Một Trăm Ngày Niệm Phật & Một Trăm Bài Pháp (Trọn bộ)

Một Trăm Ngày Niệm Phật & Một Trăm Bài Pháp (Trọn bộ)
Giáo lý nhà Phật thật là mênh mông, mênh mông như trời cao đất rộng, như biển cả sông dài. Được học giáo lý nhà Phật, học hoài học mãi không bao giờ chấm dứt hết chữ nghĩa, cho dù nền giáo lý chỉ là khuôn thước trong tam tạng thánh điển.

Các khái niệm chủ yếu trong Phật giáo

Các khái niệm chủ yếu trong Phật giáo
Lời giới thiệu của người dịch: Trong một quyển sách nhỏ « Phật Giáo Nhập Môn » (ABC du Bouddhisme, nhà xuất bản Grancher, 2008), tác giả Fabrice Midal đã dành riêng một chương (chương 7, tr.123-137) để tóm lược thật ngắn gọn một số các khái niệm căn bản giúp chúng ta ôn lại những gì thật thiết yếu trong giáo lý nhà Phật.

“Bí ẩn” về họ Thích của người xuất gia

“Bí ẩn” về họ Thích của người xuất gia
Những người xuất gia sử dụng chữ Thích làm tộc danh cho mình nhưng vấn đề lịch sử của chữ Thích vẫn còn nhiều điều “bí ẩn” và không phải ai xuất gia cũng mang họ Thích ngay.

Hạnh nguyện Bồ-tát Quán Thế Âm phương pháp khơi dậy trí tuệ & từ bi

Hạnh nguyện Bồ-tát Quán Thế Âm phương pháp khơi dậy trí tuệ & từ bi
Thời gian tu học tại thiền viện Thường Chiếu, chúng tôi có nhân duyên lớn hướng dẫn hoằng pháp và từ thiện cho người bất hạnh tại Trung tâm Bảo trợ Xã hội Chánh Phú Hòa tỉnh Bình Dương. Hoằng pháp và từ thiện các chùa vùng sâu, vùng xa để giúp đỡ người bất hạnh nghèo khổ, thiếu thốn, khó khăn.

Từ An Nam Phật học đến GHPGVN

Từ An Nam Phật học đến GHPGVN
Ở thế kỷ 20, Phật giáo ở miền Trung với trung tâm là Huế đã khởi đầu những sự cải tổ đánh dấu mốc chuyển biến thành một nền Phật giáo hiện đại, làm mẫu cho toàn quốc. Nói đến Phật giáo miền Trung, bắt đầu từ những năm 1930 không thể không nhắc đến trung tâm Phật giáo Huế. Cần nhắc lại không phải đến thế kỷ 20 Huế mới trở thành một trung tâm của Phật giáo.

Phép quán niệm tối thượng

Phép quán niệm tối thượng
Khi Đức Phật sắp nhập Niết Bàn, tôn giả A-Nan than khóc sầu khổ, Ngài dạy rằng mọi sự hiện hữu trên cõi đời này đều phải chịu quy luật biến dịch và hoại diệt, Đức Phật cũng không ngoại lệ. Có sinh chắc chắn phải có tử là một sự thật hiển nhiên giữa cuộc đời.

Một số quan điểm về Chú đại bi

Một số quan điểm về Chú đại bi
Ta tiến vào chú Đại Bi với một số tư liệu và tri thức hạn chế để viết về nó, một bài chú lừng lẩy và có nhiều công năng hơn hết trong tất cả mật chú của Phật giáo – một loại tu tập và giáo hóa bằng âm thanh trong Phật giáo, chính xác hơn, một loại chân ngôn được cho là siêu việt từ ngôn thuyết của đức Quán Thế Âm.

Phật giáo hướng đến mục đích giác ngộ, giải thoát - bình đẳng; chứ không phải chân thiện mỹ

Phật giáo hướng đến mục đích giác ngộ, giải thoát - bình đẳng; chứ không phải chân thiện mỹ
Mục đích của Phật giáo là nhằm hướng dẫn mọi người đạt tới đỉnh cao giác ngộ, giải thoát, bình đẳng. Nghĩa là, thực hiện một nhân sinh quan có đủ ba mặt: Hạnh phúc, tự do, đại đồng.

Viễn Ly - Quyết Định Giải Thoát

Viễn Ly - Quyết Định Giải Thoát
Viễn ly là một quyết định tự do khỏi không chỉ một hình thức nào đấy của khổ đau,mà cũng là khỏi nguyên nhân của nó. Nó đòi hỏi ý chí để từ bỏ khổ đau ấy và nguyên nhân của nó. Vì thế, nó đòi hỏi lòng can đảm to lớn. Nó không chỉ hướng đến nhận điều gì đấy dễ thương mà không phải trả một cái giá nào đấy.

Ba điều căn bản của người tu Phật

Ba điều căn bản của người tu Phật
Hôm nay chúng tôi xin nói đề tài Ba điều căn bản của người tu Phật. Vì chúng ta tu Phật phải biết thế nào là cội gốc, thế nào là ngọn ngành. Ba điều này tôi căn cứ theo kinh Pháp Hoa, nhắc lại cho quí vị nhớ và thực hành.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
  Trang:  11 12 13 14 15 [16] 17 18 19 20  
© 2005-2011 Chùa Vĩnh Nghiêm.
Biên tập: Đ.Đ. Thích Thanh Phong.
Địa chỉ: 339 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, P.7, Quận 3, TP. Hồ Chí Minh
Điện thoại: (08)3848 3153 Fax: (08)3843 9901
Email: [email protected]
Website: http://www.vinhnghiemvn.com