Phật giáo trong biến đổi xã hội ở Trung Quốc
09/11/2013 07:07 (GMT+7)
Bài viết này giới thiệu những ghi nhận có liên quan đến Phật giáo Trung Quốc trong công trình nghiên cứu có nhan đề: “Đối sách của các quốc gia và vùng lãnh thổ ở Đông Bắc Á về những biến đổi xã hội”, một công trình do Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, chủ biên TS. Trần Thị Nhung
Kinh Duy Ma Cật Sở Thuyết
13/08/2013 12:45 (GMT+7)
Bản Hán ngữ: DUY-MA-CẬT-SỞ THUYẾT KINH Của Tam tạng Pháp sư Cưu-ma-la-thập Tham chiếu: THUYẾT VÔ CẤU XƯNG KINH Đường Huyền Trang dịch – bản dịch Việt: Thích Tuệ Sỹ Nhà xuất bản Phương Đông 2008

Quan điểm của Phật giáo trước các vấn đề hiện đại
13/08/2013 12:45 (GMT+7)
“Quan điểm của Phật giáo trước các vấn đề hiện đại” là một tuyển tập các bài viết của các giáo sư Phật học và các nhà khoa học nổi tiếng thế giới về các vấn đề thời đại, dưới cái nhìn Phật giáo.
Bảy bước yêu thương
13/08/2013 12:45 (GMT+7)
Kim chỉ nam của cuộc sống, giúp bạn tìm được niềm vui, sự bình yên và hạnh phúc. 

Kim Cang Kinh giảng nghĩa
13/08/2013 12:44 (GMT+7)
Kinh Kim Cương Bát Nhã Ba La Mật là một bộ kinh hoằng dương rất thịnh, phổ biến rất rộng trong các kinh điển đại thừa. Từ xưa đến nay không những các vị tăng trụ trì ở nơi chùa chiền, am viện đều tụng hằng ngày, mà ngay đến các thiện nam tín nữ, bạch y cư sĩ cũng lấy cuốn kinh nầy làm công khóa để tụng đọc.
Phật Giáo Và Tâm Lý Học Hiện Đại
05/01/2013 14:54 (GMT+7)
Phật Giáo và Tâm Lý Học Hiện Đại do ban biên tập của Bồ Đề Học Xã biên soạn, là một tài liệu giá trị cho những ai muốn tìm hiểu sự khác và giống giữa Phật Pháp và Tâm lý Học...

Nghiên cứu về triết học Như Lai Tạng
05/01/2013 14:54 (GMT+7)
Như lai tạng (tathāgata-garbha), Như lai giới – Như lai tánh (tathāgata-dhātu), Phật tánh – Phật giới (buddha-dhātu), v.v., đây là một loại danh từ, trên mặt ý nghĩa tuy có sai biệt ít nhiều, nhưng làm tính khả năng để thành Phật, trên phương diệt bổn tánh chẳng phải là hai của chúng sanh và Phật để nói, thì có ý nghĩa nhất trí với nhau.
Tám quyển sách quý
05/01/2013 14:54 (GMT+7)
Chữ "Tu" nghĩa là sửa; Sửa cái xấu trở lại cái tốt, sửa các dở trở lại hay, sửa cái quay trở lại phải, sửa phàm Thánh. Như nhà cửa hư hao, đất vườn u trệ, nay sửa lại cho tốt đẹp, như thế gọi là "Tu bố" Thân thể lôi thôi hành vi bẩn thỉu, nay sửa lại cho đàng hoàng, như thế gọi là "Tu thân". Tâm tánh ô trược tham lam, tật đố, tà kiến, si mê v.v… nay sửa lại trở nên tâm tánh tốt đẹp, như thế gọi là "Tu Tâm",

Quyển sách cho nhân loại: Tóm lược Đạo Pháp của Đức Phật
05/01/2013 14:53 (GMT+7)
Quyển sách của Ajahn Buddhadasa chỉ là một tập sách nhỏ thế nhưng lại được các người khác gán cho một cái tựa thật khá quan trọng là "Quyển Sách cho Nhân Loại". Thế nhưng sau khi đọc xong thì chắc hẳn chúng ta cũng sẽ đồng ý rằng quyển sách này rất xứng đáng để mang cái tựa đề ấy.  Cách nay nhiều năm mà ấn bản tiếng Thái cũng đã được phát hành trên 100.000 cuốn và đã trở thành quyển sách "gối đầu giường" cho nhiều người dân trên quê hương đó.
Nghị định về tín ngưỡng, tôn giáo có hiệu lực từ 1-1-2013
05/01/2013 14:53 (GMT+7)
Nghị định này có tên gọi "Quy định chi tiết và biện pháp thi hành Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo", số hiệu văn bản 92/2012/NĐ-CP, do Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ký ngày 8-11-2012, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1 tháng 1 năm 2013. Nghị định này thay thế Nghị định số 22/2005/NĐ-CP ngày 1 tháng 3 năm 2005

Ấn Quang Đại Sư Khai Thị
05/01/2013 14:53 (GMT+7)
Thế gian biến loạn do đâu? Nói gọn một lời: Do tâm tham - sân - si của chúng sanh tạo nên mà thôi. Tâm tham thuận theo sự hưởng thụ vật chất càng tăng trưởng mãnh liệt, hễ có chút gì chẳng toại ý liền ganh đua ngay. Nếu vẫn chẳng toại ý liền công kích, chiếm đoạt, đấu đá khiến cho tử vong, tai nạn xảy ra.
Bát Thức Qui Củ Tụng Trang Chú
27/12/2012 22:57 (GMT+7)
Bát thức qui củ tụng Trang chú được cho là của ngài Huyền Trang hay đệ tử của ngài biên tập, là một trong những tác phẩm thường được xem là phổ thông nhất về Duy thức học.

Nếp sống tỉnh thức của Đức Đạt Lai Lạt Ma
18/11/2012 07:57 (GMT+7)
Đức Đạt Lai Lạt Ma thứ 14 hiện nay được nhiều nơi trên thế giới công nhận là một hóa thân Quan Âm và một bậc thầy tâm linh vĩ đại của nhân loại. Chúng ta thật may mắn được sanh ra trong thế kỷ 20 và 21, được diện kiến, đảnh lễ và nghe pháp thoại của ngài. Những lời dạy của ngài thật mênh mông như đại hải, nên tác giả phát tâm góp nhặt những ý chính cốt tủy và soạn lại thành một cuốn sách nhỏ nhằm giúp chúng ta dễ nắm bắt và dễ thực hành những tinh hoa sáng suốt của kho tàng trí tuệ vô giá mà chúng ta may mắn có được... 
Phật Giáo Nhập Môn
18/11/2012 07:56 (GMT+7)
Quyển sách "Phật Giáo Nhập Môn" của Fabrice Midal chỉ là một quyển sách nhỏ mang tính cách khá đại cương với chủ đích dành cho các độc giả của thế giới Tây Phương nơi mà Phật Giáo cũng chỉ mới đặt chân đến chưa đầy một thế kỷ nay. Thế nhưng chúng ta không đọc quyển sách này với mục đích tìm hiểu về một Phật Giáo "non trẻ" của một lục địa "xa lạ" mà đúng hơn là để nhìn lại về một tín ngưỡng Phật Giáo "lâu đời" đã bám rễ vào mảnh đất Á Châu "quen thuộc" của chúng ta đã từ ngàn năm.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 1 [2] 3 4 5 6 7 8 9 10  
» Ảnh đẹp
» Liên kết website
Search
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch