Duyên Khởi và Vô Ngã

Duyên Khởi và Vô Ngã
Duyên khởi là giáo lý mà từ đó Thế Tôn giác ngộ Vô Thượng Bồ-đề. Từ đấy, Thế Tôn được Trời, Người tôn xưng với mười hiệu Như Lai. Không có một sử liệu nào, cũng không có một bản Kinh nào nói khác đi về nội dung chứng ngộ đó của Thế Tôn.

Tư Tưởng Bát Nhã Tâm Kinh

Tư Tưởng Bát Nhã Tâm Kinh
Bát nhã Ba La mật đa Tâm kinh gọi tắt là Bát nhã Tâm kinh hoặc Tâm kinh gồm 1 quyển. Năm Trinh Quán thứ 23 (649) Ðường Huyền Trang (600–664) dịch từ Phạn văn ra Hán văn, Sa môn Trí Nhân ghi chép lại. Hiện tồn bản dịch sớm nhất do Cưu Ma La Thập (343-413) dịch gọi là Ma ha Bát nhã ba la mật đa Tâm kinh, gồm 1 cuốn. Từ đó tới nay Tâm kinh được truyền dịch tại Trung Quốc ít nhất là 21 lần. Các cao tăng học giả xưa nay chú, sớ kinh này nhiều không kể xiết. Ðược ghi chép trong Đại Tạng Kinh hơn 80 loại(1). Song lưu hành rộng rãi nhất vẫn là Bát nhã Tâm kinh do Huyền Trang dịch, toàn kinh gồm 260 chữ. Xưa nay tụng niệm hoặc chú giải đều dựa theo bản dịch này.

Vô minh & khoa học não bộ

Vô minh & khoa học não bộ
Vô minh là một danh từ phát xuất từ Phật giáo. Dân gian ai đi chùa thì ít ra cũng quen thuộc với khái niệm “tham, sân, si”. Si mê hay vô minh nói lên một tâm trạng thiếu sáng suốt đưa đến những hành động tội lỗi trái luân lý.

Khái Niệm Bồ-Ðề Trong Ðạo Phật

Khái Niệm Bồ-Ðề Trong Ðạo Phật
Tam tạng Nikaaya cũng như văn học sớ giải đã nỗ lực giải thích ý nghĩa chuẩn xác thuật ngữ bồ-đề (bodhi). Vì thế, theo Sa'myutta-Nikaaya, bồ-đề chính là đạt được trí tuệ về Bốn Ðiều Chân Thật Vi Diệu (Tứ Thánh Ðế).

Giá trị lễ Tự tứ trong đời sống xã hội

Giá trị lễ Tự tứ trong đời sống xã hội
Ngày nay, lễ Tự tứ không  còn đơn thuần mang dấu  ấn lớn dành cho chư  Tăng trong giới thiền môn sau ba tháng An cư kiết hạ hàng năm, mà nó đã thực sự tác động mạnh vào đời sống đạo đức xã hội trong việc xây dựng nếp sống an lạc, hạnh phúc cho con người. Bởi vì, suy cho cùng thì giá trị của lễ Tự tứ là sự thể hiện việc quyết định nỗ lực hoàn thiện nhân cách, thăng chứng tâm linh và khai mở trí tuệ đối với mỗi cá nhân con người trong cuộc sống vốn biến động không ngừng.

Thường Ðoạn Trong Giáo Lý Ðạo Phật

Thường Ðoạn Trong Giáo Lý Ðạo Phật
Dòng tâm thức nối tiếp từng sát na sanh diệt liên tục luôn trôi chảy không ngừng, do đó tri giác không thế nào nắm bắt thực tại một cách toàn diện được. Tất cả sự vật được dung chứa trong không gian đều có lực cản của chính nó và bị trọng lực thu hút và ảnh hưởng của sáu đại khác, có thể gây thêm cho sự vật ấy di động với những tốc độ khác nhau và có thể làm tổn hại đến chính nó và các sự vật khác.

Tìm hiểu về Bát Nhã Không Tuệ Học

Tìm hiểu về Bát Nhã Không Tuệ Học
    Sức mạnh của đạo Phật nằm ở sự xác lập Niết Bàn, cái   Niết Bàn không tùy thuộc sanh tử nên dầu ở trong sanh tử mà vẫn Niết Bàn, cái Niết Bàn siêu vượt khỏi cả Ềxuất thế gian    nên hằng   ở cùng chúng sanh đòng một Bi ngưỡng ". Và chúng ta cũng thấy qua lịch sử đạo Phật, những thời kỳ chánh Pháp hưng thịnh rực rỡ nhất là những thời kỳ trong đó có nhiều người con của Phật khẳng định được và xác lập được cái Niết Bàn đó ngay tại giữa thế gian này.

Thiền Phật giáo: nguyên lý và một số phạm trù cơ bản

Thiền Phật giáo: nguyên lý và một số phạm trù cơ bản
Trong suốt chiều dài lịch sử Phật giáo, khi phát triển những nguyên lý cơ bản của giáo lý trên tinh thần mới, Thiền luôn đóng vai trò lý luận. Đến Thiền tông, tư tưởng Thiền Phật giáo đã đạt tới tầm triết học với hệ nguyên lý, khái niệm và cấu trúc đặc trưng và độc lập.

Bát chánh đạo với tự thân và xã hội

Bát chánh đạo với tự thân và xã hội
Bát chánh đạo cũng giúp cho hành giả thấy rõ, thấy chính xác rằng, khổ đau và gốc rễ của nó có thể diệt tận, khi tham dục và ái hỷ đối với thọ uẩn, tưởng uẩn, hành uẩn và thức uẩn nơi tâm của hành giả bị diệt tận. Và con đường diệt tận tham dục và ái hỷ đối với thọ uẩn, tưởng uẩn, hành uẩn và thức uẩn để thành tựu Niết-bàn là các phẩm trợ đạo và chánh đạo.

Lục căn, lục trần, lục thức = 18 giới

Lục căn, lục trần, lục thức = 18 giới
Lục căn, lục trần, lục thức là bộ phận quan trọng của thuyết Thập nhị nhân duyên Phật giáo nhằm giải thích thực tướng của thế giới. Căn bản nhất là vô minh, đó là nhân duyên đầu tiên của chuổi 12 nhân duyên. Vô thủy vô minh và Nhất niệm vô minh là hai chìa khóa mở ra vũ trụ vạn vật, thế giới, con người…
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
  Trang:  1 2 3 [4] 5  
© 2005-2011 Chùa Vĩnh Nghiêm.
Biên tập: Đ.Đ. Thích Thanh Phong.
Địa chỉ: 339 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, P.7, Quận 3, TP. Hồ Chí Minh
Điện thoại: (08)3848 3153 Fax: (08)3843 9901
Email: [email protected]
Website: http://www.vinhnghiemvn.com