Chữ "Không" trong kinh Bát Nhã

Chữ
Người tu chấp có, không thể tột được lý đạo. Nhưng dù chấp có nhiều như núi Tu Di vẫn không tai hại như chấp không bằng hạt cải. Đó là tai họa lớn. Vì vậy người xưa hay nhắc nhở chúng ta đừng nên chấp không, thế mà trong Bát Nhã nói cái gì cũng không hết. Không mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý, không sắc, thinh, hương, vị, xúc v.v...

Niết Bàn phải chăng là hư vô

Niết Bàn phải chăng là hư vô
Xưa nay có một số người hiểu lầm cho rằng Niết-bàn là hư vô, hủy diệt, hay là cái chết. Nếu hiểu như thế thì không đúng với tinh thần kinh điển Phật giáo.

Niết Bàn Trong Trung Quán Luận

Niết Bàn Trong Trung Quán Luận
Trung-quán-luận hay Trung-quán Ngâm khúc (Madhyamaka-káriká) là một tập thơ của Nàgàrjuna để giảng Giáo lý của đức Phật. Tập thơ viết vào khoảng thế kỷ II sau KT, đã được Kumarajiva (Cưu-ma-la-thập) dịch Hán văn và gần đây được T.tọa Thích Viên Lý dịch sang Việt văn. Huyền Trang đời Đường gọi Nàgàrjuna là Bồ-tát Long-thọ. Trung-quán-luận là triết lý mở đầu Phật giáo Đại thừa, tức là Bồ-tát thừa.

Tánh Không là gì?

Tánh Không là gì?
Tánh không là một chủ đề thật quan trọng và chủ yếu trong giáo lý Phật Giáo, nhưng cũng phức tạp, cao thâm và khó nắm bắt, bằng chứng là khái niệm về tánh không cũng đã được hiểu khác nhau giữa Phật Giáo Theravada và các học phái Phật Giáo Đại Thừa.

Chữ "Không" trong bài kinh Bát Nhã

Chữ
Người tu chấp có, không thể tột được lý đạo. Nhưng dù chấp có nhiều như núi Tu Di vẫn không tai hại như chấp không bằng hạt cải. Đó là tai họa lớn. Vì vậy người xưa hay nhắc nhở chúng ta đừng nên chấp không, thế mà trong Bát Nhã nói cái gì cũng không hết. Không mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý, không sắc, thinh, hương, vị, xúc v.v... Trong kinh nói không mà các vị tiền bối bảo đừng chấp không.

Mười huyền môn: trật tự của thế giới trong tương quan vô tận

Mười huyền môn: trật tự của thế giới trong tương quan vô tận
Có hai hình ảnh quen thuộc gợi lên ý tưởng biến dịch: như dòng sông và như ngọn lửa bốc cháy trên đỉnh núi. Mỗi hình ảnh lại gợi lên một ý nghĩa tương phản: tác thành và hủy diệt. Trời đất như đã thay loài người nói lên ý nghĩa của sự sống, nói bằng một thứ tiếng riêng biệt

Tìm hiểu một số nguyên lí cơ bản trong triết học Phật giáo

Tìm hiểu một số nguyên lí cơ bản trong triết học Phật giáo
Sự tồn tại và phát triển của Phật giáo có nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân rất quan trọng là nội dung triết học sâu sắc trong các nguyên lí của nó. Bài viết này của chúng tôi đề cập tới một số nguyên lí trong triết học Phật giáo.

Ngũ uẩn và căn nghiệp của con người

Ngũ uẩn và căn nghiệp của con người
Dựa theo tinh thần Phật giáo, do nhân duyên hòa hợp tất cả những nghiệp duyên từ trong những đời quá khứ mà kiến tạo ra con người trong kiếp nầy. Do vậy con người chỉ là sự kết hợp, tạo thành của ngũ uẩn bởi vì uẩn có nghĩa là tích tụ thành một khối. Nói một cách dễ hiểu là thân thể con người gồm có hai phần là thân xác và tâm linh.

“Tịnh Hạnh” theo Kinh Hoa Nghiêm

“Tịnh Hạnh” theo Kinh Hoa Nghiêm
“Tịnh” là thanh tịnh, thanh tịnh là đối với nhiễm ô mà nói. Nếu là nhiễm ô thì không phải là thanh tịnh mà đã thanh tịnh thì không bị nhiễm ô. Thế nào là thanh tịnh? Tức ba nghiệp thân miệng ý thanh tịnh. Thế nào là không ô nhiễm? Tức ba nghiệp thân miệng ý không tạo nghiệp ác, đó là không nhiễm ô.

Phân tích Ngũ Uẩn Vô Ngã

Phân tích Ngũ Uẩn Vô Ngã
Năm uẩn nếu ta nói với một từ khác thì Sắc là thể chất, Thọ là cảm tình, cảm giác, Tưởng là tri giác là so sánh, Hành là chọn lựa, quyết định, Thức là nhận thức. Hoặc nói cách khác, sắc là thể xác, thọ là tình cảm, tưởng là lý trí, hành là ý chí, thức là nhận thức.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
  Trang:  1 [2] 3 4 5  
© 2005-2011 Chùa Vĩnh Nghiêm.
Biên tập: Đ.Đ. Thích Thanh Phong.
Địa chỉ: 339 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, P.7, Quận 3, TP. Hồ Chí Minh
Điện thoại: (08)3848 3153 Fax: (08)3843 9901
Email: [email protected]
Website: http://www.vinhnghiemvn.com