Hình tượng bánh xe trong Phật giáo

Hình tượng bánh xe trong Phật giáo
Trên lĩnh vực tín ngưỡng và văn hoá, bánh xe cũng là một biểu tượng rất phổ biến trong các truyền thống tôn giáo tại nhiều châu lục khác nhau. Đối với Đạo Phật, biểu tượng này đã trở thành một trong những hình ảnh tiêu biểu, thiêng liêng, và có ý nghĩa nhất cho sự hiện hữu cũng như sứ mạng của truyền thống tâm linh này đối với nhân loại trong hơn hai ngàn năm qua.

Sự hình thành của A Tỳ Ðạt Ma

Sự hình thành của A Tỳ Ðạt Ma
Ba tạng là: Tu đa la tạng (Sutra Pitaka), Tỳ nại da tạng (Vinaya Pitaka), A tỳ đạt ma tạng (Abhidharma Pitaka). Chữ A tỳ đạt ma luận thường để chỉ các luận thư của các bộ phái, chứ không dùng cho các luận thư Ðại thừa. Abhidharma, Trung Hoa dịch âm là A tỳ đàm, A tỳ đạt ma, và dịch nghĩa là Vô tỷ pháp, Thắng pháp, Ðối pháp.

Hiểu về hai chữ ‘vãng sinh’

Hiểu về hai chữ ‘vãng sinh’
Sinh tử là vấn đề ai cũng phải trải qua nhưng không phải ai cũng có thể hiểu rõ bản chất của nó. Đứng trên quan điểm nhị nguyên, sinh tử được cho là hai thái cực trái ngược nhau và do đó nhân loại luôn tìm cách kéo dài sự sống mà lý tưởng của nó là trường sinh bất tử.

Khái niệm về "Tám mối lo toan thế tục" trong Phật giáo

Khái niệm về
Khái niệm về "Tám mối lo toan thế tục" tiếng Phạn là "Astalokadharma", tương đối ít thấy đề cập trong Phật giáo Trung hoa, Việt Nam, Triều tiên và Nhật bản, nhưng thường được triển khai trong Phật giáo Ấn độ và Tây tạng. Vậy "Tám mối lo toan thế tục" là gì ?

Lược sử Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đản sanh & chứng thành đạo quả

Lược sử Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đản sanh & chứng thành đạo quả
Sáng lập đạo Phật là đức Bổn Thích Ca Mâu Ni, Ngài Đản sanh vào ngày trăng tròn tháng Vesak Ấn Độ, tức là tháng tư theo lịch Tàu. Vào năm 624 trước Tây lịch, ở xứ Trung Ấn Độ, bây giờ là nước Nepal, ven sườn núi Hy Mã Lạp Sơn, một dãy núi hùng vĩ cao nhất thế giới. Ngài là thái tử Tất Đạt Đa, tên Ngài có nghĩa là mọi sở nguyện đều thành tựu, Ngài đi tu nên người đời tôn xưng là Mâu Ni, dòng họ Cù Đàm thuộc chi phái Thích Ca. Phụ vương Tịnh Phạn và hoàng hậu Ma Da là những người có đức hạnh lớn, xứng đáng làm cha mẹ muôn dân.

Lời kinh Sám hối ngày Phật đản

Lời kinh Sám hối ngày Phật đản
Nay tôi noi gương các Đức Phật, những vị Bồ Tát, các bậc Hiền Thánh, nhất là Ngài Phổ Hiền Bồ Tát có cả trong ba đời hiện tại, quá khứ, vị lai, thành tâm sám hối những lỗi lầm mà tôi đã phạm. Sám hối ở đây không phải là sám hối với Trời, Phật mà là sám hối với Luơng Tâm, với Loài Người và cả với loài Thú Vật, Cây Cỏ và Thiên Nhiên.

Ý nghĩa ngày Rằm tháng Tư Vesakha

Theo Tam Tạng Kinh điển của Phật giáo Nam truyền Theravāda, ngày trăng tròn tháng Tư âm lịch là ngày lịch sử, kỷ niệm một lúc 3 thời kỳ: Bồ tát Đản sanh, Bồ tát Thành đạo và đức Phật viên tịch Níp bàn. Ba sự kiện trọng đại, tuy khoảng cách thời gian khác nhau, nhưng xảy ra đều trùng hợp vào đêm rằm tháng tư, đúng theo ý nguyện của Đức Phật Gotama.

Niêm hương bạch Phật

Niêm hương bạch Phật
Trong các lễ nghi Phật giáo hiện nay, có nơi dùng cụm từ Niêm hương bạch Phật, một số nơi khác sử dụng Niệm hương bạch Phật. Xin cho biết cụm từ nào chính xác nhất. Ở nước ta, trong nghi lễ Phật giáo, vị chứng minh hoặc sám chủ thường cầm 3 cây hương khấn nguyện

Tìm hiểu về hai ngài Hộ pháp trong đạo Phật

Tìm hiểu về hai ngài Hộ pháp trong đạo Phật
Đa số các chùa ở Việt Nam thường thờ hai tượng có khuôn mặt thiện và ác. Đây là hai vị Hộ pháp được tạc tượng theo kiểu võ sĩ cổ, mình mặc áo giáp, đầu đội mũ, một vị tay cầm viên ngọc, vị kia tay cầm binh khí, trong tư thế đứng hoặc ngồi.

Một Trăm Ngày Niệm Phật & Một Trăm Bài Pháp (Trọn bộ)

Một Trăm Ngày Niệm Phật & Một Trăm Bài Pháp (Trọn bộ)
Giáo lý nhà Phật thật là mênh mông, mênh mông như trời cao đất rộng, như biển cả sông dài. Được học giáo lý nhà Phật, học hoài học mãi không bao giờ chấm dứt hết chữ nghĩa, cho dù nền giáo lý chỉ là khuôn thước trong tam tạng thánh điển.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
  Trang:  1 2 3 4 5 6 7 [8] 9 10  
© 2005-2011 Chùa Vĩnh Nghiêm.
Biên tập: Đ.Đ. Thích Thanh Phong.
Địa chỉ: 339 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, P.7, Quận 3, TP. Hồ Chí Minh
Điện thoại: (08)3848 3153 Fax: (08)3843 9901
Email: [email protected]
Website: http://www.vinhnghiemvn.com