skt)—Năng lực tạo ra các phép lạ—The power of working miracles.

3) Uy Đức Lực: Anubhava (skt)—Năng lực chế ngự—The power of ruling.

4) Bổn Nguyện Lực: Purvapranidhana (skt)—The power of original vow.

5) Túc Thế Thiện Căn Lực: Purva-sukrita-kusalamula (skt)—Năng lực của những thiện căn trong đời trước—The power of goodness practiced in his former lives.

6) Thiện Tri Thức Nhiếp Thọ Lực: Kalyanamitra-parigraha (skt)—Năng lực tiếp đón hết thảy bạn tốt—The power of receiving good friends.

7) Thanh Tịnh Tín Trí Lực: Sraddhayajnanavisuddhi (skt)—Năng lực của tín và trí thanh tịnh—The power of pure faith and knowledge.

8) Đại Minh Giải Lực: Udaradhimuktyavabhasapratilambha (skt)—Năng lực thành tựu một tín giải vô cùng sáng suốt—The power of attaining a highly illuminating faith.

9) Thú Hướng Bồ Đề Thanh Tịnh Tâm Lực: Bodhisattvadhyasayaparisuddhi (skt)—Năng lực làm thanh tịnh tâm tưởng của Bồ Tát—The power of purifying the thought of the Bodhisatva.

10) Cầu Nhất Thiết Trí Quảng Đại Nguyện Lực: Adhyasayasarva-jnana-pranidhana-prasthana (skt)—Năng lực khiến nhiệt thành hướng tới nhất thiết trí và các đại nguyện—The power of earnestly walking towards all-knowledge and original vows.

Thập Thiện,十善, Ten good deeds

1) Không sát sanh: Not to kill.

2) Không trộm cắp: Not to steal.

3) Không tà dâm: Not to fornicate.

4) Không nói dối: Not to lie.

5) Không nói lời trau chuốt: Not to polish your words for personal advantages.

6) Không nói lời đâm thọc hay nói lưỡi hai chiều: Not to slander nor double-tongued.

7) Không nói lời độc ác: Not to use harsh speech—Not be of evil speech.

8) Không tham lam: Not to crave (desire—Greed).

9) Không sân hận: Not to be angry.

10) Không mê muội tà kiến: Not to be ignorant (Stupid) or wrong views.

 ** For more information, please see Thập Thiện Nghiệp. 

Thập Thiện Chánh Pháp,十善正法, See Thập Thiện

Thập Thiện Đạo: The excellent karma resulting from practice of the ten commandments.

Thập Thiện Giới,十善戒, See Thập Thiện

Thập Thiện Giới Lực,十善戒力, The power of the ten commandments

Thập Thiện Nghiệp,十善業,

(A) Thập Thiện Nghiệp theo Phật Giáo Đại Thừa: Ten meritorious deeds, or the ten paths of good action according to the Mahayana Buddhism:

1) Không sát sanh mà phóng sanh là tốt: To abstain from killing, but releasing beings is good.

2) Không trộm cướp mà bố thí là tốt: To abstain from stealing, but giving is good.

3) Không tà hạnh mà đạo hạnh là tốt: To abstain from sexual misconduct, but being virtuous is good.

4) Không nói lời dối trá, mà nói lời đúng đắn là tốt: To abstain from lying, but telling the truth is good.

5) Không nói lời thêu dệt, mà nói lời đúng đắn là tốt: To abstain from speaking double-tongued (two-faced speech), but telling the truth is good.

6) Không nói lời độc ác, mà nói lời ái ngữ là tốt: To abstain from hurtful words (abusive slander), but speaking loving words is good.

7) Không nói lời vô ích, mà nói lời hữu ích là tốt: To abstain from useless gossiping, but speaking useful words.

8) Không tham lam ganh ghét ngưới là tốt: To abstain from being greedy and covetous.

9) Không sân hận, mà ôn nhu là tốt: To abstain from being angry, but being gentle is good.

10) Không mê muội tà kiến, mà hiểu theo chánh kiến là tốt: To abstain from being attached (devoted) to wrong views, but understand correctly is good.

(C) Thập Thiện Nghiệp theo Phật Giáo Nguyên Thủy hay Mười Nghiệp Lành Tạo Quả Trổ Sanh Trong Dục Giới được đề cập trong Đức Phật Và Phật Pháp của Hòa Thượng Narada—According to Most Venerable Narada, there are ten kinds of good karma or meritorious actions which may ripen in the sense-sphere:

1) Bố thí: Dana (skt & p)—Lòng quảng đại rộng rãi—Generosity or charity—Đức khoan dung quảng đại hay tâm bố thí tạo quả nhiều của cải: Charity yields wealth.

2) Trì giới: Sila (p)—Morality—Trì giới đem lại sự tái sanh trong dòng dõi quý phái và trạng thái an vui: Morality gives birth in noble families and in states of happiness.

3) Tham thiền: Bhavana (p)—Meditation—Tham thiền dẫn đến sự tái sanh trong cõi sắc giới và vô sắc giới, và đưa hành giả đến chỗ giác ngộ và giải thoát: Meditation gives birth in realms of form and formless realms.

4) Lễ bái: Apacayana (p)—Biết trọng người đáng kính trọng—Reverence—Kính trọng người đáng kính là nhân tạo quả được thân bằng quyến thuộc quý phái thượng lưu: Reverence is the cause of noble parentage.

5) Phục vụ: Veyyavacca (p)—Service—Phục vụ tạo quả được nhiều người theo hầu: Service produces larger retinue.

6) Hồi hướng phước báu: Pattidana (p)—Transference of merit—Hồi hướng phước báu sẽ được đời sống sung túc và phong phú: Transference of merit acts as a cause to give in abundance in future births.

7) Hoan hỷ với phước báu của người khác: Anumodana (p)—Rejoicing in other’s good actions, and praising other’s good work.

a) Hoan hỷ với phước báu của kẻ khác đem lại trạng thái an vui, bất luận trong cảnh giới nào: Rejoicing in other’s merit is productive of joy wherever one is born.

b) Tán dương hành động của kẻ khác cũng đem lại kết quả được người khác tán dương lại: Rejoicing in other’s merit is also getting praise to oneself.

8) Nghe pháp: Dhamma-savana (p)—Hearing the doctrine—Nghe pháp đem lại trí tuệ: Hearing the dhamma is conductive to wisdom.

9) Hoằng pháp: Dhamma desana (p)—Expounding the doctrine—Hoằng pháp cũng đem lại trí tuệ: Expounding the dhamma is also conducive to wisdom.

10) Củng cố chánh kiến của mình: Ditthijjukamma (p)—Straightening one’s own views by two parts:

a) Quy-y Tam Bảo: Taking the three refuges—Quy y Tam Bảo sớm dẹp tan dục vọng phiền não: Taking the three refuges results in the destruction of passions.

b) Tỉnh thức: Mindfulness—Tỉnh thức đem lại hạnh phúc dưới nhiều hình thức: Mindfulness is conducive to diverse forms of happiness.

Thập Thiện Tâm,十善心, The mind of the ten good qualities

Thập Thiện Thập Ác: Giữ và phá Thập Thiện Giới—Keeping or breaking the ten commandments.

 ** For more information, please see Thập Thiện Nghiệp, and Thập Ác. 

Thập Thiện Vương,十善王, Quả vị hay sức mạnh đạt được trong kiếp vị lai nếu hiện đời tu trì thập thiện, kiếp vị lai sẽ được sanh vào cõi trời hay quốc vương nơi cõi người—The position or power attained in the next life by observing the ten commandments here, to be born in the heavens, or as rulers of men.

Thập Thiện Xảo,十善巧, The ten good crafts

Thập Thò: To hesitate at the door.

Thập Thông,十通, Mười thần thông—The ten supernatural, ubiquitous powers

1) Túc Mệnh Thông: Knowing all previous transmigrations—See Lục Thông (5).

2) Thiên Nhĩ Thông: Deva hearing—See Lục Thông (1).

3) Tha Tâm Thông: Knowing the minds of others—See Lục Thông (3).

4) Thiên Nhãn Thông: Deva vision—See Lục Thông (2).

5) Hiện Thần Lực: Showing deva powers.

6) Hiện Đa Thân: Manifesting many bodies or forms.

7) Thần Túc Thông: Being anywhere instantly—See Lục Thông (4).

8) Năng trang nghiêm sát độ: Có thể làm cho quốc độ thêm tươi đẹp—Power of bringing glory to one’s domain.

9) Hiện Hóa Thân: Manifesting a body of transformation.

10) Lậu Tận Thông: Power to end evil and transmigration—See Lục Thông (6).

Thập Thù Thắng: Ten kinds of excellence—See Mười Thứ Thù Thắng Của Chư Đại Bồ Tát.

Thập Thụ Ấm Ma: Theo Kinh Thủ Lăng Nghiêm, Đức Phật nhắc ông A Nan về mười thụ ấm ma—According to the Surangama Sutra, the Buddha reminded Ananda about the ten states of Feeling Skandha.

1) Ép mình sanh ra buồn: Suppression of the self leads to sadness—

2) Nâng mình lên ngang với Phật: Praising oneself is being equal to the Buddhas—

3) Trong định hay nhớ: Samadhi out of balance brings much reverie—

4) Tuệ đa cuồng: Wisdom out of balance brings much arrogance—

5) Thấy gian hiểm hay lo: Passing through danger leads to anxiety—

6) Thấy an lành hay mừng: Experiencing ease leads to joy—

7) Thấy hơn khinh người: Viewing oneself as as supreme and arrogant—

8) Tuệ an tự cho là đủ: With wisdom comes lightness and ease, which leads to complacency—

9) Chấp không và pháp giới: Becoming attached to emptiness and slandering precepts—

10) Chấp có và buông dâm: Becoming attached to existence and indulging in lust—

Thập Thức Ấm Ma: The ten states of consciousness skandha—Theo Kinh Thủ Lăng Nghiêm, quyển Chín, Đức Phật đã nhắc nhở ngài A Nan về mười thức ấm ma như sau—In the Surangama Sutra, the Buddha reminded Ananda about the ten states of consciousness.

1) Chấp nhân và sở nhân: Attachment to causes and what which is caused—

2) Chấp năng phi năng: Attachment to ability that is not actually ability—

3) Chấp thường phi thường: Atachment to a wrong idea of permanence—

4) Chấp tri vô tri: Attachment to an awareness that is not actually awareness—

5) Chấp sinh vô sinh: Attachment to birth that is not actually birth—

6) Chấp quy vô quy: Attachment to a refuge that is not actually a refuge—

7) Chấp tham phi tham: Attachment to an attainable craving—

8) Chấp chân phi chân: Attachment to truth that is not actually truth—

9) Định tính Thanh Văn: Fixed nature Hearers—

10) Định tính Độc Giác: Fixed nature Pratyekas—

Thập Tiên: Trong Kinh Thủ Lăng Nghiêm, quyển Tám, Đức Phật đã nói với ông A Nan về thập Tiên như sau: “Ông A Nan! Lại có người trong loài người, không nương theo chánh giác tu tam ma địa, riêng tu theo vọng niệm, giữ tư tưởng tồn tại, kiên cố hình hài, dạo chỗ rừng núi, nơi người không đến và trở thành một trong mười loại Tiên.”—In the Surangama Sutra, book Eight, the Buddha told Ananda about the ten kinds of Immortals as follows: “Ananda! There are people who do not rely on proper enlightenment to cultivate samadhi, but cultivate in some special way that is based on their false thinking. Holding to the idea of perpetuating their physical bodies, they roam in the mountains and forests in places people do not go and become one of the ten kinds of Immortals.”

1) Địa Hành Tiên: Có người tu phép hòa luyện đồ ăn kiên cố chẳng thôi cho đến khi đạo ăn thành hoàn hảo, gọi là Địa Hành Tiên—Some living beings with unflagging resolution make themselves strong with doses of medicine. When they have perfected this method of ingestion, they are known as Earth-Traveling Immortals.

2) Phi Hành Tiên: Có người luyện thuốc bằng cây cỏ, luyện mãi cho đến khi thành hoàn hảo, gọi là Phi Hành Tiên—Some of these beings with unflagging resolution make themselves strong through the use of grasses and herbs. When they have perfected this method of taking herbs, they are known as Flying Immortals.

3) Du Hành Tiên: Có người hóa luyện loại kim, loại đá, kiên cố chẳng thôi cho đến khi thành hoàn hảo, gọi là Du Hành Tiên—Some of these beings with unflagging resolution make themselves strong through the use of metal and stone. When they have perfected this method of transformation, they are known as Roaming Immortals.

4) Không Hành Tiên: Có người luyện tinh khí, động chỉ hô hấp, kiên cố chẳng thôi, cho đến khi thành hoàn hảo, gọi là Không Hành Tiên—Some of these beings with unflagging resolution make themselves strong through movement and cessation. When they have perfected their breath and essence, they are known as Space-Traveling Immortals.

5) Thiên Hành Tiên: Có người luyện nuốt nước miếng, luyện mãi cho đến khi thành hoàn hảo, gọi là Thiên Hành Tiên—Some beings with unflagging resolution make themselves strong by using the flow of saliva. When they have perfected the virtues of this moisture, they are known as Heaven-Traveling Immortals.

6) Thông Hành Tiên: Có người hô hấp tinh hoa mặt trời, mặt trăng, luyện mãi cho đến khi thành hoàn hảo, gọi là Thông Hành Tiên—Some beings with unflagging resolution make themselves strong with the essence of sun and moon. When they have perfected the inhalation of this purity, they are known as Immortal of penetrating conduct.

7) Đạo Hạnh Tiên: Có người luyện theo chú thuật, luyện mãi cho đến khi thành hoàn hảo, gọi là Đạo Hạnh Tiên—Some beings with unflagging resolution make themselves strong through mantras and prohibitions. When they have perfected these spells and dharmas, they are known as Immortal with Way-conduct.

8) Chiếu Hạnh Tiên: Có người tu phép tập trung tư tưởng, luyện mãi cho đến khi thành hoàn hảo, gọi là Chiếu Hạnh Tiên: Some beings with unflagging resolution make themselves strong through the use of thought-process. When they have perfected thought and memory, they are known as Immortals with Illuminating Conduct.

9) Tinh Hạnh Tiên: Có người tu phép luyện giao cầu, luyện mãi cho đến khi cảm ứng thành hoàn hảo, gọi là Tinh hạnh Tiên: Some beings with unflagging resolution make themselves strong through intercourse. When they have perfected the response, they are known as Immortal with Essential Conduct.

10) Tuyệt Hạnh Tiên: Có người tu luyện theo biến hóa, luyện mãi cho đến khi thành hoàn hảo, gọi là Tuyệt Hạnh Tiên: Some beings with unflagging resolution make themselves strong through transformations and changes. When they have perfected their awakening, they are known as Immortals of Absolute Conduct.

Thập Tiến Cửu Thối: The Buddha’s teaching is so difficult that of ten who enter it nine fall away.

Thập Tín Tâm: Trong Kinh Thủ Lăng Nghiêm, quyển Tám, Đức Phật đã nhắc nhở ngài A Nan về mười tín tâm của Bồ Tát—In the Surangama Sutra, book Eight, the Buddha reminded Ananda about the ten grades of Bodhisattva faith:

1) Tín Tâm Trụ: The mind that resides in faith and faith which destroys illusions—Cứ tâm ấy, nương theo trung đạo tiến vào, thì viên diệu phát ra. Từ nơi chân diệu viên, càng phát càng chân diệu. Diệu tín thường trụ. Tất cả vọng tưởng vô dư đều dứt hết, thuần là chân trung đạo. Đó gọi là tín tâm trụ—With the mind centered in the middle, they enter the flow where wonderful perfection reveals itself. From the truth of that wonderful perfection there repeatedly arise wonders of truth. They always dwell in the wonder of faith, until all false thinking is completely eliminated and the middle way is totally true. This is called the mind that resides in faith.

2) Niệm tâm: Rememberance—Unforgetfulness or the mind that resides in mindfulness—Chân tín rõ ràng, tất cả viên thông. Ba thứ ấm, xứ, giới không thể làm ngại. Như thế cho đến quá khứ vị lai vô số kiếp, bỏ thân nầy thọ thân khác, bao nhiêu tập khí đều hiện ra trước. Người thiện nam đó đều có thể ghi nhớ không sót. Đó gọi là niệm tâm trụ—When true faith is clearly understood, then perfect penetration is total, and the three aspects of skandhas, places, and realms are no longer obstructions. Then all their habits throughout innumerable kalpas of past and future, during which they abandon bodies and receive bodies, appear to them now in the present moment. These good people can remember everything and forget nothing. This is called “The mind that resides in mindfulness.”

