Sơ lược ý nghĩa chữ Không trong Đạo Phật

Tánh “không” là một trong các học thuyết quan trọng bậc nhất của Phật giáo và cũng là học thuyết bị người khác hiểu sai lầm nhiều nhất. Họ thường không hiểu rõ hay ngộ nhận ý nghĩa của hai chữ sắc và không trong đạo Phật. Họ lẫn lộn hoặc lợi dụng vào hiện tượng đồng âm dị tự trong tiếng Việt và Hán Việt, đánh đồng hai khái niệm hoàn toàn khác nội dung làm một, để bôi bác giáo lý của đạo Phật. Hai khái niệm đó là – phủ định từ “không” – đối lập với có, và tính “không” (sunyata) tức tính “không thực thể” của mọi sự vật hiện tượng.

Sơ lược ý nghĩa chữ Không trong Đạo Phật

Tánh “không” là một trong các học thuyết quan trọng bậc nhất của Phật giáo và cũng là học thuyết bị người khác hiểu sai lầm nhiều nhất. Họ thường không hiểu rõ hay ngộ nhận ý nghĩa của hai chữ sắc và không trong đạo Phật. Họ lẫn lộn hoặc lợi dụng vào hiện tượng đồng âm dị tự trong tiếng Việt và Hán Việt, đánh đồng hai khái niệm hoàn toàn khác nội dung làm một, để bôi bác giáo lý của đạo Phật. Hai khái niệm đó là – phủ định từ “không” – đối lập với có, và tính “không” (sunyata) tức tính “không thực thể” của mọi sự vật hiện tượng.

Pháp môn niệm Phật trong Phật giáo nguyên thủy

Pháp môn niệm Phật trong Phật giáo nguyên thủy
Thời Đức Phật tại thế, các Phật tử thường hướng về nơi Ngài và chúng Tăng đang cư ngụ đảnh lễ và xưng niệm danh hiệu của Như Lai, đầy đủ thập hiệu, để tỏ lòng cung kính, tri ân và cầu nguyện. Khi thực tập như thế, họ cảm thấy được an ủi nhiều lắm.

Vì sao chuỗi tràng có 108 hạt?

Vì sao chuỗi tràng có 108 hạt?
Chuỗi tràng trong Phật Giáo ngoài công năng là pháp khí tu hành ra còn là bảo vật của Tam Bảo, tín vật của sự truyền Pháp và là pháp vật chứa đựng công đức, cũng như thần lực rất cao vì tích tụ sự tu trì, công đức của các bậc tu hành.

Bốn món tâm vô lượng

Bốn món tâm vô lượng
Muốn thoát khỏi khổ sanh tử luân hồi, muốn được quả vị thánh nhân, Bồ Tát, chúng ta cần trau giồi cho được một tâm vô cùng rộng lớn, một "vô lượng tâm".

Giới thiệu về thiền Vipassana

Giới thiệu về thiền Vipassana
Thiền Vipassana (thiền minh sát tuệ) là một phương pháp tu đơn giản, thực tế mang lại kết quả là tâm an lạc và hướng đến một đời sống lợi lạc và hạnh phúc. Vipassana có nghĩa là " thấy mọi sự

Thiền Quán là gì?

Thiền Quán là gì?
Chúng ta sử dụng suy nghĩ như một công cụ, như hành vi để biết sự sinh khởi, bởi vì công năng của thiền quán thì ở trên và vượt qua tiến trình suy nghĩ; nó dẫn chúng ta tới chỗ không bị mê vọng bởi sự suy nghĩ.

Ý nghĩa “Duy ngã độc tôn”

Ý nghĩa “Duy ngã độc tôn”
Ngày Lễ Phật đản, chúng ta thường được nghe nhắc đến hình ảnh Đức Phật mới ra đời đi bảy bước, tay chỉ trời tay chỉ đất, nói: “Thiên thượng thiên hạ, duy ngã độc tôn”, đa số ai cũng thuộc lòng như thế.

Luận về Mười điều lành trong Kinh "Hành thập thiện"!

Luận về Mười điều lành trong Kinh
 Đức Phật đã dạy chúng ta tu thập thiện cốt là để tạo nhân duyên, có đầy đủ phước báo để đời này được an vui, và kiếp sau cũng được giàu sang, sung sướng, thỏa mãn mọi nhu cầu của cuộc sống. Vì vậy Hành thập thiện đem lại lợi ích vô cùng to lớn

Đạo Phật với việc bố thí

Đạo Phật với việc bố thí
Đức Phật nhấn mạnh về hiệu quả tâm linh của một món quà bố thí là không lệ thuộc vào số lượng của cho, nhưng quan trọng là ở cách cho. Một món quà nhỏ từ một người không có nhiều phương tiện để bố thí được xem như là có kết quả tinh thần lớn hơn
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
  Trang:  1 2 3 4 [5] 6 7 8 9 10  
© 2005-2011 Chùa Vĩnh Nghiêm.
Biên tập: Đ.Đ. Thích Thanh Phong.
Địa chỉ: 339 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, P.7, Quận 3, TP. Hồ Chí Minh
Điện thoại: (08)3848 3153 Fax: (08)3843 9901
Email: [email protected]
Website: http://www.vinhnghiemvn.com