Một Phật tử tương đối hoàn hảo

Một Phật tử tương đối hoàn hảo
Quán chiếu vào cuộc sống chúng ta thấy mọi khổ đau, phiền não mà từng giây từng phút chúng ta tạo ra cho nhau không ngoài tham lam, nóng nảy, bộp chộp, thiếu hiểu biết và thiếu giáo dục công dân lẫn giáo dục bản thân.

Thiện và Bất Thiện Trong Phật Giáo

Thiện và Bất Thiện Trong Phật Giáo
Tốt và xấu là những tiêu chí để đánh giá đạo đức. Thông thường, một người tốt được nghĩ là một người có đạo đức, và ngược lại. Cũng như vậy, những hành vi được xem là tốt khi hành vi ấy tuân theo những nguyên tắc đạo đức nào đó; và ngược lại, những hành vi được coi là xấu khi chúng chệch ra khỏi những nguyên tắc đạo đức.

Đầu xuân, nghe lời dặn dò cuối cùng của Đức Phật

Đầu xuân, nghe lời dặn dò cuối cùng của Đức Phật
Đầu xuân đi chùa lễ Phật, xin hãy lắng lòng nghe, chiêm nghiệm, và thực hành Thật ra Phật đã đau yếu từ ba tháng trước và đã khởi sự dặn dò người đệ tử thân cận nhất là A-nan-đà. Phật bảo A-nan-đà tập họp các đệ tử để nghe giảng và thông báo trước sự tịch diệt của mình.

Thế nào là Tạng Luật?

Thế nào là Tạng Luật?
Tạng Luật được hình thành từ những điều luật được đặt ra để chỉnh đốn đạo đức tác phong của chúng đệ tử Đức Phật, những người đã được chấp nhận như tỳ khưu, tỳ khưu ni vào Tăng Đoàn. Những luật nầy gồm cả những pháp lệnh có căn cứ của Đức Phật về những phương thúc tác phomg và thu thúc những hành động về cả thân và khẩu. Chúng đề cập đến việc vi phạm giới luật

Thế nào là Tạng Kinh?

Thế nào là Tạng Kinh?
Tạng Kinh là bản sưu tập gồm tất cả những bài Kinh đều do Đức Phật thuyết vào những lúc khác nhau. (Một ít bài Kinh được thuyết bởi vài đệ tử xuất sắc của Đức Phật, như Đại Đức Sāriputta, Mahā Moggallāna, Ānanda, v.v.. cũng như những bài tường thuật cũng được bao gồm trong những cuốn sách của Tạng Kinh).

Nhân quả: Biết sống chung sẽ hạnh phúc

Nhân quả: Biết sống chung sẽ hạnh phúc
Con đường thực hiện Nhân quả trong đời, trong mỗi cá nhân, là phép lệ đầu tiên mà bất cứ ai, thành phần nào cũng có thể nắm rõ các nguyên lý ấy và sử dụng tích cực một cách khoa học. Nhằm có thể giải quyết và cải thiện được môi trường đan xen những tâm thức, giữa cái giàu và nghèo, bệnh tật, tôi tớ, hư đốn, danh vọng…

Đầu năm hướng về Tam bảo

Đầu năm hướng về Tam bảo
Lời của một đại đức: “Nói Phật giáo cao nhất chưa hẳn đúng, mà những gì cao nhất chính là Phật giáo”. Con người sẽ thực sự lớn khi nâng tầm nhận thức về vũ trụ quan và nhân sinh quan, trong đó liễu thoát sanh tử là quan trọng nhất

Ý đẹp với mùa xuân

Ý đẹp với mùa xuân
Mùa xuân đến như báo hiệu với chúng ta một tương lai tốt đẹp đang đến gần, giống như vừng rạng đông báo hiệu một ngày mới, tươi sáng đang đến gần vậy.

Niệm Phật không phải là kêu Phật

Niệm Phật không phải là kêu Phật
Ấn Quang đại sư đưa Phổ Hiền hạnh nguyện vào pháp tu niệm Phật vì theo ngài, không tu hạnh Phổ Hiền thì không làm được công đức và sẽ không có điều kiện vãng sanh. Ngài chủ trương có ba điều kiện vãng sanh. Một là hành giả tin Đức Phật Di Đà qua lời dạy của Phật Thích Ca và tin có thế giới Tịnh độ của Đức Di Đà.

Ý nghĩa của cầu nguyện, cầu an và cầu siêu

Ý nghĩa của cầu nguyện, cầu an và cầu siêu
Trong Phật giáo, các từ ngữ "cầu nguyện," "cầu xin" hay "ước nguyện" được hiểu đồng nghĩa với thuật ngữ "pràrthanà" (Sanskrit) hay "patthanà" (Pali). Pràrthanà bắt nguồn từ gốc "pra + arth" có nghĩa là ước nguyện, ước muốn, mong cầu, cầu xin.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
  Trang:  1 2 3 4 5 [6] 7 8 9 10  
© 2005-2011 Chùa Vĩnh Nghiêm.
Biên tập: Đ.Đ. Thích Thanh Phong.
Địa chỉ: 339 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, P.7, Quận 3, TP. Hồ Chí Minh
Điện thoại: (08)3848 3153 Fax: (08)3843 9901
Email: [email protected]
Website: http://www.vinhnghiemvn.com