3) Tinh tấn tâm trụ: Zealous progress or the mind that resides in vigor—Diệu viên thuần chân, chân tinh phát ra. Từ vô thủy tập khí thông một tinh minh. Chỉ do tinh minh tiến tới chân tịnh. Đó gọi là tinh tấn tâm—When the wonderful perfection is completely true, that essential truth brings about a transformation. They go beyond the beginningless habits to reach the one essential brightness. Relying solely on this essential brightness, they progress toward true purity. This is called the mind of vigor.

4) Tuệ tâm trụ: Wisdom or the mind resides in wisdom—Tâm tinh, hiện tiền, thuần là trí tuệ, gọi là tuệ tâm trụ—The essence of the mind reveals itself as total wisdom; this is called the mind that resides in wisdom.

5) Định tâm trụ: Settled firmness on concentration or the mind that resides in samadhi—Giữ gìn trí sáng, khắp cả trạm tịch, tịch diệu thường yên lặng. Đây gọi là định tâm trụ—As the wisdom and brightness are held steadfast, a profound stillness pervades. The stage at which the majesty of this stillness becomes constant and solid. This is called the mind that resides in samadhi.

6) Bất thoái tâm trụ: Non-retrogression or the mind that resides in irreversibility—Định quang phát sáng, tính sáng tiến sâu vào, chỉ có tiến mà không thoái. Đó gọi là Bất thoái tâm trụ—The light of samadhi emits brightness. When the essence of the brightness enters deeply within, they only advance and never retreat. This is called the mind of irreversibility.

7) Hộ pháp tâm trụ: Protection of the Truth or the mind that resides in protecting the Dharma—Tâm càng tiến tới, càng yên lành, giữ gìn không sai mất. Giao tiếp với khí phần của mười phương Như Lai. Đó gọi là hộ pháp tâm trụ—When the progress of their minds is secure, and they hold their minds and protect them without loss, they connect with the life-breath of the Thus Come Ones of the ten directions. This is called the mind that protects the Dharma.

8) Hồi hướng tâm trụ: Reflexive powers or the mind that resides in Making Transferences—Giác minh giữ gìn có thể lấy được diệu lực xoay từ quang của Phật, đến cảnh Phật mà an trụ. Ví như hai gương sáng chói đối nhau. Chặn giữ diệu ảnh chồng chập xen vào nhau. Đó gọi là hồi hướng tâm trụ—Protecting their light of enlightenment, they can use this wonderful force to return to the Buddha’s light of compassion and come back to stand firm with the Buddha. It is like two mirrors that are set facing one another, so that between them the exquisite images interreflect and enter into one another layer upon layer. This is called the mind of transference.

9) Giới tâm trụ: The nirvana mind in effortlessness or the mind that resides in precepts—Tâm sáng suốt bí mật xoay lại, được thường trụ vô thượng diệu tịnh không gì vượt nổi của Phật, an trụ với vô vi không bị mất sót. Đó gọi là giới tâm trụ—With this secret interplay of light, they obtain the Buddha’s eternal solidity and unsurpassed wonderful purity. Dwelling in the unconditioned, they know no loss or dissipation. This is called the mind that resides in precepts.

10) Nguyện tâm trụ: Action at will in anything in anywhere or the mind that resides in vows—An trụ giới tự tại, có thể dạo chơi mười phương, đến đâu đều theo như nguyện. Đó gọi là nguyện tâm trụ—Abiding in the precepts with self-mastery, they can roam throughout the ten directions, going anywhere they wish. This is called the mind that resides in vows.

Thập Toàn: Excellent—Perfect.

Thập Tông,十宗, Mười Tông phái Phật giáo Trung Quốc—The ten schools of Chinese Buddhism

1) Luật Tông: Nam Sơn Tông—Vinaya-discipline.

2) Câu Xá Tông: Kosa—Abhidharma—Sarvastivadin.

3) Thành Thật Tông: Satya-siddhi sect (founded by Harivarman).

4) Tam Luận Tông: Madhyamika.

5) Pháp Hoa Tông: The Lotus Flower Sect—Law-Flower or Tien Tai sect.

6) Hoa Nghiêm Tông: The Flower Ornament Sect—Hua-yen Sect.

7) Pháp Tướng Tông: Dharmalaksana.

8) Tâm Tông: Zen Sect, based on mind-only or intuitive.

9) Chân Ngôn Tông: Esoteric Sect.

10) Tịnh Độ Tông: Liên Tông—Amitabha-Lotus or Pure Land Sect.

Thập Tông Cương Yếu: Theo Giáo Sư Junjiro Takakusu trong Cương Yếu Triết Học Phật Giáo, tông Hoa Nghiêm hệ thống hóa toàn bộ giáo lý Phật giáo thành mười tông cương yếu—According to Prof. Junjiro Takakusu in The Essentials of Buddhist Philosophy, the Hua-Yen School systematized the whole teaching of the Buddha into ten tenets.

1) Pháp Ngã Câu Hữu Tông: Được Độc Tử Bộ thừa nhận—The existence of both self (atman) and element (dharma), as admitted by the unusual, almost non-Buddhistic Vatsiputriya School.

2) Pháp Hữu Ngã Vô Tông: Thực hữu tính của ba thời (quá khứ, hiện tại và vị lai) và thực hữu tính của các pháp (tam thể thực hữu, pháp thể hằng hữu). Chủ điểm nầy là chủ trương của Nhất Thiết Hữu Bộ—The existence of element and the non-existence of self, the reality of the three time-periods (past, present, and future), the reality of all elements. This tenet is admitted by the Sarvastivada School.

3) Pháp Vô Khứ Lai Tông: Chỉ có hiện tại là thực hữu, còn quá khứ và vị lai đều không thực, được Đại Chúng Bộ thừa nhận—All elements devoid of motion hither and thither, the reality of present and unreality of past and future, as admitted by the Mahasanghika School.

4) Hiện Thông Giả Thật Tông: Trong thực tại tính của hiện tại, chỉ có năm uẩn, sắc, thọ, tưởng, hành, thức là thực, còn mười hai xứ (sáu căn và sáu trần) và 18 giới (sáu căn, sáu trần, sáu thức) đều giả hữu và bất thực, Giả Bộ thừa nhận giáo thuyết nầy—The present possessed of both unreality and reality. In the reality of present, the five aggregates (skandhas), form, perception, conception, volition, and consciousness are real, but the twelve ayatanas including six senses and six sense-organs, and the eighteen dhatus including six sense-organs, six sense-objects and six senses are temporary or unreal, as admitted by the Prajnaptivada School.

5) Tục Vọng Chân Thực Tông: Chân lý thường tình trong thế tục thì hư vọng, còn chân lý tối thượng thì thực hữu, Xuất Thế Bộ thừa nhận giáo lý nầy—The popular truth (laukika or samvrti-satya) as false, but the higher truth (lokottara or paramartha-satya) as real as admitted by the Lokottaravada School.

6) Chư Pháp Đản Danh Tông: Tất cả các pháp đều chỉ là những danh từ, không có tính thực tại, Nhất Thuyết Bộ thừa nhận giáo thuyết nầy—All dharmas as nominal or mere names (akhyati matra or nama matra). All elements are simply names and of no reality, as admitted by the Ekottiya School.

7) Nhất Thiết Giai Không Tông: Tất cả các pháp đều không hay không có tự tính, như được giảng dạy trong kinh Đại Bát Nhã hay được Tam Luận tông thừa nhận. Đây là giáo lý của Đại Thừa, phủ nhận hữu thể của sự tướng sai biệt với hai học thuyết cơ sở trên—All dharmas as void, or devoid of specific character (sarva-dharma sunyata or sarva sunyata), as taught by the Prajnaparamita text or as admitted by the San-Lun (Madhyamika) School. This is the teaching of the Mahayana denying specific character (laksana abhava) with the two elementary doctrines.

8) Chân Đức Bất Tông Không: Mặc dù chân như không có định tướng, nhưng vẫn có vô số ân đức mà từ đó biểu lộ tất cả các pháp tất định và sai biệt. Giáo thuyết nầy được Đại Thừa Chung Giáo và Đại Thừa Khởi Tín Luận thừa nhận—The attribute of Thusness not empty or ‘void.’ Thusness , though it is without any determinate character, is possessed with innumerable potentialities from which all determinate ot differentiated dharmas are manifested. This tenet is admitted in the final doctrine of Mahayana (the T’ien-T’ai School) and in the Awakening of Faith.

9) Tướng Tưởng Câu Tuyệt Tông: Nơi đây sự sai biệt giữa tâm thức chủ quan và thực tại khách quan hoàn toàn bị xóa bỏ, chỉ có sự hợp nhất chủ và khách, trạng thái không có sai biệt và không có tâm tưởng. Tất cả những ‘đốn giáo’ đều thuộc vào đây, đặc biệt là Thiền tông—The stage in which the distinction between subjective ideation and objective reality removed, the coalescence of subject and object, the stage without specific character, and without sense and thought. All the “Abrupt Doctrines” belong to it, especially the Zen School.

10) Viên Minh Cụ Đức Tông: Giáo lý tròn đầy và trong sáng trong đó tất cả những biểu hiện đều hiện hữu trong một toàn thể nhịp nhàng như ở Viên Giáo của tông Hoa Nghiêm—The ‘round and bright doctrine’ in which all attributes exist in a harmonious whole, as in the Round Doctrine of the Avatamsaka School.

Thập Trai Nhựt: Mười ngày ăn chay tính theo âm lịch là mồng 1, 8, 14, 15, 23, 28, 29 và 30. Trong những ngày nầy ăn thịt, săn bắn, câu cá, hành hình đều bị cấm—The ten “fast” days of a month based on Lunar calendar are 1, 8, 14, 15, 18, 23, 28, 29, 30. Eating flesh, hunting, fishing, execution, etc. are forbidden in those days.

Thập Trai Nhựt Phật: Mười ngày cúng chay cho chư Phật và chư Bồ tát—The ten Buddhas or Bodhisattvas connected with the ten “fast” days:

1) Định Quang Phật, ngày mồng một: Samadhi Buddha 1st day.

2) Dược Sư Phật, ngày mồng tám: Medicine Master Buddha 8th day.

3) Phổ Hiền Bồ Tát, ngày 14: Samantabhadra Bodhisattva 14th day.

4) A Di Đà Như Lai, ngày 15: Amitabha Buddha 15th day.

5) Quán Âm Bồ Tát, ngày 18: Avalokitesvara Bodhisattva 18th day.

6) Đại Thế Chí Bồ Tát ngày 23: Mahasthama-prpta Bodhisattva 23rd day.

7) Địa Tạng Bồ Tát ngày 24: Ksitigarbha (Earth-Store) Bodhisattva 24th day.

8) Tỳ Lô Giá Na Phật ngày 28: Vairocana Buddha 28th day.

9) Dược Vương Bồ Tát ngày 29: Medicine King (Bhaisajya) Buddha 29th day.

10) Thích Ca Mâu Ni Phật ngày 30: Sakyamuni Buddha 30th day.

Thập Trí,十智, Mười trí—Ten forms of understanding

(A) Tiểu Thừa—Hinayana:

1) Thế tục trí: Common understanding.

2) Pháp trí: Enlightened understanding.

3) Loại trí (trí khôn quán tưởng về tứ đế trong dục giới): Understanding of the four noble truths in the worldly world.

4) Khổ trí: Understanding the nature of all sufferings.

5) Tập trí: Understanding the causes of all sufferings.

6) Diệt trí: Understanding of how to eliminate all sufferings.

7) Đạo trí: Understanding of the path leading to nirvana where there are no more sufferings.

8) Tha tâm trí: Understanding the mind of others.

9) Tận trí: Understanding that puts an end to all previous faith in or for self.

10) Vô sanh trí: Nirvana wisdom.

a) Tối cực trí của bậc A La Hán, đã cắt đứt phiền não của tam giới: Nirvana wisdom, or final knowledge attained by the arhat, his release from the chain of transmigration.

b) Vô sanh trí của bậc Bồ Tát chứng biết rõ ràng là không còn thọ sanh nơi tam giới nữa: The knowledge of the bodhisattva of the asurance of immortality, or no rebirth

(B) Đại Thừa—Mahayana:

1) Tam thế trí: Perfect understanding of past, present and future.

2) Tam thế Phật pháp trí: Perfect understanding of Buddha-Law of past, present and future.

3) Pháp giới vô ngại trí: Unimpeded understanding of the whole Buddha-realm.

4) Pháp giới vô biên trí: Unlimited or infinite understanding of the whole Buddha-realm.

5) Sung mãn nhứt thiết trí: Perfect understanding of ubiquity.

6) Phổ chiếu nhứt thiết thế gian trí: Perfect understanding of universal enlightenment.

7) Trụ trì nhứt thiết thế giới trí: Perfect understanding of omnipotence or universal control.

8) Tri nhứt thiết chúng sanh trí: Perfect understanding of omniscience regarding all living beings.

9) Tri nhứt thiết pháp trí: Perfect understanding of omniscience regarding the law of universal salvation.

10) Tri vô biên chư Phật trí: Perfect understanding of omniscience regarding all Buddha wisdom.

Thập Trí Nghiệp: Theo Kinh Hoa Nghiêm, có mười trí nghiệp. Chư Bồ Tát an trụ trong mười trí nghiệp nầy thời được tất cả thiện xảo phương tiện đại trí nghiệp vô thượng của các Đức Như Lai—According to The Flower Adornment Sutra, there are ten kinds of actions of knowledge. Enlightening Beings who abide by these ten actions of knowledge can attain the supreme action of great knowledge of Buddhas, including all skillful means of liberation.

1) Tin hiểu nghiệp báo, chẳng chối nhân quả: Believing in consequences of action and not denying causality.

2) Chẳng bỏ Bồ Đề tâm, thường niệm chư Phật: Not giving up the determination for enlightenment, always remembering the Buddhas.

3) Gần thiện tri thức, cung kính cúng dường, hết lòng tôn trọng, trọn không nhàm mỏi: Attending the wise (good-knowing advisors), respecting and providing for them, honoring them tirelessly.

4) Trí nghiệp thứ tư—The fourth action of knowledge:

a. Thích pháp thích nghĩa không nhàm đủ: Enjoying the teachings and their meaning tirelessly.

b. Xa lìa tà niệm: Getting rid of wrong awareness.

c. Luôn tu chánh niệm: Always cultivating true awareness.

5) Trí nghiệp thứ năm—The fifth action of knowledge:

a. Đối với tất cả chúng sanh xa lìa ngã mạn: Getting rid of haughtiness toward all sentient beings.

b. Tưởng chư Bồ Tát như Phật: Thinking of Enlightening Beings as Buddhas.

c. Mến trọng chánh pháp chẳng tiếc thân mình: Valuing the true Teaching as much as one’s own being.

d. Tôn thờ Như Lai như hộ mạng mình: Honoring The Enlightened as though protecting one’s own life.

e. Với người tu hành tưởng là Phật: Thinking of practitioners as Buddhas.

6) Trí nghiệp thứ sáu—The sixth action of knowledge:

a. Ba nghiệp thân, khẩu, ý không có sự bất thiện: Being free from all that is not good in thought, word, and deed.

b. Ca ngợi các bậc Hiền Thánh: Praising the excellence of sages and saints.

c. Tùy thuận Bồ Đề: According with enlightenment.

7) Trí nghiệp thứ bảy—The seventh action of knowledge:

a. Chẳng chối duyên khởi: Not denying interindependent origination.

b. Xa lìa tà kiến: Getting rid of false views.

c. Phá si ám, được sáng suốt: Destroying darkness and attaining light.

d. Chiếu rõ các pháp: Illuminating all things.

8) Trí nghiệp thứ tám—The eighth action of knowledge:

a. Tùy thuận tu hành nơi mười môn hồi hướng: Acting in accord with the ten kinds of dedication.

b. Nơi các môn Ba La Mật tưởng là từ mẫu: Thinking of the ways of transcendence as one’s mother.

c. Nơi phương tiện thiện xảo tưởng là từ phụ: Thinking of skillful means as one’s father.

d. Nhập nhà Bồ Đề với thâm tâm thanh tịnh: Entering the house of enlightenment with a profound pure mind.

9) Thí, giới, đa văn, chỉ, quán, phước, huệ, tất cả pháp trợ đạo như vậy thường siêng tinh cần chứa nhóm: Diligently accumulating all practices that foster enlightenment, such as charity, morality, learning, cessation and contemplation, virtue and wisdom.

10) Chuyên tu không mỏi mệt những hạnh sau đây—Indefatigably cultivating any practices the followings:

a. Được chư Phật khen ngợi: That is praised by the Buddhas.

b. Có thể phá chúng ma trừ phiền não: That can break through the afflictions and conflicts of demons.

c. Có thể rời lìa chướng cái, triền phược: That can remove all obstructions, veils, shrouds and bonds.

d. Có thể giáo hóa điều phục chúng sanh: That can teach and tame all sentient beings.

e. Có thể tùy thuận trí huệ nhiếp thủ chánh pháp: That can embrace the truth in accord with knowledge and wisdom.

f. Có thể nghiêm tịnh cõi Phật: That can purify a Buddha-land.

g. Có thể phát khởi thần thông và minh mẫn: That can generate spiritual capacities and insights.

Thập Triền,十纒, Mười thứ trói buộc—Ten entanglements or bonds—See Mười Điều Ràng Buộc

1-8) From one to eight—See Bát Triền.

9) Phẫn: Krohda (skt)—Anger.

11) Phú: Che dấu, lừa dối—Covering—Deceit.

Thập Triền Tứ Phược: Mười triền bốn phược—Ten entanglements and four bonds.

(A) Thập Triền: Ten entanglements—See Thập Triền.

(B) Tứ Phược: Four bonds—See Tứ Phược.

Thập Trọng Chướng,十重障, Mười chướng ngại chính hay thập ác nghiệp—Ten major obstacles, or ten unwholesome deeds, or evil actions—See Thập Ác

Thập Trọng Giới: See Mười Giới Trọng Của Chư Bồ Tát, in Vietnamese-English Section.

Thập Trụ,十住,

Trong Kinh Thủ Lăng Nghiêm, quyển Tám, Đức Phật đã nhắc nhở ngài A Nan về thập trụ Bồ Tát như sau—In the Surangama Sutra, book Eight, the Buddha reminded Ananda about the Ten Grounds or the ten stages (periods) in Bodhisattva-wisdom as follows

1) Phát tâm trụ: The purposive stage—The mind set upon Buddhahood or the mind that dwells of bringing forth the resolve—Do chân như phương tiện mà phát mười thứ tín tâm nầy, tâm tinh phát sáng mười thứ dụng xen vào, viên mãn thành một tâm, gọi là phát tâm trụ—Ananda, these good people use honest expedients to bring forth those ten minds of faith. When the essence of these minds becomes dazzling, and the ten functions interconnect, then a single mind is perfectly accomplished. This is called the dwelling of bringing forth the resolve.

2) Trì địa trụ: Clear understanding and mental control or the dwelling of the ground of regulation—Trong tâm phát sáng suốt như trong ngọc lưu ly trong suốt hiện chất tinh kim. Lấy diệu tâm trước thành chỗ để trụ. Đây gọi là trì địa trụ—From within this mind light comes forth like pure crystal, which reveals pure gold inside. Treading upon the previous wonderful mind as a ground is called the dwelling of the ground of regulation.

3) Tu hành trụ: Unhampered liberty in every direction or dwelling of cultivation—Tâm và địa đã biết nhau, đều được tỏ rõ. Dạo khắp mười phương đều không lưu ngại. Đó gọi là tu hành trụ—When the mind-ground connects with wisdom, both become bright and comprehensive. Traversing the ten directions then without obstruction. This is called the dwelling of cultivation.

4) Sinh quí trụ: Acquiring the Tathagata nature or seed or dwelling of noble birth—Hạnh đồng với Phật, hấp thụ khí phần của Phật. Như cái thân trung ấm, tự cầu cha mẹ, âm tín thầm thông hợp vào giống Như Lai. Đó gọi là sinh quí trụ—When their conduct is the same as the Buddhas’ and they take on the demeanor of a Buddha, then, like the intermediate skandha body searching for a father and mother, they penetrate the darkness with a hidden trust and enter the lineage of the Thus Come One. This is called the dwelling of noble birth.

5) Phương tiện cụ túc trụ (phương tiện đầy đủ trong cuộc tự lợi lợi tha): Perfect adaptability and resemblance in self-development and development of others or dwelling with endowment with skill-in-means—Đã du nhập trong đạo thai rồi, thì vâng nối theo dòng giác. Như cái thai đã thành, nhân tướng chẳng thiếu. Đó gọi là phương tiện cụ túc trụ—Since they ride in the womb of the way and will themselves become enlightened heirs, their human features are in no way deficient. This is called the dwelling of endownment with skill-in-means.

6) Chánh tâm trụ: The whole mind becoming Buddha-like or dwelling of the rectification of the mind—Dung mạo và tâm tướng như Phật, gọi là chính tâm trụ—With a physical appearance like that of a Buddha and a mind that is the same as well, they are said to be dwelling in the rectification of the mind.

7) Bất thoái trụ: Non-retrogression—Perfect unity and constant progress or dwelling of irreversibility—Thân tâm hợp thành, càng ngày càng thêm lớn. Trong giai đoạn nầy Bồ Tát chứng được tâm thanh tịnh và thường an trụ nơi lý vô ngại giải thoát. Đây gọi là Bất thoái trụ—United in body and mind, they easily grow and mature day by day. In this stage, Bodhisattvas realize serenity of mind and also achieve unimpeded liberation. This is called the dwelling of irreversibility.

8) Đồng chơn trụ (Con Phật với đủ đầy Tướng Phật): As a Buddha-son now, or the stage of youth in Buddhahood or dwelling of pure youth—Linh tướng của mười thân đều đầy đủ trong một lúc, gọi là đồng chơn trụ—With the efficacious appearance of ten bodies, which are simultaneously perfected, they are said to be at the dwelling of a pure youth.

9) Pháp vương tử: (Con tinh thần của bậc Pháp vương): As prince of the law or dwelling of a Dharma Prince—Hình thành, ra khỏi thai, thân làm Phật tử. Đây gọi là pháp vương tử trụ—Completely developed, they leave the womb and become sons of the Buddha. This is called the dwelling of a Dharma Prince.

10) Quán đỉnh trụ: Baptism as the summit of attainment of the conception of Buddhahood or dwelling anointing the crown of the head—Nghi biểu đã thành người. Ví dụ như việc quốc vương trao việc nước cho thái tử. Thái tử đã trưởng thành, làm lễ quán đảnh. Đây gọi là quán đỉnh trụ—Reaching the fullness of adulthood, they are like the chosen prince to whom the great king of a country turns over the affairs of state. When this Kshatriya King’s eldest is ceremoniously anointed on the crown of the head, he has reached what is called the dwelling of anointing the crown of the head.

Thập Trưởng Dưỡng Tâm (Thập Trụ Tâm): Ten Dwelling Minds—Ten kinds of well-nourished heart, essential to entry into the cult of the higher patience and endurance:

1) Từ tâm: A heart of kindness.

2) Bi tâm: A heart of pity.

3) Hỷ tâm: A heart of joy in progress toward salvation of others.

4) Xả tâm: A heart of renunciation.

5) Thí tâm: A heart of almsgiving.

6) Hảo ngữ tâm (lòng nói sự tốt): A heart of delight in telling the dharma.

7) Ích tâm (lòng làm lợi ích): The heart of benefitting or aiding others to salvation.

8) Đồng tâm: A heart of unity or amity.

9) Định tâm: A heart of concentration in meditation.

10) Huệ tâm: A heart of wisdom.

Thập Tùy Giác Trí: Theo Kinh Hoa Nghiêm, Phẩm 38—Ly Thế Gian, chư đại Bồ Tát có mười trí tùy giác. Chư Bồ Tát an trụ trong pháp nầy thời được tất cả pháp tự tại quang minh, sở nguyện đều viên mãn, trong khoảng một niệm đều hay biết rõ tất cả Phật pháp và thành chánh đẳng chánh giác—According to the Flower Adornment Sutra, Chapter 38, Great Enlightening Beings have ten kinds of conscious knowledge. Enlightening Beings who abide by these can attain the illumination of mastery of all truth, their vows will be fulfilled, they will be instantly able to understand all Buddhas’ techniques and attain true enlightenment.

1) Trí tùy giác tất cả thế giới vô lượng sai biệt: Conscious knowledge of the infinite differentiations of all worlds.

2) Trí tùy giác tất cả chúng sanh bất tư nghì: Conscious knowledge of the inconceivability of all realms of sentient beings.

3) Trí tùy giác tất cả pháp, một vào nhiều pháp, nhiều vào một pháp: Conscious knowledge of all things, each individual being immanent in the variegated manifold, and the variegated manifold being immanent in each individual unit. .

4) Trí tùy giác tất cả pháp giới rộng lớn: Conscious knowledge of the vastness of all spheres of reality.

5) Trí tùy giác tất cả hư không giới rốt ráo: Conscious knowledge of the ultimacy of all realms of space.

6) Trí tùy giác tất cả thế giới nhập quá khứ thế: Conscious knowledge of all worlds entering the past.

7) Trí tùy giác tất cả thế giới nhập vị lai thế: Conscious knowledge of all worlds entering the future.

8) Trí tùy giác tất cả thế giới nhập hiện tại thế: Conscious knowledge of all worlds entering the present.

9) Trí tùy giác tất cả Như Lai vô lượng hạnh nguyện đều ở nơi một trí mà được viên mãn: Conscious knowledge of the infinite undertakings and vows of all Buddhas reaching fulfillment in one knowledge.

10) Trí tùy giác tam thế chư Phật đều đồng một hạnh mà được xuất ly: Conscious knowledge that the Buddhas of past, present and future all attain emancipation by own and the same practice.

Thập Tứ Chủng Cúng Dường: Fourteen kinds of offering—See Mười Bốn Loại Cúng Dường.

Thập Tứ Sắc: Mười bốn loại sắc—Fourteen kinds of rupa—See Sắc (D).

Thập Tứ Vô Úy: Fourteen Fearlessnesses—Theo Kinh Thủ Lăng Nghiêm, quyển Sáu, ngài Quán Thế Âm Bồ Tát đã bạch Phật về 14 phép vô úy như sau: “Bạch Thế Tôn! Tôi lại do các pháp kim cương tam muội văn huân, văn tu, vô tác diệu lực ấy, với mười phương ba đời lục đạo, tất cả chúng sanh, đồng một đức bi ngưỡng, khiến các chúng sanh nơi thân tâm tôi được 14 món vô úy.”—According to The Surangama Sutra, book Six, Avalokitesvara Bodhisattva reported to the Buddha about fourteen fearlessnesses as follows: “World Honored One! Using this vajra samadhi of becoming permeated with hearing and cultivating hearing, and use the miraculous strength of effortlessness, because I have a kind regard equally for all living beings in the six paths, I go throughout the ten directions and the three periods of time cause all living beings who encounter bodies of mine to receive the meritorious virtue of fourteen kinds of fearlessness.”

1) Một là, bởi tôi không tự quán theo âm thanh, do cái quán trí mà quán, khiến mười phương chúng sanh khổ não, quán nơi tiếng tăm mà được giải thoát: First, because I do not contemplate sounds for my own sake, but rather listen to the sounds of those whom I contemplate, I can enable living beings throughout the ten directions who are suffering and in distress to attain liberation by contemplating their sounds.

2) Hai là xoay tri kiến trở lại, khiến các chúng sanh, giả sử vào trong đống lửa, lửa chẳng thiêu được: Second, since my knowledge and views have turned around and come back, I can make it so that if living beings are caught in a raging fire, the fire will not burn them.

3) Ba là do xoay cái nghe trở lại, khiến các chúng sanh dù gặp nước lớn trôi, mà không bị chìm đắm: Third, since contemplation and listening have turned around and come back, I can make it so that if living beings are floundering in deep water, the water cannot drown them.

4) Bốn là dứt trừ vọng tưởng, tâm không sát hại, khiến các chúng sanh vào các quỷ quốc, mà quỷ không hại được: Fourth, since false thinking is cut off, and my mind is without thoughts of killing or harming, I can make it so that if living beings enter the territory of ghosts, the ghosts cannot harm them.

5) Năm là huân tu thành văn tính, sáu căn đều tiêu tan, đồng với âm thanh. Có thể khiến chúng sanh sắp bị giết hại, đao kiếm gãy hỏng. Đao binh chém mình như chặt xuống nước, như thổi ánh sáng, không hề lay động: Fifth, since I am permeated with hearing and have brought hearing to accomplishment, so that the six sense-organs have dissolved and returned to become identical with hearing, I can make it so that if living beings are about to be wounded, the knives will break into pieces. I can cause swords of war to have no more effect than if they were to slice into water, or if one were to blow upon light.

6) Sáu là cái văn huân được tinh minh, sáng khắp pháp giới, dẹp tan các u ám. Có thể khiến chúng sanh bị quỷ dữ như Dược Xoa, La sát, Cưu bàn trà, Tỳ xá gia, Phú đan na, vân vân gần bên mà mắt chẳng thấy: Sixth, when the hearing permeates and the essence is bright, light pervades the Dharma realm, so that absolutely no darkness remains. I am then able to make it so that, though Yakshas, Rakshasas, Kumbhandas, Pischachas, and Putanas may draw near to living beings, the ghosts will not be able to see them.

7) Bảy là âm thanh tiêu dung, xoay máy nghe vào trong, thoát ly các trần vọng, có thể khiến chúng sanh không bị ràng buộc bởi gông cùm xiềng xích: Seventh, when the nature of sound completely melts away and contemplation and hearing return and enter, so that I am separate from false and defiling sense-objects, I am able to make it so that if living beings are confined by cangues and fetters, the locks will not hold them.

8) Tám là diệt âm thanh, thuần một văn tính, khắp sinh từ lực, có thể khiến chúng sanh đi ngang đường hiểm, không bị giặc cướp: Eight, when sound is gone and the hearing is perfected, an all-pervasive power of compassion arises, and I can make it so that if living beings are travelling a dangerous road, thieves will not rob them.

9) Chín là Văn huân xa lìa các trần cảnh, chẳng bị cái sắc cướp, có thể khiến tất cả chúng sanh đa dâm xa lìa tham dục: Ninth, when one is permeated with hearing, one separates from worldly objects, and forms cannot rob one. Then I can make it so that living beings with a great deal of desire can leave greed and desire far behind.

10) Mười là thuần âm thanh, không có trần, căn cảnh viên dung, không năng đối sở đối, có thể khiến tất cả chúng sanh hay giận dữ xa lìa sân hận: Tenth, when sound is so pure that there is no defiling object, the sense-organ and the external state are perfectly fused, without any complement and without anything complemented. Then I can make it so that living beings who are full of rage and hate will leave all hatred.

11) Mười một là tiêu trần xoay trở lại sáng suốt, pháp giới, thân tâm dường như ngọc lưu ly trong suốt, không ngại, có thể khiến tất cả chúng sanh vô thiện tâm, ngu độn, tối tăm, trọn xa lìa si ám: Eleventh, when the dust has gone and has turned to light, the dharma realm and the body and mind are like crystal, transparent and unobstructed. Then I can make it so that all dark and dull-witted beings whose natures are obstructed, all Atyantikas, are forever free from stupidity and darkness.

12) Mười hai là tiêu dung hình trở lại văn tính, chẳng rời đạo tràng, xen vào thế gian. Dùng phương tiện trí, có thể khắp mười phương cúng dường các Đức Phật nhiều như vi trần, và bên các Đức Phật được làm Pháp vương tử. Có thể khiến cho những chúng sanh không con trai trong pháp giới muốn cầu con trai thì sanh con trai phúc đức trí tuệ: Twelfth, when matter dissipates and return to the hearing, then unmoving in the Bodhimanda I can travel through worlds without destroying the appearance of those worlds. I can make offerings to as many Buddhas, Thus Come Ones, as there are fine motes of dust throughout the ten directions. At the side of each Buddha I become a dharma prince, and I can make it so that childless living beings throughout the dharma realm who wish to have sons, are blessed with meritorious, virtuous, and wise sons.

