Khổ,Vui trong đời sống ngũ dục
14/01/2014 21:22 (GMT+7)
Đời sống thế gian là đời sống hưởng thụ ngũ dục lạc (cũng gọi ngũ dục trưởng dưỡng, gồm có tiền tài, sắc đẹp, danh tiếng, địa vị, ăn uống hưởng thụ, ngủ nghỉ), tùy nhân duyên phước báo mà mỗi cá nhân có điều kiện hưởng thụ ngũ dục nghèo nàn hay sung mãn, con người xem hưởng thụ ngũ dục như là nhu cầu của đời sống và là điều kiện mang lại hạnh phúc.
Thực trạng vui ít, khổ nhiều của đời sống
11/01/2014 12:28 (GMT+7)
Cho dù đã “tạm gác lại” không bàn đến một địa ngục sau khi chết, nhưng chúng ta cũng không thể không nhận ra một sự tương đồng giữa những gì đã được mô tả về cảnh địa ngục ấy với những trạng thái đau đớn về tinh thần mà ta đang cảm nhận. Hay nói khác đi, một cảnh giới địa ngục sau khi chết, nếu có, chẳng qua cũng chỉ là một sự kéo dài của những gì mà hiện tại chúng ta đang cảm nhận

Học bí quyết chiến thắng bệnh tật của đạo Phật
25/12/2013 07:07 (GMT+7)
Muốn có một thân thể khỏe mạnh trước hết phải có một tinh thần khỏe mạnh. Tinh thần muốn khỏe mạnh thì trước tiên không được nghĩ những ý niệm xấu, hại người lợi mình.
Đi chùa - Học cách an tâm
25/12/2013 07:07 (GMT+7)
Chúng ta đến chùa để tìm sự an tịnh, đó là nhu cầu chính của người đi chùa. Phần nhiều, chúng ta đi chùa vì mình đang gặp khổ nạn nên muốn tìm một nơi yên tịnh nào đó để ‘lánh nạn’. 

Tu tập trong tình đồng nghiệp
19/11/2013 07:35 (GMT+7)
Đồng nghiệp có nghĩa là làm cùng một nghề. Xét như thế, ta sẽ có rất nhiều đồng nghiệp ở khác cơ quan của mình, ở đó đây trong Sài Gòn đông đúc này và khắp các tỉnh thành cũng như rộng lớn hơn, vươn ra tầm thế giới.
Giữ ngũ giới, hành thập thiện tiêu tai nạn
09/11/2013 07:29 (GMT+7)
Vì chúng sanh tạo nghiệp nên trên thế giới mới thấy xuất hiện bao nhiêu là tai nạn. Có câu nói: "Khởi hoặc, tạo nghiệp, thọ báo," ba thứ này liên quan chặt chẽ với nhau. Nếu không khởi hoặc thì sẽ không tạo nghiệp, và từ đó không có quả báo.

Tai hại của vô minh và vọng tưởng
09/11/2013 07:05 (GMT+7)
Khi tâm bạn nhận biết cái chuông, thì nó không thấy một cái chuông đơn thuần bị tâm quy ước. Nó thấy một cái gì đó nhẹ nhàng vượt xa hơn, thậm chí nhẹ nhàng đến nổi hơn cả điều đó.
Vì nhân duyên nào mà xinh đẹp hay xấu xí, cao quý hay bần tiện?
09/11/2013 07:02 (GMT+7)
Cách đây hơn 2500 năm về trước, tại nước Ấn Độ trong thành Savathi. Vào một thuở nọ Đức Phật ngự tại Jetavana (Kỳ Viên Tịnh Xá) - của ông trưởng giả Cấp Cô Độc. Khi ấy có hoàng hậu Mallik ā đến hầu đảnh lễ Đức Phật và thưa rằng:

Áp dụng Đạo Phật trong đời sống mới
09/11/2013 07:01 (GMT+7)
Người Phật tử Việt Nam nhìn rõ thực tại tâm lý, kinh tế và xã hội của thời đại và áp dụng giáo lý đạo Phật một cách thông minh vào đời sống mới, không bị ràng buộc bởi thành kiến và thói quen.  Đức Phật là một bực Đại Đạo Sư.  Thâm hiểu những điều kiện tâm lý, kinh tế và xã hội con người của thời đại ngài, Đức Phật đã truyền dạy những giáo lý thích hợp với con người của thời đại ấy
Người Phật tử nên đi chùa như thế nào để được an lạc và hạnh phúc?
09/11/2013 07:00 (GMT+7)
Các vị đi Chùa lâu mà cũng như vậy thì thật là tiếc cho quý vị, khi tới núi vàng mà chỉ mang vài hòn sỏi về thật là uổng công.

Cách xưng hô trong chốn thiền
30/10/2013 11:47 (GMT+7)
Có nhiều người Phật Tử đi chùa lâu năm; nhưng cách xưng hô vẫn chưa hiểu rõ. Hôm nay chúng tôi xin trình bày về vấn đề này một cách rõ ràng, để quý vị lãm tường và cố gắng thực hiện cho thêm phần công đức lợi lạc trong cuộc sống đạo của mình.
Vụ bác sĩ Nguyễn Mạnh Tường vứt xác phi tang, nghĩ đến lời Phật dạy về y đức
30/10/2013 11:45 (GMT+7)
Giá mà, người làm nghề y cũng được tiếp xúc được với giáo lý đạo Phật, những lời dạy ân cần của đức Phật được xem là “thuốc” trị bệnh tâm, những bệnh do tham, sân và si hay cũng là ba món độc làm người ta mê muội…

Phật tử vào chùa nên mặc quần áo như thế nào?
03/10/2013 04:02 (GMT+7)
Xét về quan niệm tín ngưỡng của người Tây phương, ăn mặc hình thức không quan trọng mà quan trọng người đó có tâm thương người hay không, có tâm đạo đức, tấm lòng với xã hội, có làm gì cho xã hội hay không. Điều này đối với họ mới quan trọng.
Thực tiễn sáu phép ba la mật trong cuộc sống hàng ngày
28/08/2013 22:04 (GMT+7)
Lượt thị thắng năng Thị cố y hành thuyết thứ đệ Tín nhạo tối thắng thậm nan đắc Thí như nhất thiết thế gian trung Nhi hửu tùy ý diệu bảo châu Bài kệ này đại sư Thanh Lương đã giải thích cho chúng ta là tổng kết thắng năng

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 1 2 [3] 4 5 6 7 8 9 10  
» Ảnh đẹp
» Liên kết website
Search
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch