Mục đích của Thiền Định

Mục đích của Thiền Định
Chúng tôi muốn trình bày vài điều để giới thiệu cách thực hành thiền. Như đa số mọi người, từ người phương Tây đến người Á châu, đều rất hâm mộ thiền định, bởi vì bị lôi cuốn bởi sự thực hành và đạt được nhiều lợi lạc từ đó. Tuy nhiên, dù rất nhiều người áp dụng thiền trong đời sống, nhưng chỉ có một số ít là hiểu được sâu xa mục đích của thiền.

Phật tại Tâm: Chìa khóa mở vào cửa Phật

Phật tại Tâm: Chìa khóa mở vào cửa Phật
Dù học Phật trong bao nhiêu sách vở, tụng bao nhiêu kinh điển đi chăng nữa, cũng không thể nào thấu hiểu được đạo Phật, nếu không thấy rõ được là : Phật tại tâm.

Vài nét về Pháp môn Tịnh độ và hành trì Tịnh độ

Vài nét về Pháp môn Tịnh độ và hành trì Tịnh độ
Sau khi Phật niết bàn, những lời dạy của Ngài đã được các vị thánh đệ tử kết tập lại thành ba tạng kinh điển, trong đó triển khai tám vạn bốn ngàn pháp môn tu tập, khai mở cho chúng sanh con đường dứt trừ vọng tưởng, thê nhập chân như. Một trong vô số pháp môn tu tập, với sự hành trì rất đơn giản nhưng thành tựu nhiệm mầu, đó là pháp môn Tịnh độ.

Kiến Bất Năng Cập

Kiến Bất Năng Cập
Bốn chữ “kiến bất năng cập”nằm trong một đoạn kinh văn trong Kinh Thủ Lăng Nghiêm, quyển thứ 2 trong bộ 10 quyển. Nguyên văn chữ Hán như sau: “Thị cố A Nan! nhữ kim đương tri: kiến minh chi thời, kiến phi thị minh; kiến ám chi thời, kiến phi thị ám; kiến không chi thời, kiến phi thị không; kiến tắc chi thời, kiến phi thị tắc; tứ nghĩa thành tựu, nhữ phục ưng tri, kiến kiến chi thời, kiến phi thị kiến; kiến do ly kiến, kiến bất năng cập...”

Tại sao Phật giáo không tôn thờ đấng sáng thế

Tại sao Phật giáo không tôn thờ đấng sáng thế
Quan điểm phủ nhận về một đấng toàn năng và vĩnh cửu đã được thể hiện trong kinh tạng Phật giáo Pali cũng như kinh tạng Phật giáo Mahayana. Thái độ của Phật giáo đối với các khái niệm và ý tưởng về đấng sáng tạo và các vị thần được cho là ý niệm hão huyền, không mang lại hạnh phúc thực sự cho con người, không phù hợp với giáo lý của đức Phật vốn lấy con người làm đối tượng cao nhất trong việc giải quyết những nỗi khổ đau đang hiện hữu.

Tụng kinh, lạy Phật, sám hối và thiền quán

Tụng kinh, lạy Phật, sám hối và thiền quán
Trong thời gian này, chúng ta siêng năng đọc tụng kinh điển và ngồi yên quán sát lời dạy đó để ứng dụng trong cuộc sống. Lúc ấy chúng ta chỉ mới tu trong tâm. Phương tiện này giúp tâm ta thanh tịnh dễ dàng.

Duyên Khởi và Vô Ngã

Duyên Khởi và Vô Ngã
Duyên khởi là giáo lý mà từ đó Thế Tôn giác ngộ Vô Thượng Bồ-đề. Từ đấy, Thế Tôn được Trời, Người tôn xưng với mười hiệu Như Lai. Không có một sử liệu nào, cũng không có một bản Kinh nào nói khác đi về nội dung chứng ngộ đó của Thế Tôn.

Tư Tưởng Bát Nhã Tâm Kinh

Tư Tưởng Bát Nhã Tâm Kinh
Bát nhã Ba La mật đa Tâm kinh gọi tắt là Bát nhã Tâm kinh hoặc Tâm kinh gồm 1 quyển. Năm Trinh Quán thứ 23 (649) Ðường Huyền Trang (600–664) dịch từ Phạn văn ra Hán văn, Sa môn Trí Nhân ghi chép lại. Hiện tồn bản dịch sớm nhất do Cưu Ma La Thập (343-413) dịch gọi là Ma ha Bát nhã ba la mật đa Tâm kinh, gồm 1 cuốn. Từ đó tới nay Tâm kinh được truyền dịch tại Trung Quốc ít nhất là 21 lần. Các cao tăng học giả xưa nay chú, sớ kinh này nhiều không kể xiết. Ðược ghi chép trong Đại Tạng Kinh hơn 80 loại(1). Song lưu hành rộng rãi nhất vẫn là Bát nhã Tâm kinh do Huyền Trang dịch, toàn kinh gồm 260 chữ. Xưa nay tụng niệm hoặc chú giải đều dựa theo bản dịch này.

Đức Phật Và Pháp Giáo Hóa Của Ngài

Đức Phật Và Pháp Giáo Hóa Của Ngài
Thật ra đức Phật không có bất cứ nguyên tắc chung nào để dạy chúng ta, ngoài con đường Trung đạo duyên khởi; nhằm giải thoát mọi vướng mắc khổ đau trong cuộc sống của chúng ta. Nhưng ngay chính bản thân con đường này cũng chỉ là một phương tiện. Do đó, mọi nguyên tắc đối trị mọi căn cơ để đưa chúng sanh đến giải thoát khổ đau phiền não, thì chính chúng là con đường trung đạo.

Vô minh & khoa học não bộ

Vô minh & khoa học não bộ
Vô minh là một danh từ phát xuất từ Phật giáo. Dân gian ai đi chùa thì ít ra cũng quen thuộc với khái niệm “tham, sân, si”. Si mê hay vô minh nói lên một tâm trạng thiếu sáng suốt đưa đến những hành động tội lỗi trái luân lý.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
  Trang:  11 12 13 14 15 16 17 [18] 19 20  
© 2005-2011 Chùa Vĩnh Nghiêm.
Biên tập: Đ.Đ. Thích Thanh Phong.
Địa chỉ: 339 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, P.7, Quận 3, TP. Hồ Chí Minh
Điện thoại: (08)3848 3153 Fax: (08)3843 9901
Email: [email protected]
Website: http://www.vinhnghiemvn.com