13) Mười ba là sáu căn viên thông, sáng suốt mười phương thế giới. Dùng thực trí thừa thuận mười phương Như Lai nhiều như vi trần, các bí mật pháp môn đều lãnh thụ không sót. Có thể khiến các chúng sanh không con gái trong pháp giới, muốn cầu con gái thì sanh con gái có tướng tốt, đoan chính, phúc đức, nhu thuận, được mọi người kính yêu: Thirteenth, with perfect penetration of the six sense-organs, the light and what is illumined are not two. Encompassing the ten directions, a great perfect mirror stands in the empty treasury of the Thus Come One. I inherit the secret dharma doors of as many Thus Come Ones as there are fine motes of dust throughout the ten directions. Receiving them without loss, I am able to make it so that childless living beings throughout the dharma realm who seek daughters are blessed with lovely daughters who are upright, virtuous, and compliant and whom everyone cherishes and respects.

14) Mười bốn là trong tam thiên đại thiên thế giới có 62 ức hằng sa số vị Pháp vương tử, tu phương pháp làm mô phạm giáo hóa chúng sanh, tùy thuận chúng sanh, phương tiện trí huệ, vẫn chẳng đồng nhau. Do tôi tu được viên thông bản căn, phát diệu nhĩ môn, rồi sau thân tâm vi diệu, bao khắp pháp giới, có thể khiến chúng sanh trì danh hiệu tôi, so sánh với chúng sanh trì cả 62 ức hằng hà sa số các Pháp vương tử, hai người phúc đức bằng nhau không khác. Bạch Thế Tôn! Một danh hiệu của tôi so với nhiều danh hiệu kia, hai bên không khác, bởi tôi tu tập được chân viên thông: Fourteenth, in this three-thousand-great-thousand world system with its billions of suns and moons, as many dharma princes as there are grains of sand in sixty-two Ganges rivers appear in the world and cultivate the dharma. They act as models in order to teach and transform living beings. They comply with living beings by means of expedients and wisdom, in different ways for each. However, because I have obtained the perfect penetration of the sense-organ and have discovered the wonder of the ear-entrance, after which my body and mind subtly and miraculously included all of the dharma realm, I am able to make it so that living beings who uphold my name obtain as much merit and virtue as would be obtained by a person who upheld the names of all those Dharma Princes who are as many as the grains of sand in sixty-two Ganges rivers. World Honored One! There is no difference between the merit of my name and the merit of those other names, because from my cultivation I obtained true and perfect penetration.

Thập Tự Tại,十自在, Ten kinds of control of Great Enlightening Beings—See Mười Tự Tại Của Chư Đại Bồ Tát

Thập Tướng Thân Như Lai: Ten characteristics of the body of Buddha—Theo Kinh Hoa Nghiêm, Phẩm Như Lai Xuất Hiện (37), chư Bồ Tát thấy mười tướng thân Như Lai Chánh Đẳng Chánh Giác ở tất cả các xứ—According to The Flower Ornament Scripture, Chapter 37, Manifestation of Buddha, enlightening beings see ten characteristics of the body of Buddha in infinite places.

Thập Tưởng Ấm Ma: The ten states of thinking skandha—Theo Kinh Lăng Nghiêm, Đức Phật dạy ông A Nan về mười tưởng ấm ma—According to The Surangama Sutra, the Buddha taught Ananda about the ten states of thinking skandha.

1) Tham cầu thiện xảo: Greed for cleverness and skill—.

2) Tham cầu du lịch: Greed for adventure—

3) Tham cầu khế hợp: Greed for union—

4) Tham cầu biện bạch, phân tách: Greed to analyze things—

5) Tham cầu minh cảm: Greed for spiritual responses—

6) Tham cầu tĩnh mật: Greed for peace and quiet—

7) Tham cầu túc mệnh: Greed for past lives—

8) Tham cứu thần lực: Greed for spiritual powers—

9) Tham cầu thâm không: Greed for profound emptiness—

10) Tham cầu sống lâu: Greed for immortality—

Thập Vạn Ức Phật Độ: Hundreds of thousands of millions of Buddha lands.

Thập Vạn Ức Phật Độ, Tây Phương Cực Lạc A Di Đà: Amitabha’s Paradise in the West, beyond ten thousand million Buddha-realms.

Thập Vô Biên Tâm: Theo Kinh Hoa nghiêm, Phẩm 27—Thập Định, có mười môn vô biên tâm của chư Đại Bồ Tát—According to The Flower Adornment Sutra, Chapter 27, there are ten kinds of boundless will of Great Enlightening Beings.

1) Phát tâm vô biên độ thoát tất cả chúng sanh: They awaken the boundless will to liberate all sentient beings.

2) Phát tâm vô biên thừa sự tất cả chư Phật: The boundles will to attend all the Buddhas.

3) Phát tâm vô biên cúng dường tất cả chư Phật: The boundless will to provide for all Buddhas.

4) Phát tâm vô biên thấy khắp tất cả chư Phật: The boundless will to see all Buddhas.

5) Phát tâm vô biên thọ trì tất cả Phật pháp chẳng quên mất: The boundless will to receive and hold all Buddha teachings without forgetting any.

6) Phát tâm vô biên thị hiện vô lượng thần biến của tất cả chư Phật: The boundless will to manifest the infinite spiritual metamorphoses of all Buddhas.

7) Phát tâm vô biên vì được Phật lực nên chẳng bỏ tất cả Bồ Đề hạnh: The boundless will not to abandon any enlightening practices to attain enlightened power.

8) Phát tâm vô biên nhập khắp cảnh giới vi tế của nhứt thiết trí diễn thuyết tất cả Phật pháp: The boundless will to enter into the subtle realm of all knowledge and explain all Buddha teachings.

9) Phát tâm vô biên nhập khắp cảnh giới quảng đại bất tư nghì của Phật: The boundless will to enter into the inconceivable vast realm of Buddhahood.

10) Tâm vô biên thứ mười—The tenth boundless will:

a. Phát tâm vô biên ham thích biện tài của Phật và lãnh thọ các Phật pháp: To develop profound aspiration for the Buddhas’ powers of elucidation and receive all Buddha teachings

b. Thị hiện những thân tự tại vào trong chúng hội đạo tràng của tất cả Như Lai: To manifest all kinds of free bodies and enter the circles of all Enlightened Ones.

Thập Vô Cầu Hạnh: See Ten Non-Seeking Practices.

Thập Vô Lượng Sự: Ten infinite things—Mười Vô Lượng Sự—Theo Đức Phật trong Kinh Hoa Nghiêm, Đức Như Lai Chánh Đẳng Chánh Giác, chẳng phải do một duyên một sự, mà Như Lai xuất hiện được thành tựu là do mười vô lượng sự—According to the Buddha in The Flower Ornament Scripture, the Buddha, the one who realizes Thusness, the worthy, the truly awake, becomes manifest, not by one condition, not by one phenomenon, but by means of infinite phenomena. It is accomplished by ten infinities of things.

1) Thành tựu là do quá khứ vô lượng bồ đề tâm nhiếp thọ tất cả chúng sanh: It is accomplished by the mind of enlightenment that took care of infinite sentient beings in the past.

2) Thành tựu là do quá khứ vô lượng chí nguyện thanh tịnh thù thắng: It is accomplished by the infinite supreme aspirations of the past.

3) Thành tựu do quá khứ vô lượng đại từ đại bi cứu hộ tất cả chúng sanh: It is accomplished by great benevolence and compassion, which infinitely save all sentient beings in the past.

4) Thành tựu là do quá khứ vô lượng hạnh nguyện tương tục: It is accomplsihed by infinite continuous commitments of the past.

5) Thành tựu là do quá khứ vô lượng tu các phước trí tâm không nhàm đủ: It is accomplished by infinite cultivation of virtues and knowledge tirelessly in the past.

6) Thành tựu là do quá khứ vô lượng cúng dường chư Phật và giáo hóa chúng sanh: It is accomplished by infinite services of Buddhas and education of sentient beings in the past.

7) Thành tựu là do vô lượng quá khứ trí huệ phương tiện thanh tịnh đạo: It is accomplished by infinite pure paths of wisdom and means in the past.

8) Thành tựu là do quá khứ vô lượng thanh tịnh công đức tạng: It is accomplished by infinite pure virtues of the past.

9) Thành tựu là do quá khứ vô lượng trang nghiêm đạo trí: It is accomplished by infinite ways of adornment in the past.

9) Thành tựu là do quá khứ vô lượng thông đạt pháp nghĩa làm thành: It is accomplished by infinite comprehensions of principles and meanings in the past.

Thập Vô Tận Nguyện: Dasanishthapada (skt)—Mười lời nguyện vô tận của một vị Bồ Tát ở Hoan Hỷ Địa. Các lời nguyện được gọi là vô tận vì đối tượng của chúng thuộc bản chất như thế. Vì cả mười thế giới kể dưới đây sẽ không bao giờ dứt tận, và hễ chừng nào chúng còn tiếp tục hiện hữu thì vị Bồ Tát vẫn sẽ thực hiện các đại nguyện của mình với năng lực và sự cả quyết—Ten Inexhaustible Vows to be made by the Bodhisattva at the Stage of Joy. The vows are called “inexhaustible” because their objectives are of such nature. Because all the ten worlds will never come to an end, and as long as they continue to exist, the Bodhisattva will never put forward his great vows with energy and determination.

1) Vô Sinh Giới hay thế giới của các chúng sanh: Sattvadhatu (skt)—The world of beings.

2) Thế giới nầy: Lokadhatu (skt)—This world.

3) Hư Không Giới (không gian, hu không): Akasadhatu (skt)—Space.

4) Pháp Giới (thế giới trong đó Pháp là thù thắng): Dharmadhatu (skt)—The world where Dharma prevails.

5) Niết Bàn Giới (thế giới Niết Bàn): Nirvanadhatu (skt)—Nirvana-world.

6) Phật Xuất Hiện Giới (thế giới mà ở dó Đức Phật ra đời): Buddhotpadhatu (skt)—The world where the Buddha is born.

7) Như Lai Trí Giới (thế giới của Như Lai trí): Tathagatajnanadhatu (skt)—The world of Tathagata-knowledge.

8) Tâm Sở Duyên Thế Giới (thế giới làm đối tượng của ý tưởng): Cittalambanadhatu (skt)—The world as the object of thought.

9) Phật Trí Sở Nhập Cảnh Giới Giới (thế giới làm đối tượng của Phật trí): Buddhavishayajnanadhatu (skt)—The world as the object of Buddha-knowledge.

10) Thế Gian Chuyển Pháp Luân Trí Chuyển Giới (thế giới mà ở đó cuộc đời trần tục nầy Pháp và Phật trí phát sanh): Lokavartani-dharmavartani-jnanavartani-dhatu (skt)—The world where this worldly life, the Dharma and the Buddha-knowledge are evolved.

Thập Vô Tận Tạng,十無盡藏, Ten inexhaustible treasures—

Theo Kinh Hoa Nghiêm, Phẩm 18, có mười vô tận tạng thành đạt bởi chư Bồ Tát khi các Ngài thành tựu đầy đủ mười nguyện—According to the Flower Adornment Sutra, Chapter 18, there are ten inexhaustible treasuries attained by enlightening beings once they have fulfilled ten vows

1) Vô tận tạng thấy khắp chư Phật: Perception of all the Buddhas.

2) Tổng trì chẳng quên: Perfect memory power.

3) Quyết rõ các pháp: Certain understanding of all the teachings.

4) Đại bi cứu độ: Compassion salvation.

5) Các môn tam muội: Various states of concentration.

6) Phước đức rộng lớn làm thỏa mãn lòng chúng sanh: Extensive blessings and virtues satisfying the hearts of all beings.

7) Trí huệ rất sâu có khả năng giải bày tất cả các pháp: Profound knowledge to expound all truths.

8) Báo được thần thông: Spiritual powers gained as a consequences of practice.

9) Trụ vô lượng kiếp: Subsistence for immeasurable eons.

10) Nhập vô biên thế giới: Entry into boundless worlds.

** For more information, please see Ten principles which help enlightening beings fulfill their great vows.

Thập Vô Úy: Ten kinds of fearlessness—See Mười Vô Úy Của Chư Đại Bồ Tát.

Thập Y Chỉ: Theo Kinh Hoa Nghiêm, Phẩm 38, có mười y chỉ mà chư Đại Bồ Tát đều phải nương theo để thực hành hạnh Bồ Tát—According to the Flower Adornment Sutra, Chapter 38, there are ten kinds of basis on which Great Enlightening Beings carry out their practices.

1) Y chỉ cúng dường tất cả chư Phật thực hành hạnh Bồ Tát: They carry out the practices of Enlightening Beings based on honoring all Buddhas.

2) Y chỉ điều phục tất cả chúng sanh thực hành hạnh Bồ Tát: They carry out the practices of taming all sentient beings.

3) Y chỉ gần gủi tất cả thiện hữu thực hành hạnh Bồ Tát: Associating with all good companions.

4) Y chỉ chứa nhóm tất cả thiện căn thực hành hạnh Bồ Tát: Accumulating all roots of goodness.

5) Y chỉ nghiêm tịnh tất cả cõi Phật thực hành hạnh Bồ Tát: Purifying all Buddha-lands.

6) Y chỉ chẳng lìa bỏ tất cả chúng sanh thực hành hạnh Bồ Tát: Not to abandon all sentient beings.

7) Y chỉ thâm nhập tất cả Ba La Mật thực hành hạnh Bồ Tát: Entering deeply into all transcendent ways.

8) Y chỉ đầy đủ tất cả Bồ Tát nguyện thực hành hạnh Bồ Tát: Fulfilling vows of Enlightening Beings.

9) Y chỉ vô lượng Bồ Đề tâm thực hành hạnh Bồ Tát: Infinite will for enlightenment.

10) Y chỉ vô lượng Phật Bồ Đề thực hành hạnh Bồ Tát: Enlightenment of all Buddhas.

Thất:

1) Bảy: Sapta (skt)—Seven.

2) Mất: To lose.

3) Nhà: House—Household—Abode.

Thất Ác,七惡, Bảy điều ác—Seven evils (sins)—Three sins of the body and four of speech

A. BODY:

1) Sát sanh: Killing.

2) Trộm cướp: Robbing.

3) Tà dâm: Adultery.

B. SPEECH:

4) Nói dối: Lying.

5) Nói lời chia rẽ: Slander.

6) Nói lời lấn lướt độc ác: Abuse.

7) Nói lời vô ích: Double-tongue (vain conversation).

Thất Bách Hiền Thánh,七百賢聖, Bảy trăm vị Thánh Tăng trong lần Kiết Tập Kinh Điển lần thứ hai tại thành Xá Vệ—The 700 disciples who met in the Second Council (Synod) at Vaisali

Thất Bách Kiết Tập: See Thất Bách Hiền Thánh.

Thất Bại: Failure.

Thất Bảo,七寶, Sapta ratna (skt)—The seven treasures or precious things.

(A) Thất Bảo trong Kinh A Di Đà—The seven treasures in Amitabha Sutra:

1) Kim: Gold.

2) Ngân: Silver.

3) Lưu ly: Lapis lazuli.

4) Pha lê: Crystal.

5) Xa cừ: Agate—Mother of pearl.

6) Xích châu: Rubies or red pearls.

7) Mã não: Cornelian.


(B) Bảy nhân vật quí vô giá của vị Chuyển Luân Thánh Vương trong Kinh Đại Bát Niết Bàn—Seven sages of a Wheel-Turning Sage King in the Maha-Paranirvana Sutra:

1) Nữ Bảo (Bà vợ đẹp và hiền đức): The woman jewel.

2) Tượng Bảo (Voi báu): The elephant jewel.

3) Mã Bảo (Ngựa báu): The horse jewel.

4) Chủ tạng thần (Vị quan giữ kho tàng): The minister jewel.

5) Chủ binh thần (Vị quan giữ binh quyền): The army jewel.

6) Luân Bảo (Xe báu dùng đi hàng phục thiên hạ): The chariot jewel.

7) Châu báu: The Mani (treasure) jewel.

Thất Bảo Thụ Lâm,七寶樹林, Rừng cây bảy báu (một phần của Tịnh Độ)—The grove of jewel trees—Trees of the seven precious things (part of the Pure Land).

Thất Bát Hành: Sự thực hành Thất Bồ đề phần và Bát Thánh đạo—The practice of the seven bodhyanga and the eight marga.

Thất Bất Khả Tị,七不可避, Bảy điều không tránh khỏi—The seven unavoidable

1) Tái sanh chẳng thể tránh được: Rebirth is unavoidable.

2) Già chẳng tránh được: Old age is unavoidable.

3) Bịnh chẳng tránh được: Sickness is unavoidable.

4) Chết chẳng tránh được: Death is unavoidable.

5) Tội chẳng tránh được: Punishment for sins is unavoidable.

6) Phước chẳng tránh được: Happiness for goodness is unavoidable.

7) nhân duyên chẳng tránh được: Consequences or Cause and effect are unavoidable.

Thất Bất Tịnh Quán: Seven Types of Meditation on Impurity—See Thất Pháp Bất Tịnh Quán.

Thất Bố Thí: Seven kinds of dana or charity—See Thất Chủng Bố Thí.

Thất Bồ Đề Phần: Thất giác chi—The seven Bodhyanga—Seven characteristics of bodhi—Seven bodhi shares—Seven limbs of enlightenment.

(A)

1) Chánh niệm (tỉnh thức): Mindfulness.

2) Trạch pháp: Investigation of (choosing) the dharma—Discriminative investigation of the Dharma.

3) Tinh tấn: Zeal—Vigor.

4) Hỷ lạc: Joy.

5) Thanh tịnh thân tâm: Tranquility of body and mind—Ease of body and mind.

6) Thiền đinh: Concentration.

7) Tịnh mặc: Equanimity—Serenity.

(B)

1) Trạch pháp: Dharma-pravicaya-sambodh-yanga—Phân biệt đúng sai—Discrimination of the true and the false.

2) Tinh tấn: Virya-sambodhi—Zeal or understood progress.

3) Hỷ: Priti-sambodhi—Joy—Delight.

4) Khinh an: Prasrabdhi-sambodhi—Trút được gánh nặng dục vọng mê mờ cho thân tâm nhẹ nhàng an tịnh—Riddance of all passions and ignorance and grossness or weight of body or mind, so that they may be light or free and at ease.

5) Niệm: Smrti-sambodhi—Khả năng ghi nhớ những trạng thái an tịnh qua thiền quán—Power of remembering the various peaceful and purified states passed through in contemplation.

6) Định: Samadhi-sambodhi—Khả năng giữ tâm tập trung chuyên chú—Power to keep the mind in a given realm undiverted.

7) Hành xả: Upeksa-sambodhi—Hoàn toàn buông bỏ—Complete abandonment—Dửng dưng trước mọi phiền toái—Indifference to all disturbances of subconscious or ecstatic mind.

** For more information, please see Thất

Giác Chi.

Thất Bộ Xà,七步蛇, Loại rắn cắn chết người trước khi bước được bảy bước—A snake of which bite brings death before seven steps can be taken

Thất Cách: Improper.

Thất Câu Chỉ Phật Mẫu Tôn: Saptakotibuddha-matr (skt)—The fabulous mother of seven kotis of Buddhas.

Thất Cấu,七垢, Bảy điều ô nhiễm—The seven defilements

1) Tham dục: Desire.

2) Si mê: Ignorance or stupidity.

3) Ngã mạn cống cao: Pride and Arrogance.

4) Thụy miên Hôn trầm: Torpor

5) Nghi hoặc: Doubt.

6) Tà kiến: Wrong (false) views.

7) Bỏn xẻn: Stinginess.

Thất Chi,七支, Bảy tội nơi thân và khẩu—The seven spreading branches of sins (three sins of the body and four sins of speech)

(A) Thân tam—Three sins of the body:

1) Sát sanh: killing.

2) Trộm cắp: Stealing or robber.

3) Tà dâm: Adultery.

(B) Khẩu tứ—Four sins of speech:

4) Nói dối: lying.

5) Nói lời vu khống phỉ báng: Slander.

6) Lợi dụng: Abuse.

7) Nói lưỡi hai chiều nói lời vô ích: Double-tongue or vain conversation.

Thất Chi Nghiệp,七支業, Nghiệp gây tạo bởi bảy tội nơi thân và khẩu—The karma resulting from the seven sins of the body and the mouth—For more information, please see Thất Chi in Vietnamese-English Section

Thất Chí: Unsatisfied.

Thất Chúng,七衆, Bảy chúng đệ tử—Seven classes of disciples

(A) Chúng xuất gia—Those who have left home:

1) Tỳ kheo: Bhiksu—A monk.

2) Tỳ kheo ni: Bhiksuni—A female observer of all the commandments.

3) Thức xoa ma na: Siksamana—A novice nun—A novice or observer of the six commandments.

4) Sa di: Sramanera—A male observer of the minor commandments.

5) Sa di ni: Sramanerika (skt)—A female observer of the minor commandments.

(B) Chúng tại gia—Those who still remain at home:

6) Ưu bà tắc: Upasaka—Nam cư sĩ—Lay man.

7) Ưu bà di: Upasika—Nữ cư sĩ---Lay woman.

Thất Chủng Bất Tịnh,七種不淨, Bảy loại bất tịnh—The seven kinds of imcleanness

1) Chủng tử bất tịnh: Hạt giống chẳng sạch (nghiệp nhân phiền não là giống bên trong và thể xác cha mẹ là giống bên ngoài đều bất tịnh)—Unclean parental seed.

2) Thọ sanh bất tịnh (cha mẹ giao cấu, huyết đỏ huyết trắng chẳng sạch): Parental intercourse is unclean.

3) Trụ xứ bất tịnh (chín tháng trong thai chẳng sạch): The womb is unclean.

4) Thực hám bất tịnh (ăn uống chẳng sạch): The pre-natal blood of the mother is not clean.

5) Sơ sanh bất tịnh (Lúc mới sanh chẳng sạch): Birth is not clean.

6) Thân thể chẳng sạch: One’s own flesh is not clean.

7) Cứu cánh bất tịnh (Cuối cùng thì toàn thân

thối rửa bất tịnh): One’s own putrid corpse is not clean at all.

Thất Chủng Bố Thí,七種布施, Bảy loại bố thí—Seven kinds of dana or almsgiving

(A)

1) Bố thí cho khách lạ hay cho người lận đận chốn tha hương: Almsgiving to visitors or callers.

2) Bố thí cho người đi đường: Almsgiving to travellers.

3) Bố thí cho người ốm đau bịnh hoạn: Almsgiving to the sick.

4) Bố thí cho người hầu bịnh (trông nom người bệnh): Almsgiving to the nurses.

5) Bố thí cho tịnh xá chùa chiền: Almsgiving to the monasteries.

6) Bố thí (cúng dường) đồ ăn thường ngày cho chư Tăng Ni: Almsgiving of daily food to the monks and nuns.

7) Tùy thời tùy lúc bố thí (nóng, lạnh, gió bão…): General almsgiving of clothing and food according to season.

(B)

1) Bố thí Thân: The physical offering—Bố thí thân, dùng thân mình để phục vụ—This is to offer service by one’s labor.

2) Bố thí Tâm: The spiritual offering—Dùng tâm từ bi ban rãi cho người khác—This is to offer a compassionate heart to others.

3) Bố thí Mắt: Offering of eyes—Một cái nhìn nồng ấm có thể làm cho tha nhân cảm thấy an tịnh—This is to offer a warm glance to others which will give them tranquility.

4) Bố thí hòa tu (nụ cười hiền hòa): The offering of Countenance—Ban cho một nụ cười hiền hòa êm dịu—To offer a soft countenance with smile to others.

5) Ngôn thí: The oral offering—Dùng lời ái ngữ nồng ấm làm cho người yên vui—To offer kind and warm words to relieve others.

6) Sàng tọa thí (bố thí chỗ ngồi): The seat offering—Nhường chỗ cho người—To offer one’s seat to others.

7) Phòng xá thí: To offer the shelter—Cho phép ai ngủ qua đêm—To let others spend the night at one’s home.

Thất Chủng Cúng Dường Tăng Chúng: Seven kinds of offerings made to the Sangha—See Bảy Loại Cúng Dường Cho Tăng Chúng.

Thất Chủng Hữu: Bảy loại hiện hữu trong thế giới loài người hay trong bất cứ dục giới nào—The seven stages of existence in a human world or in any desire world:

1) Địa ngục hữu: In the hells.

2) Súc sanh hữu: As animals.

3) Ngạ quỷ hữu: In the hungry ghosts.

4) Thiên hữu: In the Devas.

5) nhân hữu: In the human beings.

6) Nghiệp hữu: Karma.

7) Thân trung ấm hữu: In the intermediate stage.

Thất Chủng Không: Seven kinds of Emptiness—

1) Tướng Không (cái Không về Tướng): Lakshana (skt): Emptiness of Appearance—

2) Tự Tính Không (cái Không về Tự Tính): Bhavasbhava (skt)—Emptiness of self-substance—

3) Vô Hành Không (cái Không về Vô Hành): Apracarita (skt)—Emptiness of Non-action—

4) Hành Không (cái Không về Hành): Pracarita (skt)—Emptiness of action—

5) Nhất thiết pháp bất khả thuyết không (cái Không với ý nghĩa là không thể gọi tên của Hiện Hữu): Sarvadharma (skt)—Emptiness by which is meant the Unnamability of Existence—

6) Đệ nhất nghĩa đế Không (cái không của cấp độ tối thượng, nghĩa là thực tính tối hậu hay Thánh trí): Paramartra (skt)—Emptiness of the highest degree by which is meant Ultimate Reality or Supreme Wisdom—

7) Bỉ Bỉ Không (cái không về sự hỗ tương): Itaretara (skt)—Emptiness of Reciprocity—

Thất Chủng Tâm Sám Hối: The seven mental attitudes in penitential meditation or worship:

1) Cảm thấy xấu hổ vì chưa thoát được luân hồi sanh tử: Shame for not yet being free from mortality.

2) Cảm thấy sợ hãi trước những khổ đau của địa ngục: Fear of the pains of hells.

3) Tránh xa thế giới ác độc: Turning from the evil world.

4) Mong cầu xuất gia giác ngộ: Desire for renunciation and enlightenment.

5) Tình thương không phân biệt: Impartiality in love to all.

6) Cảm vì ân đức của Phật: Gratitude to the Buddha.

7) Thiền quán để thấy rõ bản chất không thật của tội lỗi; tội lỗi khởi lên từ sự tà vạy và không có thực hữu: Meditation on the unreality of the sin-nature, that sin arises from perversion and that it has no real existence.

Thất Chủng Tự Tánh,七種自性, Theo Kinh Lăng Già, có bảy loại tự tánh—According to The Lankavatara Sutra, there are seven types of self-nature (svabhava)

1) Tập Tự Tánh: Amudayasvabhava (skt)—Sự tập hợp hay tụ tập—Collection or aggregate.

2) Tánh Tự Tánh: Bhavasvabhava (skt)—Hữu thể hay sự hiện hữu—Being—Existence.

3) Tướng Tự Tánh: Lakshanasvabhava (skt)—Dấu hiệu hay cái tượng trưng—Sign—Symbol.

4) Đại Chủng Tự Tánh: Mahabhutasvabhava (skt)—Các thành tố—The elements.

5) Nhân Tự Tánh: Hetusvabhava (skt)—Nguyên nhân hay lý do—Cause or reason.

6) Duyên Tự Tánh: Pratyayasvabhava (skt)—Điều kiện hay duyên—Condition—Causation.

7) Thành Tự Tánh: Nishpattisvabhava (skt)—Sự hoàn thành hay sự toàn hảo—Perfection.

Thất Chủng Vô Thượng,七種無上, See Thất thắng sự in Vietnamese-English Section

Thất Chủng Xả,七種捨, Bảy loại xả bỏ—Seven abandonments or riddances

1) Tâm tánh bình đẳng, xả bỏ ghét thương: Cherishing non and nothing.

2) Xả bỏ kẻ thân người thù: No relations with others.

3) Xả bỏ lỗi lầm thương ghét gây ra bởi tham, sân, si…: Riddance of love and hate.

4) Xả bỏ lo âu về lợi tha: Riddance of anxiety about the salvation of others.

5) Xả bỏ chấp tướng: Riddance of the clinging of form.

6) Xả bỏ mọi vui sướng của mình, đem thí cho người: Giving to others.

7) Làm lợi cho kẻ khác mà không mong đền đáp: Benefitting others without hope of return.

Thất Cơ: To miss the opportunity.

Thất Diệp Nghiêm: See Thất Diệp Thụ in Vietnamese-English Section.

Thất Diệp Thụ: Cây Bảy Lá mọc dưới hang đá nơi mà người ta cho rằng đã xãy ra cuộc kết tập kinh điển lần đầu tiên ngay sau khi Đức Phật nhập diệt, để tưởng nhớ và quyết định ghi lại những lời dạy dỗ của Ngài—The “Seven-leaf-tree” that grew in the cave beneath which the first Council (Synod) is said to have been held after the Buddha’s death, to recall and determine his teaching.

Thất Diệt Tranh Pháp: Theo Kinh Phúng Tụng trong Trường Bộ Kinh, có bảy pháp dùng để hòa giải mỗi khi có sự tranh cãi giữa chư Tăng—Saptadhikarana-samatha (skt)—According to the Sangiti Sutta in the Long Discourses of the Buddha, there are seven rules given in the Vinaya for settling disputes among monks (disputes arise from arguments, misconduct, judgment and punishment, correctness of a religious observance)—Seven rules for the participation and settlement of disputed questions that have been raised:

1) Tự Thuận: Ưng dữ hiện tiền tỳ ni—Sammukha-vinaya (skt)—Face to face evidence, or appeal to the law—Cho hai tu sĩ tranh chấp đối diện nhau để thanh minh và giải quyết vấn đề—To place the two quarrelling monks face to face in order to clarify and solve the problem.

2) Ức Niệm: Ưng dữ ức niệm tỳ ni (có chứng cớ rằng mình không biết hay không nhớ)—Smrti-vinaya (skt)—no witness or proof—No recollection—Làm cho một người nhìn nhận rằng mình không còn nhớ gì về vấn đề đã tranh chấp nữa—To make one admit that his memory had failed in regard to the point of dispute.

3) Bất Tri: Ưng dữ bất tri tỳ ni (nói quyết rằng tâm trí không bình thường khi xãy ra tranh chấp)—Amudha-vinaya (skt)—Irresponsibility—Mental derangement—Làm cho một bên nhìn nhận rằng tâm trí mình không bình thường khi xãy ra tranh chấp—To make a monk admit that he was not in his normal mind when the point of dispute arose.

4) Đa nhân Mích Tội: Chuyển lên giáo hội phân xử bằng biểu quyết của đa số—Pratijnakaraka-vinaya (skt)—Decision by majority vote or verdict.

5) Ưng Dữ Tự Ngôn Trị: Tự ăn năn xin lỗi—Tatsvabhavaisiya-vinaya (skt)—Voluntary confession or formality of confession.

6) Đa Mích Tội Tướng: Yadbhuyasikiya-vinaya (skt)—Quanh co thoái thác và Tăng chúng sẽ hỏi đi hỏi lại ba lần trước khi quyết định hình phạt—Condemnation of unconfessioned sin, make a statement and ask thrice for judgment.

7) Như Thảo Phú Địa: Cùng niệm Phật khỏa lấp—Trnastaraka-vinaya (skt)—Covering the mud with straw—Covering over with grass—Tránh để cho nhiều người biết về sự tranh chấp trong Tăng đoàn—The avoidance of publicity to a dispute within the Sangha.

Thất Diệu,七曜, Graha (skt)—The sun, moon, and five graha or planets

1) Mặt trời: The sun.

2) Mặt trăng: The moon.

3) Kim Tinh: Venus.

4) Mộc tinh: Jupiter.

5) Thủy tinh: Mercury.

6) Hỏa Tinh: Mars.

7) Thổ tinh: Saturn.

Thất Diệu Pháp: Saddhamma (p)—Theo Kinh Phúng Tụng trong Trường Bộ Kinh, có bảy diệu pháp—According to the Sangiti Sutta in the Long Discourses of the Buddha, there are seven right practices:

1) Ở đây vị Tỳ Kheo có lòng tín: Here a monk who has faith.

2) Ở đây vị Tỳ Kheo có tàm: Here a monk who has moral shame.

3) Ở đây vị Tỳ Kheo có quý: Here a monk who has moral dread.

4) Ở đây vị Tỳ Kheo đa văn: Here a monk who has much learning.

5) Ở đây vị Tỳ Kheo có tinh tấn: Araddha-viriyo (p)—Here a monk who has aroused vigour.

6) Ở đây vị Tỳ Kheo có niệm an trú: Upatthita-sati hoti (p)—Here a monk who has established mindfulness.

7) Ở đây vị Tỳ Kheo có trí tuệ: Here a monk who possesses wisdom.

** For more information, please see Thất Phi

Diệu Pháp.

Thất Đại,七大, Seven elements—

1) Địa Đại (Đất): The Element Earth.

2) Hỏa Đại (Lửa): The Element Fire

3) Thủy Đại (Nước): The Element Water.

4) Phong Đại (Gió): The Element Wind.

5) Không Đại (Hư không): Akasa (skt)—The Element Space.

6) Kiến Đại: Reasoning to make the seven elements (sometimes it is also named as Tâm Đại or Mind).

7) Thức Đại: Perception or the perception of the six organs.

Thất Đại Phu: Thất Thánh—Các trường phái khác gọi là Thất Thánh thì trường phái Hoa Nghiêm gọi là Thất Đại Phu hay Thất Sĩ Phu—While other schools call Thất Thánh, Hua-Yen School calls Thất Đại Phu or Thất Sĩ Phu—See Thất Thánh in Vietnamese-English Section.

Thất Đảm: Fill with terror—Panic-stricken.

Thất Đẳng Giác Chi,七等覺支, See Thất Giác Chi in Vietnamese-English Section.

Thất Điên Đảo,七顚倒, Viparyaya (skt)—Seven inversions or upside-down views

(A)

1) Thường điên đảo: Wrong views on permanence.

2) Lạc và vô lạc điên đảo: Wrong views on worldly happiness and unhappiness.

3) Ngã điên đảo: Wrong views on ego.

4) Tịnh và vô tịnh điên đảo: Wrong views on purity and impurity.

5) Vô thường điên đảo: Wrong views on impermanence.

6) Vô ngã điên đảo: Wrong views on non-egoism.

7) Không điên đảo: Wrong views on emptiness.

(C) Theo Du Già Luận—According to the Yogacara Sastra:

1) Tưởng Điên Đảo: Evil thoughts or wrong views on (upside down) perception.

2) Kiến Điên Đảo: False views or wrong views or illusory or misleading views. To see things upside down.

3) Tâm Điên Đảo: Deluded or upside down mind, or mind following the external environments.

4) Thường Điên Đảo: Điên đảo cho vô thường là thường—Wrong views on permanence and impermanence.

5) Lạc Điên Đảo: Điên đảo cho khổ là vui—Wrong views on worldly happiness and unhappiness.

6) Ngã Điên Đảo: Điên đảo cho vô ngã là ngã—Wrong views on ego and non-ego.

7) Tịnh Điên Đảo: Điên đảo cho bất tịnh là tịnh—Wrong views on purity and impurity.

** For more information, please see Tam

Điên Đảo, Tứ Điên Đảo, and Bát Điên

Đảo in Vietnamese-English Section.

Thất Điên Bát Đảo: Completely upset.

Thất Điều Cà Sa (Y): Y bảy mảnh—The Uttara-sanga (skt)—The outer mantle of a monk, composed of seven pieces.

Thất Điều Y,七條衣, See Thất điều cà sa

Thất Định Cụ: Theo Kinh Phúng Tụng trong Trường Bộ Kinh, có bảy định cụ—According to the Sangiti Sutta in the Long Discourses of the Buddha, there are seven requisites of concentration:

1) Chánh Tri Kiến: Right views.

2) Chánh Tư Duy: Right Thought.

3) Chánh Ngữ: Right speech.

4) Chánh Nghiệp: Right action.

5) Chánh Mạng: Right livelihood.

6) Chánh Tinh Tấn: Right effort (energy).

7) Chánh Niệm: Right mindfulness.

Thất Đức: Inhuman—Lack of virtues—Contrary to virtue.

Thất Giác Chi (Thất Bồ Đề Phần): Sapta-bodhyangani (skt)—Sambojjhanga (p)—Theo Kinh Phúng Tụng trong Trường Bộ Kinh, có bảy giác chi hay thất bồ đề phần. Phật tử tu hành thất giác chi đạt được những kết quả sau đây: Tất cả ác pháp đều được tiêu trừ; tất cả pháp lành càng ngày càng tăng trưởng; vì tu thiện bỏ ác nên luôn luôn được an lạc, không bị đau khổ; sẽ chứng quả thành Phật—According to the Sangiti Sutta in the Long Discourses of the Buddha, there are seven Limbs (factors) of Enlightenment, or the seven Bodhi shares. Practicing the seven awakening states will result in the following achievements: Elimination of evil; development of virtue; feeling of cheerfulness versus suffering; final enlightenment.

1) Trạch Pháp Giác Chi: Dharma-pravicaya-sambodhyanga (skt)—Dhammavicaya (p)—Selection of the proper dharma—

2) Tinh Tấn Giác Chi: Virya-sambodhyanga (skt)—Viriya (p)—Constant effort.

3) Hỷ Giác Chi (hỷ lạc): Priti-sambodhyanga (skt)—Piti (p)—Cherfulness or high spirits.

4) Khinh An Giác Chi: Prasrabdhi-sambodhyanga (skt)—Passaddhi

5) Niệm Giác Chi: Smrti-sambodhyanga (skt)—sati (p)—Remembrance of the Dharma.

6) Định Giác Chi: Samadhi-sambodhyanga (skt)—Concentration ability—Khả năng giữ tâm tập trung không tán loạn—Stability, concentration, or power to keep the mind in a given realm undiverted.

7) Xả Giác Chi: Upeksa-sambodhyanga (skt)—Non-attachment ability—Hoàn toàn xả bỏ, nghĩa là tâm không còn bị quấy nhiễu bởi nội chướng hay ngoại trần—Detachment—Equanimity—Complete abandonment—Indifferent to all disturbances of the sub-conscious or ecstatic mind.

Thất Giác Phần: See Thất Bồ Đề Phần, and Thất Giác Chi.

Thất Hẹn: To break an appointment.

Thất Hiếu: Bất hiếu—Ungrateful to one’s parents.

Thất Hoa,七華,

(A) Seven flowers of enlightenment:

1) Giới thanh tịnh: Commandments are pure.

2) Tâm thanh tịnh: Heart is pure.

3) Kiến thanh tịnh: Views are pure.

4) Nghi phân biệt thanh tịnh: Purity in doubt discrimination.

5) Phán quyết thanh tịnh: Purity in judgment.

6) Hạnh thanh tịnh: Purity in conduct.

7) Niết bàn thanh tịnh: Purity in Nirvana.

(B) See Thất Bồ Đề Phần and Thất Giác Chi in Vietnamese-English Section.

Thất Hòa: Bất hòa—Dissension—Disagreement—Discord.

Thất Học: Illiterate.

Thất Hứa: To break (dishonour) one’s word (promise).

Thất Hữu,七有, See Thất Chủng Hữu in Vietnamese-English Section

Thất Hữu Y Phúc Nghiệp: The seven grounds for a happy karma through benevolence to the needy:

1) Bố thí cho khách và người lỡ bước: Almsgiving to visitors, travellers or strangers.

2) Giúp đỡ người bịnh: Bố thí cho người bịnh và giúp đở người hầu bịnh—Help the sick and their nurses.

3) Trồng cây và làm vườn cho tịnh xá: Bố thí vườn tược—Gifts of gardens and groves to monasteries.

4) Thường xuyên cung cấp thực phẩm cho chư Tăng Ni: Bố thí đồ ăn thường ngày—Regular provision of food for the monks and the nuns.

5) Thường xuyên cung cấp y áo cho chư Tăng Ni: Regular provision of clothes for the monks and the nuns.

6) Thường xuyên cung cấp thuốc men cho chư Tăng Ni: Regular provision of medicines to the monks and the nuns.

7) Tùy lúc bố thí: Practice Almsgiving whenever possible.

Thất Kế: To miscalculate.

Thất Kiện: To lose a lawsuit.

Thất Kiết Sử: Theo Kinh Phúng Tụng trong Trường Bộ Kinh, có bảy kiết sử—According to the Sangiti Sutta in the Long Discourses of the Buddha, there are seven fetters:

1) Ái Kiết Sử: Anunaya (p)—Complaisance.

2) Sân Kiết Sử: Resentment.

3) Kiến Kiết Sử: Wrong views.

4) Nghi Kiết Sử: Doubt.

5) Mạn Kiết Sử: Conceit.

6) Hữu Tham Kiết Sử: Fetter of craving for becoming.

7) Vô Minh Kiết Sử: Fetter of ignorance.

Thất Kim Sơn,七金山, Bảy vòng núi vàng bao quanh núi Tu Di—Seven concentric ranges around Sumeru

1) Du Kiệt Đà La : Yugamdhara.

2) Y Sa Đa La: Isadhara.

3) Kiệt Địa Lạt Già: Khadiraka.

4) Tô Đạt Lê Xa Na: Sudarsana.

5) An Thấp Phược Yết La: Asvakarna.

6) Tỳ Na Đát Ca: Vinataka.

7) Ni Dân Đạt La: Nemimdhara.

Thất Kinh: Terrified—Terror-stricken.

Thất Kính: Disrespect.

Thất La Bà,失羅婆, Sravana (skt)—Sửu—A constellation identified with the Ox, or 9 th Chinese constellation, in the Aries and Sagittarius

Thất La Mạt Ni La,室羅末尼羅, Sramanera (skt)—See Sa Di, Giới Sa Di

Thất La Phạt Tất Để: Sravasti or saravati (skt)—See Xá Vệ Quốc.

Thất La Phược Nã Ma Tẩy: Sravana-masa (skt)—Tháng nóng nhất của mùa hè (từ 16 tháng 5 đến 15 tháng 6)—The hottest month of summer, July-August (from 16th of 5th month to 15th of 6th month).

** For more information, please see Thập Nhị Nguyệt.

Thất Lạc: Lost.

Thất Lễ: Discourteous—Impolite—Rude—Uncivil.

Thất Lợi,室利, Sri (skt)

1) May mắn: Fortunate—Lucky.

2) Thịnh vượng: Prosperous.

3) Giàu có: Wealth.

4) Sắc đẹp: Beauty.

5) Tên tắt của Ngài Văn Thù Thất Lợi (Sư Lợi)—An abbreviation for Manjusri.

Thất Lợi Cúc Đa,室利毱多, Srigupta (skt)—Một người thù ghét Đức Phật, đã toan hại Phật bằng hầm lửa và một loại thức uống độc—An enemy of Sakyamuni, whom he tried to destroy with a pitfall of fire and a poisoned drink

Thất Lợi Đề Bà,室利提婆, Srideva (skt)—Tên của Đạo Hy, một nhà sư nổi tiếng của Trung Quốc—Name of T’ao-His, a noted monk in China

Thất Lợi La,室利羅, Sarira (skt)—Xá lợi—Relics
XaLoi

** For more information, please see Xá Lợi.

Thất Lợi La Đa,室利羅多, Srilabdha (skt)—Một bình luận gia Phật Pháp nổi tiếng, người đã cống hiến tập bình luận về Đại Thừa Khởi Tín Luận; người ta gọi ông là người giác ngộ của vùng Bắc Ấn—A celebrated commentator, to whom is attributed the chief commentary on the Awakening of Faith; he is called the enlighter of northern India

Thất Lợi Mật Đa La,室利蜜多羅, Srimitra (skt)—Một vị hoàng tử Ấn Độ, xuất gia rồi sang Trung Hoa khoảng những năm 317-322. Ngài đã dịch ba bộ kinh (không rõ tên kinh nào)—A prince of India, who became a monk and translated three works in Nan-King around 317-322 A.D.

Thất Lợi Ngật Lật Đa Để: Srikritati (skt)—Theo Eitel trong Trung Anh Phật Hoc Từ Điển, đây là tên xưa của Kashgar—According to Eitel in The Dictionary of Chinese-English Buddhist Terms, Srikritati was an ancient name of Kashgar.

Thất Lợi Sai Đán La: Sriksetra (skt)—Theo Eitel trong Trung Anh Phật Học Từ Điển, Thất Lợi Sai Đán La là tên một vương quốc Ấn Độ thời cổ, kinh đô có lẽ bây giờ là Silhet—According to Eitel in The Dictionary of Chinese-English Buddhist terms, Sriksetra was an ancient kingdom near the mouth of the Brahmaputtra, capital probably is modern Silhet (Srihatta).

Thất Lợi Yết Bà,室利揭婆, Srigarbha (skt)

1) Kiết Tường Thai: Fortune’s womb.

2) Danh Hiệu của Visnu: An epithet of Visnu.

3) Thanh kiếm: A sword.

4) Một loại đá quý: A precious stone.

Thất Lộ: Lạc đường—To lose one’s way.

Thất Lộc: To pass away—To die.

Thất Lực: Theo Kinh Phúng Tụng trong Trường Bộ Kinh, có bảy lực—According to the Sangiti Sutta in the Long Discourses of the Buddha, there are seven powers:

1) Tín Lực: Power of faith.

2) Tinh Tấn Lực: Power of energy.

3) Tàm Lực: Power of moral shame.

4) Quý Lực: Power of moral dread.

5) Niệm Lực: Power of mindfulness.

6) Định Lực: Power of concentration.

7) Tuệ Lực: Power of wisdom.

Thất Ma Đát Lý,七摩怛里, Saptamatr (skt)—The seven divine mothers, or personified of the principal deities

Thất Mạn,七慢, Seven arrogances

Theo Câu Xá Luận, có bảy loại kiêu mạn—According to the Kosa Sastra, there are seven pretensions or arrogances

1) Mạn: Mana (skt)—Khởi tâm kiêu mạn cho rằng mình hơn hay mình bằng người—Asserting superiority over inferiors and equality with equals.

2) Quá mạn: Ati-mana (skt)—Khởi tâm kiêu mạn cho rằng mình hơn những người bằng mình, và cho rằng mình bằng hay coi thường những người hơn mình—The pride which among equals regards self as superior and among superiors as equal (superiority over equals and equality with superiors).

3) Mạn quá mạn: Manati-mana (skt)—Khởi tâm kiêu mạn cho rằng mình hơn những người hơn mình—Superiority over manifest superiors.

4) Ngã mạn: Atma-mana (skt)—Khởi tâm kiêu mạn chấp có ta và có cái sở hữu của ta—Egotism or overweening pride.

5) Tăng thượng mạn: Adhi-mana (skt)—Khởi tâm kiêu mạn khi chưa chứng đắc Thánh đạo mà cho là chứng đắc—Vaunting assertion of possessing the truth.

6) Ti mạn: Una-mana (skt)—Ti Hạ Mạn—Khởi tâm kiêu mạn cho rằng người cực kỳ tài giỏi chỉ hơn mình chút ít thôi—Vaunting one’s inferiority or flase humility. The pride of regarding self as little inferior to those who far surpass one.

7) Tà mạn: Mithya-mana (skt)—Khởi tâm kiêu mạn cho rằng mình có đạo đức, kỳ thật mình chẳng có đạo đức gì—Vaunting lack of virtue for virtue.

Thất Mẫu Thiên,七母天, Seven divine mothers

Thất Miên: Mất ngủ—Sleeplessness—Insomnia.

Thất Minh: Blind.

Thất Mùa: To lose crop—To have a poor crop.

Thất Nạn: The seven calamities—Seven disasters:

(A)

1) Nạn bởi mặt trời mặt trăng lỗi độ: Sun and moon losing their order (eclipses)—Too early monsoon or too late monsoon.

2) Nạn bởi các vì sao lỗi độ: Unlucky stars—Constellations irregular.

3) Nạn lửa cháy: Fire.

4) Nạn lụt: Flood.

5) Nạn giông bão: Wind-storms—Violent storms.

6) Nạn hạn hán: Drought.

7) Nạn giặc cướp: Rebellion, invasion and robbers—Hateful bandits anf thieves.

(B)

1) Nạn lửa: Fire.

