Các học phái Phật giáo

Con đường của Đức Phật luôn nhắc nhở chúng ta cố tránh sự suy đoán cũng như tạo dựng ra những khái niệm, vì đấy là những gì thường hay đánh lừa mọi người khiến cho chúng ta dễ bị lạc hướng trong cuộc hành trình đưa đến Giác Ngộ. Cũng thế, nếu quan trọng hóa một cách quá đáng sự khác biệt giữa các học phái thì điều này sẽ khiến cho chúng ta dễ bị rơi vào sự sai lầm.

Phóng sinh tội hay phước?

Phóng sinh tội hay phước?
Thiết nghĩ, chúng ta đang sống trong vũ trụ này, một vũ trụ vô cùng huyền diệu và mầu nhiệm với quy luật nhân quả nghiệp báo thật khách quan và công bằng. Thân, khẩu, ý thiện thì gặt hái điều thiện, và ngược lại.

Khái niệm về "Thể dạng trung gian" giữa cái chết và sự sinh trong Phật giáo

Khái niệm về
Tất cả mọi hiện tượng đều tương liên với nhau và biến đổi, không có một sự gián đoạn hay ngưng nghỉ nào, không có gì bớt đi cũng không có gì thêm vào, chỉ có nguyên nhân này sinh ra hậu quả kia, rồi hậu quả kia lại tạo ra nguyên nhân khác. Đó là cái nhìn của Phật giáo đối với tất cả các hiện tượng trong vũ trụ cũng như đối với sự sống và cái chết của từng cá thể.

Tiểu thừa và đại thừa

Tiểu thừa và đại thừa
Ý nghĩa Đại, Tiểu-thừa và sự sai biệt giữa đôi bên, đã thường gây nhiều thắc mắc cho người sơ cơ học Phật. Để giải thích phần nào mối hoài nghi ấy, trong tiết thứ nhất thuộc bản chương đưa ra ba sự kiện: pháp môn, tế độ, quả vị để lược bàn về quan điểm hơn kém của song phương.

“Tịnh Hạnh” theo Kinh Hoa Nghiêm

“Tịnh Hạnh” theo Kinh Hoa Nghiêm
“Tịnh” là thanh tịnh, thanh tịnh là đối với nhiễm ô mà nói. Nếu là nhiễm ô thì không phải là thanh tịnh mà đã thanh tịnh thì không bị nhiễm ô. Thế nào là thanh tịnh? Tức ba nghiệp thân miệng ý thanh tịnh. Thế nào là không ô nhiễm? Tức ba nghiệp thân miệng ý không tạo nghiệp ác, đó là không nhiễm ô.

Phân tích Ngũ Uẩn Vô Ngã

Phân tích Ngũ Uẩn Vô Ngã
Năm uẩn nếu ta nói với một từ khác thì Sắc là thể chất, Thọ là cảm tình, cảm giác, Tưởng là tri giác là so sánh, Hành là chọn lựa, quyết định, Thức là nhận thức. Hoặc nói cách khác, sắc là thể xác, thọ là tình cảm, tưởng là lý trí, hành là ý chí, thức là nhận thức.

Hình tượng bánh xe trong Phật giáo

Hình tượng bánh xe trong Phật giáo
Trên lĩnh vực tín ngưỡng và văn hoá, bánh xe cũng là một biểu tượng rất phổ biến trong các truyền thống tôn giáo tại nhiều châu lục khác nhau. Đối với Đạo Phật, biểu tượng này đã trở thành một trong những hình ảnh tiêu biểu, thiêng liêng, và có ý nghĩa nhất cho sự hiện hữu cũng như sứ mạng của truyền thống tâm linh này đối với nhân loại trong hơn hai ngàn năm qua.

Sự hình thành của A Tỳ Ðạt Ma

Sự hình thành của A Tỳ Ðạt Ma
Ba tạng là: Tu đa la tạng (Sutra Pitaka), Tỳ nại da tạng (Vinaya Pitaka), A tỳ đạt ma tạng (Abhidharma Pitaka). Chữ A tỳ đạt ma luận thường để chỉ các luận thư của các bộ phái, chứ không dùng cho các luận thư Ðại thừa. Abhidharma, Trung Hoa dịch âm là A tỳ đàm, A tỳ đạt ma, và dịch nghĩa là Vô tỷ pháp, Thắng pháp, Ðối pháp.

Lửa tam muội-góc nhìn khoa học và Phật giáo

Lửa tam muội-góc nhìn khoa học và Phật giáo
Theo một số tài liệu của Phật giáo, lửa tam muội là hiện tượng sinh nhiệt trong cơ thể, nhiệt độ có thể lên đến cực cao. Khoa học cũng đã lý giải hiện tượng này dưới cái tên năng lượng hoặc điện từ.

Hiểu về hai chữ ‘vãng sinh’

Hiểu về hai chữ ‘vãng sinh’
Sinh tử là vấn đề ai cũng phải trải qua nhưng không phải ai cũng có thể hiểu rõ bản chất của nó. Đứng trên quan điểm nhị nguyên, sinh tử được cho là hai thái cực trái ngược nhau và do đó nhân loại luôn tìm cách kéo dài sự sống mà lý tưởng của nó là trường sinh bất tử.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
  Trang:  11 12 [13] 14 15 16 17 18 19 20  
© 2005-2011 Chùa Vĩnh Nghiêm.
Biên tập: Đ.Đ. Thích Thanh Phong.
Địa chỉ: 339 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, P.7, Quận 3, TP. Hồ Chí Minh
Điện thoại: (08)3848 3153 Fax: (08)3843 9901
Email: [email protected]
Website: http://www.vinhnghiemvn.com