2) Nạn nước: Water.

3) Nạn giông bão: Violent or wind storms.

4) Nạn gươm đao: Knives and staves.

5) Nạn quỷ dữ: Vengeful ghosts.

6) Nạn gông cùm: Yokes, chains and fetters.

7) Nạn giặc cướp: Hateful bandits and thieves.

Thất Nghi: Improper.

Thất Nghịch,七逆, Thất nghịch tội—The seven rebellion acts or deadly sins

1) Làm thân Phật chảy máu: Shedding a Buddha’s blood.

2) Thí phụ: Giết cha—Killing father.

3) Thí mẫu: Giết mẹ—Killing mother.

4) Thí Tăng: Giết Tỳ kheo—Killing a monk.

5) Thí A xà lê: Giết Thầy dạy đạo—Killing a master (teacher).

6) Phá kiết ma: Subverting or disrupting monks.

7) Thí A-la-hán: Killing an Araht.

Thất Ngôn: To speak in vain—To waste one’s words.

Thất Nhân Tâm: Unpopular.

Thất Nhật: Bảy ngày trong một tuần—Seven days in a week:

1) Chủ Nhật: Ravivara (skt)—Sunday.

2) Thứ Hai: Somavara (skt)—Monday.

3) Thứ Ba: Mangalavara (skt)—Tuesday.

4) Thứ Tư: Budhavara (skt)—Wednesday.

5) Thứ Năm: Brhaspativara (skt)—Thursday.

6) Thứ Sáu: Sukravara (skt)—Friday.

7) Thứ Bảy: Sanivara (skt)—Saturday.

Thất Như Lai: The seven Tathagatas:

1) A Di Đà: Amitabha.

2) Cam Lộ Vương: Kanlu Wang.

3) Quán Âm: Kuan Yin.

4) Diệu Sắc Thân:

5) Bảo Thắng: Ratnasambhava.

6) Li Bố Úy:

7) Quảng Bác Thân: Đa Bảo—Prabhutaratna.

Thất Niệm,失念, Distraction—To lose the train of thought or meditation—Loss of memory—Wandering mind

Thất Pháp,七法, See Thất Bất Khả Tỵ in Vietnamese-English Section

Thất Pháp Tài,七法財, Bảy cách làm giàu trong chánh pháp—The seven riches or seven ways of becoming rich in the Law

1) Tín: Faith.

2) Tấn: Zeal.

3) Giới: Moral restraint.

4) Tàm quí: Shame.

5) Văn: Obedient hearing of the Law.

6) Xả: Abnegation or abandonment.

7) Định huệ: Wisdom arising from meditation.

Thất Pháp Bất Tịnh Quán: Seven Types of Meditation on Impurity—Theo Hòa Thượng Thích Thiền Tâm trong Tịnh Độ Thập Nghi Hoặc Vấn Luận, hành giả tu tịnh độ muốn quyết định được sanh về Tây Phương Cực Lạc, cần nên luôn tập tu hạnh yễm ly bằng cách quán bảy pháp bất tịnh. Thân mình đã thế, thân người khác lại cũng như vậy. Nếu thường quán sát bảy điều bất tịnh nầy, đối với các thân nam nữ mà người đời cho rằng xinh đẹp, cũng sanh niệm yễm ly và lửa ái dục lần lần tiêu giảm—According to Most Venerable Thích Thiền Tâm in the Pure Land Buddhism, if a Pure Land practitioner wishes to be assured of rebirth, he or she should perfect the practice of disgust of the five desires by engaging in the seven types of meditation on impurity. Our own bodies being impure, the bodies of others are likewise. If we constantly meditate on these seven impurities, we will gradually develop disgust toward those male and female forms which ordinary people judge handsome and beautiful. Thus the flames of lust will gradually diminish.

1) Chủng tử bất tịnh—The impure seed: Thân nầy do nơi nghiệp dâm dục, từ hạt giống tham ái mà sanh—This body is born from the karma of lust and attachment.

2) Thọ sanh bất tịnh—The impure birth: Mầm sanh khởi của bản thân do một điểm tinh huyết của cha mẹ hòa hợp trong khi gần gủi—The fetus is a combination of father’s sperm and mother’s egg in sexual intercourse.

3) Trụ xứ bất tịnh: Thai thân ở trong tử cung nhơ nhớp, nằm dưới ruột non, trên ruột già—The fetus in impure, dirty area of the womb, under the small intestines and above the large intestines.

4) Thực đạm bất tịnh: Khi còn ở trong thai, huyễn thân lại thọ dụng huyết phần của người mẹ—As a fetus, the body drinks the mother’s blood.

5) Sơ sanh bất tịnh: Khi đã đủ tháng ngày, thai thân đầu hướng về sản môn, ra khỏi mình người mẹ cùng một lúc với máu mủ, sự hôi nhơ dẫy đầy—Once ready to be born, the fetus emerges from the womb with pus and blood gushing forth and foul odors in profusion.

6) Cử thể bất tịnh: Trong lớp da ngoài che đậy thân nầy là tất cả sự hôi nhơ của các chất, thịt, xương, máu, đàm, đại, tiểu, vân vân—Inside a thin layer of skin, the body contains nothing but flesh, bones, blood, sputum, urine, and stool, etc.

7) Cứu cánh bất tịnh: Đến khi chết rồi, thân nầy là một đống thịt sình thúi rã rời, mặc cho giòi tửa bò lan hoặc quạ diều tha mổ—After death, the body swelling up and rotting away, with flesh and bones disarray, feeding feelers and crows.

Thất Phật,七佛, Bảy vị cổ Phật—The seven ancient Buddhas

(A) Ba vị Phật trong thời quá khứ Trang Nghiêm Kiếp—Three Buddhas in the past glorious kalpa:

1) Tỳ Bà Thi Phật: Vipasyin Buddha (Universally Preaching).

2) Thi Khí Phật: Sikhin Buddha (Fire).

3) Tỳ Xá Phù Phật: Visyabhu Buddha (All Benevolent).

(B) Bốn vị Phật trong thời Hiền Kiếp—Four Buddhas in the present or Bhadra kalpa:

4) Ca-la-ca-tôn (Câu Lưu Tôn) Phật: Krakucchanda Buddha (present kalpa—Gold Wizard).

5) Câu Na Hàm Mâu Ni Phật: Kanakamuni Buddha (present kalpa—Golden Wizard).

6) Ca Diếp Phật: Kasyapa Buddha (Drinking Brightness).

7) Thích Ca Mâu Ni Phật: Sakyamuni Buddha (present kalpa—Benevolence and Serenity).

Thất Phật Dược Sư,七佛藥師, The seven healing Buddhas

Thất Phật Thông Giới: Sakyamuni Buddha and six legendary Buddhas who preceded him—See Thất Phật in Vietnamese-English Section.

Thất Phi Diệu Pháp: Asaddhamma (p)—Theo Kinh Phúng Tụng trong Trường Bộ Kinh, có bảy phi diệu pháp—According to the Sangiti Sutta in the Long Discourses of the Buddha, there are seven wrong practices:

1) Ở đây vị Tỳ Kheo bất tín: Here a monk who lacks faith.

2) Ở đây vị Tỳ Kheo vô tàm: Here a monk who lacks moral shame.

3) Ở đây vị Tỳ Kheo vô quý: Here a monk who lacks moral dread.

4) Ở đây vị Tỳ Kheo thiểu văn: Here a monk who has little learning.

5) Ở đây vị Tỳ Kheo giải đãi: Kusito (p)—Here a monk who is slack.

6) Ở đây vị Tỳ Kheo thất niệm: Mutthassati (p)—Here a monk who is unmindful.

7) Ở đây vị Tỳ Kheo liệt tuệ: Here a monk who lacks wisdom.

** For more information, please see Thất

Diệu Pháp.

Thất Phu: Coarse person.

Thất Sách: Impolitic.

Thất Sắc: To turn pale (white)—To blench—To blanch.

Thất Sứ Giả: Klesas (skt)—Bảy sứ giả của ác đạo—The seven messengers or agents that cause sentient beings to go down to the evil paths:

1) Ái dục: Desire.

2) Sân hận: Anger.

3) Vướng mắc: Clinging or attachment.

4) Cống cao ngã mạn: Pride or arrogance.

5) Vô minh: Ignorance or unenlightenment.

6) Tà kiến: Wrong views.

7) Nghi hoặc: Doubts.

Thất Sự Tùy Thân,七事隨身, Bảy món tùy thân—The seven appurtenances of a monk

1) Tam y: The three garments.

2) Nhứt bát: A bowl.

3) Lư hương: Censer.

4) Bàn chải: A duster or fly-brush.

5) Ghế đẩu: A stool.

6) Giấy vệ sinh: Hygienic paper.

7) Đồ để rửa ráy: Material for washing.

Thất Tai Nạn: See Thất Nạn in Vietnamese-English Section.

Thất Tăng,七僧, Pháp hội tự viện gồm bảy vị Tăng—An assembly of a monastery fraternity, usually composed of seven monks

(A)

1) Trú nguyện Sư: Invoker.

2) Đạo Sư: Leader.

3) Phạm Âm Sư: Master of sacred words.

4) Chủ tế Sư: Intoner or leader of the chanting.

5) Tán hoa Sư: Flower-scatterer.

6) Đường Đạt Sư: Distributor of Missals.

7) Tích Trượng Sư: Shaker of the rings on the metal staff.

(B)

1) Giảng Sư: Expounder.

2) Độc Sư: Reader.

3) Trú nguyện Sư: Invoker.

4) Tam Lễ Sư: Director of the three ceremonies.

5) Chủ Tế Sư: Intoner or leader of the chanting.

6) Tán Hoa Sư: Flower Scattered.

7) Đường Đạt Sư: Distributor of missals.

Thất Tăng Pháp Hội,七僧法會, An assembly of a monasterial fraternity—See Thất Tăng

Thất Tăng Tề: An endowment for a complete monastic fraternity of seven monks.

Thất Tâm Giới,七心界, The seven realms perception

1) Tâm nhãn: Perception produced by eye.

2) Tâm thiệt: Perception produced by tongue.

3) Tâm thính: Perception produced by ear.

4) Tâm tỷ: Perception produced by nose.

5) Tâm thân: Perception produced by body.

6) Tâm tưởng: Perception produced by mind.

7) Tâm ý: Perception produced by thought.

Thất Thanh,七聲,

1) Tiếng kêu sợ hãi: To cry or shout with horror.

2) Tắt tiếng: To lose one’s voice.

Thất Thánh,七聖,

(A) Theo Đại Thừa, thất Thánh hay bảy bước đi vào kiến đạo (trí huệ không sai phạm)—According to the Mahayana, seven sacred graces or seven grades or steps in virtue preceding the entry into faultless wisdom.

(B) Theo trường phái Câu Xá của Tiểu Thừa, thất Thánh là bảy sự phát triển để đi đến Thánh thiện—According to Kosa School of Hinayana, the seven sacred graces are seven developments of holiness.

1) Tín: Faith.

2) Giới (Trì giới): Observance of the commandments.

3) Văn (Nghe pháp): Hearing instruction.

4) Tàm: Shame for self.

5) Quí: Shame for others.

6) Xả: Renunciation.

7) Huệ: Wisdom.

Thất Thánh Giác,七聖覺, See Thất Bồ Đề Phần and Thất Giác Chi in Vietnamese-English Section

Thất Thánh Tài,七聖財, Ariya-dhanani (p)—Bảy tài sản

(A) Bảy tài sản của bậc Thánh Nhân—Seven Treasures of Enlightened Beings:

1) Tín: Đức tin—Faithfulness.

2) Tấn: Tinh tấn—Vigor.

3) Tàm quý: Hổ với bên ngoài và thẹn với bên trong—Shamefulness.

4) Đa văn: Học nhiều hiểu rộng—Broad knowledge.

5) Xả: Không chấp giữ trong tâm—Forgiveness or Abandonment.

6) Định: Tâm không dao động—Concentration or Samadhi.

7) Huệ: Trí huệ—Wisdom.

(B) Theo Kinh Phúng Tụng trong Trường Bộ Kinh, có thất thánh tài—According to the Sangiti Sutta in the Long Discourses of the Buddha, there are seven Ariyan treasures:

1) Tín Tài: The treasure of Faith.

2) Giới Tài: The treasure of morality.

3) Tàm Tài: Hiri (p)—The treasure of moral shame.

4) Quý Tài: Ottappa (p)—The treasure of moral dread.

5) Văn Tài: Suta (p)—The treasure of learning.

6) Thí Tài: Caga (p)—The treasure of renunciation.

7) Tuệ Tài: Wisdom.

Thất Thánh Vị: See Thất Thánh in Vietnamese-English Section.

Thất Thắng Sự,七勝事, Bảy loại vô thượng—The seven surpassing qualities of a Buddha

1) Phật thân: Buddha’s body (his body with thirty-two signs and eighty-four marks.

2) Phật pháp: Buddha’s dharma or universal law—His way of universal mercy.

3) Phật huệ: Buddha’s wisdom.

4) Phật Toàn: Buddha’s perfection—His perfect insight or doctrine.

5) Thần lực: His supernatural powers.

6) Khả năng đoạn khổ giải thoát: His ability to overcome hindrance and attain Deliverance.

7) Niết Bàn: His abiding place (Nirvana).

Thất Thập Ngũ Giới Chúng Học (Tăng):

Sikkka-karaniya (skt)—Sekhiyadhamma (p)—Tiếng Phạn gọi là Thức Xoa Ca La Ni—Theo Luật Tạng, Thức Xoa Ca La Ni là một trăm giới cần học trong sinh hoạt hằng ngày—According to the Vinaya Pitaka, Sikkka-karaniya includes one hundred rules of conduct which are connected with daily activities.

Thất Thập Ngũ Pháp,七十五法, Bảy Mươi Lăm Pháp của Câu Xá tông, được chia làm năm nhóm—The seventy five dharmas of the Abhidharma Kosa, divided into five groups

1) 11 Sắc pháp: Material—Rupati 11.

2) 1 Tâm pháp: Mind or Cittam 1.

3) 46 Tâm sở hữu pháp: 46 Citta-samprayuktasamskarah.

4) 14 Tâm bất tương ưng hành pháp: 14 Non-mental Citta-viprayuktasamskarah.

5) 3 Vô Vi tướng pháp: Three unconditioned or non-phenomenal elements—Asamskrta-dharma.

** For more information, please see Bảy Mươi Lăm Pháp của Tông Câu Xá.

Thất Thập Nhị Thiên,七十二天, The seventy-two devas

Thất Thập Nhị Tuế,七十二歳, Tuổi 72, tuổi mà Đức Phật nổi tiếng khi đã thuyết Kinh Pháp Hoa—The age 72, at which Buddha is reputed to have preached the Lotus Sutra.

Thất Thập Tam Tôn,七十三尊, Trong Mạn Đà La của trường phái Mật Tông, có bẩy mươi ba vị Tôn Quý—The Diamond world Mandala of the esoteric sect, containing seventy-three honoured ones.

Thất Thất Kỵ: Ngày lễ thứ 49 cho người chết—The seventh seven day of the masses for the dead.

Thất Thất Nhựt: Bốn mươi chín ngày—The period of forty nine days after death.

Thất Thất Nhựt Kỵ: The seventh seventh of the masses for the dead.

Thất Thất Nhựt Tề: Lễ “Tuần” cho người chết, cứ bảy ngày một lần trong bảy tuần. Trong thời gian nầy, trạng thái của người chết là trạng thái “thân trung ấm.” Vào cuối ngày thứ 49, sự xét đoán về đầu thai bắt đầu. Nếu làm đúng lễ, gia đình có thể hộ niệm giúp người chết vượt qua những hiểm địa để đạt đến cảnh giới sung sướng—Masses for the dead on every seventh day for seven times. During this period, the deceased is in the antarabhava or intermediate state (thân trung ấm). At the end of forty nine days, judgment having been made, the deceased enters upon the next state. By observing the proper rites, his family may aid him in overcoming his perils and attaining to a happy destiny.

Thất Thế: To lose one’s influence.

Thất Thểu: To stagger—To totter.

Thất (Sắc) Thiên: Bảy Tầng Trời Sắc Giới—Seven Heavens in the Form Realm:

(A)

1) Tịnh Cư Thiên: The Heavens of Pure Dwelling.

2) Phạm Thiên: The Brahma Heavens.

3) Tha Hóa Thiên: The Heavens of Others’ Transformation.

4) Tha Hóa Tự Tại Thiên: The Heavens of Comfort from Transformation.

5) Đâu Suất Thiên: The Tushita Heaven.

6) Tô Dạ Ma Thiên: Suyama Heaven.

7) Đao Lợi Thiên: The Heaven of the Thirty-Three.

(B)

1) Phạm Thiên: The Brahma Heaven.

2) Tịnh Cư Thiên: Năm cõi trời Tịnh Cư—The five Pure Dwelling Heavens—Heavens of No-Return.

3) Vô tưởng Thiên: The No Thought Heaven.

4) Nhứt Thiền Thiên: The First Dhyana Heaven.

5) Nhị Thiền Thiên: The Second Dhyana Heaven.

6) Tam Thiền Thiên: The Third Dhyana Heaven.

7) Tứ Thiền Thiên: The Fourth Dhyana Heaven.

Thất Thiên Tụ: Seven kinds of wrong doing of monks and nuns.

1-5) See Lục Thiên Tụ, ngoại trừ Đột Cát La

Tội—From one to 5 see Lục Thiên Tụ,

except Đột Cát La (Duskrta).

6) Đột Cát La về thân: Duskrta (skt)—Light sins, errors, or faults in action.

7) Đột Cát La về khẩu: Light sins, errors, or faults on speech.

Thất Thiện,七善, Bảy điều thiện tối thắng trong Phật pháp—The seven excellences claimed for the Buddha’s teaching

1) Hợp thời: Right timing or seasonable.

2) Hợp nghĩa: Right meaning.

3) Hợp ngữ: Right expression.

4) Độc pháp: Uniqueness.

5) Cụ túc: Completeness.

6) Thích nghi thanh tịnh: Pure adaptability.

7) Phạm hạnh: Noble objective of nirvana.

Thất Thú,七趣, Seven gati or states of sentient beings

Video Coi Am Coi Duong (Thich Nhat Tu)

1) Địa ngục: Narakagati (skt)—Hells.

2) Ngạ quỷ: Preta (skt)—Hungry ghosts.

3) Súc sanh: Tiryagyoni (skt)—Animals.

4) A-tu-la: Asuras (skt)—Demons of higher order.

5) Nhơn: Manusya (skt)—Humans.

6) Phi Nhơn: Non-Humans.

7) Thiên: Devas (skt)—Gods—A genius or higher spiritual being.

Thất Thú Ma La,室獸摩羅, Sisumara (skt)—Con cá sấu—A crocodile

Thất Thù Diệu Sự: Bảy sự thù diệu—Middasa-vatthuni (p)—Theo Kinh Phúng Tụng trong trường Bộ Kinh, có bảy sự thù diệu—According to the Sangiti Sutta, there are seven grounds for commendations:

1) Ở đây vị Tỳ Kheo tha thiết hành trì học pháp, và khát vọng hành trì học pháp trong tương lai: Here a monk who is keenly anxious to undertake the training, and wants to persist in this.

2) Ở đây vị Tỳ Kheo tha thiết quán pháp và khát vọng quán pháp trong tương lai: Here a monk who is keenly anxious to make a close study of the Dhamma, and wants to persist in this.

3) Ở đây vị Tỳ Kheo tha thiết điều phục các dục vọng và khát vọng điều phục các dục vọng trong tương lai: Here a monk who is keenly anxious to get rid of desires, and wants to persist in this.

4) Ở đây vị Tỳ Kheo tha thiết sống an tịnh và khát vọng sống an tịnh trong tương lai: Here a monk who tries to find solitude, and wants to persist in this.

5) Ở đây vị Tỳ Kheo tha thiết sống tinh tấn và khát vọng sống tinh tấn trong tương lai: Here a monk who arouses energy, and wants to persist in this.

6) Ở đây vị Tỳ Kheo tha thiết quán sát tự niệm và khát vọng quán sát tự niệm và khát vọng quán sát tự niệm trong tương lai: Sati-nepakke (p)—Here a monk who develops mindfulness and discrimination, and wants to persist in this.

7) Ở đây vị Tỳ Kheo tha thiết với kiến giải và khát vọng hiểu biết sở kiến trong tương lai: Here a monk who develops penetrative insight, and wants to persist in this.

Thất Thức Trú: Theo Kinh Đại Duyên và Kinh Phúng Tụng trong Trường Bộ Kinh, có bảy thức trú—According to the Mahanidana sutta and the Sangiti Sutta in the Long Discourses of the Buddha, there are seven stations of consciousness:

1) Thức Trú Thứ Nhất—The first station of consciousness: Có loại hữu tình, thân sai biệt và tưởng sai biệt, như loài người, một số chư Thiên và một số thuộc đọa xứ—There are beings different in body and different in perception, such as human beings, some evas and some states of woe.

2) Thức Trú Thứ Nhì—The second station of consciousness: Có loại hữu tình thân sai biệt nhưng tưởng đồng loại, như Phạm Thiên chúng vừa mới sanh lần đầu tiên (hay do tu sơ thiền)—There are beings different in body and alike in perception, such as the devas of Brhama’s retinue, born there (on account of having attained) the first jhana.

3) Thức Trú Thứ Ba—The third station of consciousness: Có loại hữu tình thân đồng loại, nhưng tưởng sai biệt, như chư Quang Âm Thiên—There are beings alike in body and different in perception, such as the Abhassara Devas.

4) Thức Trú Thứ Tư—The fourth station of consciousness: Có loại hữu tình thân đồng loại và tưởng đồng loại, như chư Thiên cõi trời Biến Tịnh—There are beings alike in body and alike in perception, such as the Subhakinna devas.

5) Thức Trú Thứ Năm—The fifth station of consciousness: Có loại hữu tình vượt khỏi mọi tưởng về sắc, điều phục mọi tưởng về sân, không tác ý đến các tướng sai biệt, chứng Không Vô Biên Xứ—There are beings who have completely transcended all perception of matter, by the vanishing of the perception of sense-reactions and by non-attention to the perception of variety; thinking: “Space is infinite,” they have attained to the Sphere of Infinite Space.

6) Thức trú Thứ Sáu—The sixth station of consciousness: Có loại hữu tình vượt khỏi hoàn toàn Không Vô Biên Xứ, nghĩ rằng: “Thức là vô biên,” và chứng Thức Vô Biên Xứ—There are beings who, by transcending the Sphere of Infinite Space, thinking: “Consciousness is infinite,” have attained to the Sphere of Infinite Consciousness.

7) Thức Trú Thứ Bảy—The seventh station of consciousness: Có loại hữu tình vượt khỏi hoàn toàn Thức Vô Biên Xứ, nghĩ rằng: “Không có vật gì cả,” và chứng Vô Sở Hữu Xứ—There are beings who, having transcended the Sphere of Infinite Consciousness, thinking: “There is nothing,” have attained to the Sphere of No-Thingness.

Thất Thường: Irregular.

Thất Thượng Nhân Pháp: Sappurisa-dhamma (p)—Theo Kinh Phúng Tụng trong Trường Bộ Kinh, có bảy thượng nhân pháp—According to the Sangiti Sutta, there are seven qualities of the true man:

1) Tri Pháp: Knower of the Dhamma.

2) Tri Nghĩa: Atthannu (p)—Knower of the meaning.

3) Tự tri: attannu (p)—Knower of self.

4) Tri Lượng: Mattannu (p)—Knower of moderation.

5) Tri Thời: Knower of the right time.

6) Tri Chúng: Parisannu (p)—Knower of groups.

7) Tri Nhân: Knower of persons.

Thất Tín: To break one’s promise.

Thất Tinh,七星, The seven brilliant ones—Mặt trời, mặt trăng cùng với năm hành tinh liên hệ với lửa, nước, mộc, kim khí và đất—The sun and moon together with the five planets which are connected with fire, water, wood, metal and earth

1) Thái dương: Aditya (skt)—Sun.

2) Mặt Trăng: Soma (skt)—Moon (thái âm).

3) Hỏa tinh: Angaraka (skt)—Mars.

4) Thủy tinh: Budha (skt)—Mercury.

5) Mộc tinh: Brhaspati (skt)—Jupiter.

6) Kim tinh (Thái Bạch): Sukra (skt)—Venus.

7) Thổ tinh: Sanaiscara (skt)—Saturn.

Thất Tình,七情, The seven emotions

1) Vui: Joy—Happiness—Pleasure.

2) Buồn: Sorrow—Grief.

3) Thương: Love.

4) Ghét: Hate.

5) Tham vọng: Desire.

6) Sân hận: Anger.

7) Sợ hãi: Fear.

Thất Tối Thắng,七最勝, Bảy tối thắng—The seven perfections

1) An trụ tối thắng: Perfect rest in the bodhisattva nature.

2) Y chỉ tối thắng: Perfect reliance on or holding fast to the great bodhi (awaken mind).

3) Ý quả tối thắng: Perfect resultant aim in pity for all.

4) Sự nghiệp tối thắng: Perfect in constant performance.

5) Xảo tiện tối thắng: Perfect in able device (for spiritual presentation).

6) Hồi hướng tối thắng: Perfect direction towards the highest bodhi.

7) Thanh tịnh tối thắng: Perfect purity and peace.

Thất Tội: See Thất Nghịch in Vietnamese-English Section.

Thất Tông Nhật Bản: The seven Japanese Sects.

1) Luật Tông: Ritsu—Risshu—Vinaya.

2) Pháp Tông: Hosso—Dharmalakshana.

3) Tam Luân Tông: Sanron—San-Lun.

4) Hoa nghiêm Tông: Kegon—Hua-Yen.

5) Thiên Thai Tông: Tendai—T’ien-T’ai.

6) Chân Ngôn Tông: Shingon.

7) Thiền Tông: Zen.

Thất Tri,七知, Bảy điều biết—The seven knowings

1) Biết pháp: To know the Law.

2) Biết nghĩa: To know its meaning.

3) Biết thời biết việc: To know the times and all duties.

4) Biết điều tiết: To know moderation.

5) Biết mình: To know oneself.

6) Biết người: To know the different classes of people.

7) Biết người như những cá nhân: To know people as individuals.

Thất Trì,七治, Seven forms of punishment for monks—See Thất Tụ

Thất Trung: Unfaithful.

Thất Trùng Hàng Thọ: Seven rows of trees—The seven avenues of gem trees in Paradise.

Thất Trùng La Võng: Seven tiers of netting.

Thất Trùng Lan Thuẩn: Seven tiers of railings.

Thất Tụ,七聚, Bảy loại tội lỗi của Tăng chúng—The seven kinds of wrong-doing

1) Ba La Di: Parajika (skt)—See Ngũ Tụ (1).

2) Tăng Tàn: Sanghavasesa (skt)—See Ngũ Tụ (2).

3) Thân Lan Gia: Sthulatyaya (skt)—See Lục Tụ (3).

4) Ba Dật Đề: Prayascitta (skt)—See Ngũ Tụ (3).

5) Đề Xá Ni: Ba La Đề Xá Ni—Pratidesaniya (skt)—See ngũ Tụ (4).

6) Đột Cát La: Ác Tác—Duskrta (skt)—See Ngũ Tụ (5).

7) Đột Cát La: Ác Thuyết hay lời nói ác độc—Sins, errors or faults in speech.

Thất Túc: Trượt chân—To lose one’s footing—To stumble over.

Thất Tung: To lose the trail.

Thất Tùy Miên: Anusaya (p)—Theo Kinh Phúng Tụng trong Trường Bộ Kinh, có bảy tùy miên. Do chúng ăn sâu nên gọi là tùy miên, chúng là cái nhân cho tham dục, v.v., sanh đi sanh lại mãi—According to the Sangiti Sutta in the Long Discourses of the Buddha, there are seven latent proclivities or underlying tendencies, or inherent tendencies. For it is owing to their inveteracy that they are called inherent tendencis (anusaya) since they inhere (anusenti) as cause for the arising of greed for sense desire, etc., again and again:

1) Dục Ái Tùy Miên: Kama-raga (p)—Sensous greed—The underlying tendency to sensual lust—The inherent tendency to greed for sense desire.

2) Sân Tùy Miên: Patigha (p)—Resentment—The underlying tendency to aversion—The inherent tendency to resentment.

3) Kiến Tùy Miên: Wrong views—The underlying tendency to views—The inherent tendency to false view.

4) Nghi Tùy Miên: Doubt—The underlying (inherent) tendency to doubt (uncertainty).

5) Mạn Tùy Miên: Conceit—The underlying (inherent) tendency to conceit (pride).

6) Hữu Tham Tùy Miên: Bhava-raga (p)—Craving for becoming—The underlying tendency to lust for existence (becoming).

7) Vô Minh Tùy Miên: Ignorance—The underlying tendency to ignorance.

Thất Tử,七子, Bẩy loài con cái của Phật—Trong Kinh Niết Bàn, Đức Phật dạy: “Cha mẹ thương con cái đồng đều thế nào thì Phật cũng thương chúng sanh tội lỗi thế ấy.”—The Buddha’s seven kinds of sons. In the Nirvana Sutra, the Buddha taught: “The parents love their sons equally, so does the Buddha especially care for the sinners.”

1) Nhơn: Mankind.

2) Thiên: Deva.

3) Thanh Văn: Sravaka.

4) Duyên Giác: Pratyeka-buddha.

 7) (3) Tam chủng Bồ Tát: Three kinds of Bodhisattvas.

Thất Tưởng: Theo Kinh Phúng Tụng trong Trường Bộ Kinh, có bẩy thức—According to the Sangiti Sutta in the Long Discourses of the Buddha, there are seven perceptions:

1) Vô Thường Tưởng: Perception of impermanence.

2) Vô Ngã Tưởng: Perception of Not-Self.

3) Bất Tịnh Tưởng: Asubhasanna (p)—Perception of foulness.

4) Hoạn Nạn Tưởng: Perception of danger.

5) Đoạn Tưởng: Perception of abandonment.

6) Ly Tham Tưởng: Perception of dispassion.

7) Diệt Tưởng: Perception of cessation.

Thất Ước: To break one’s promise.

Thất Vi,七微, Vi trần nhỏ nhứt có thể thấy được (thường được kết hợp bởi bảy nguyên tử)—The smallest visible particle (usually composed of seven atoms)

Thất Vọng,失望, Despair—To lose hope—Disappointed

Thất Vô Thượng Đạo,七無上道, See Thất Tối Thắng Sự in Vietnamese-English Section

Thất Ý: See Thất Vọng.

Thật Tướng Luận: Phenomenalism—Quan niệm cho rằng thế giới tiềm tàng trong một khoảnh khắc của tư tưởng, là triết học nội tại thể, thì hiện tượng và tác động của tâm là một. Ta có thể gọi là “Hiện tượng luận,” nhưng theo thuật ngữ, nên gọi là “Thật tướng luận,” mỗi hiện tượng tâm hay vật, tự biểu lộ lý tánh hay bản tánh của chính nó—The concept that the world is immanent in one moment of thought is the philosophy of immanence, phenomena being identical with conscious action. It may be called ‘phenomenology,’ each phenomenon, matter or mind, expressing its own principle or nature.

Thật Tướng Niệm Phật: Real mark Buddha-recitation.

Thâu Bà,偷婆, Tháp—Stupa

Thu Cốt,收骨, To collect the bones or relics after cremation

Thâu Đạo,偸盜, Trộm đạo—To rob—To steal (one of the ten sins)

Thâu Lạn Giá Da: Sthulatyaya (skt)—Sự vi phạm trầm trọng, một trong những vi phạm lớn của Tăng Ni (tội bị đuổi khỏi giáo đoàn)—A great transgression, one of the major transgressions of a monk or nun.

Thâu Ngắn: To cut short.

Thâu Thần Nhập Diệt: Gathered up his vital energy and expired on the spot.

Thấu Đáo: Thoroughly.

Thấu Hiểu: To understand thoroughly.

Thấu Lý: See Thấu Hiểu.

Thấu Nhĩ: Thấu âm—Auditory clairvoyance—The ability to hear very distant sounds.

Thấu Suốt: To penetrate

Thấu Thị: Visual clairvoyance—Ability to see very distant things.

Thấu Triệt: To know (ins and outs of) thoroughly.

» Ảnh đẹp
» Liên kết website
Search
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch