Tinh thần Phật giáo là lý tưởng của nhân loại

Tinh thần Phật giáo là lý tưởng của nhân loại
Đức Phật không hoàn toàn là một nhà tôn giáo. Ngài là một bậc Giác ngộ, là một nhà đạo đức vĩ đại, đã cống hiến rất nhiều cho nhân loại...

Mê và Giác

Mê và Giác
Đạo Phật là đạo giác ngộ. Tiếng Phạn Buddha, Trung Hoa dịch âm là Phật Đà, dịch nghĩa là “người giác ngộ”. Cho nên đạo Phật là con đường đưa chúng ta tới giác ngộ, lấy giác ngộ làm nền tảng...

Tĩnh thức: Chánh niệm trong dòng Tâm thức

Tĩnh thức: Chánh niệm trong dòng Tâm thức
Trước hết cần hiểu rõ thế nào là Tĩnh Thức. Thường tình mà nói, Tĩnh là Vắng lặng, Thức là Tâm Thức. Tâm thức là gì và làm sao nó vắng lặng...

Bí quyết thực hiện mộng tưởng

Bí quyết thực hiện mộng tưởng
Mỗi chúng ta luôn có những cái Mộng Tưởng rất lớn, Mộng Tưởng ấy khiến cho cuộc đời chúng ta trở nên có ý nghĩa, có phương hướng, có sức mạnh để giúp chúng ta thành tựu sở nguyện...

Thiếu một chút An Lạc

Thiếu một chút An Lạc
Khi đã có TRÍ HUỆ , và cũng có TỪ BI thì ta sẽ cảm nhận được mỗi ngày , mỗi ngày đều sống trong sự tự tại - an lạc...

Bản chất Niết Bàn

Bản chất Niết Bàn
Bản chất Niết bàn chỉ cho trạng thái sống của chư Phật và các Bậc A la hán. Vì vậy quan sát sự sống của các Ngài, chúng ta sẽ hình dung được trạng thái Niết bàn...

Phật Giáo là gì

Phật Giáo là gì
Điều trước nhất xin được phép thưa rằng:  Phật giáo được sáng lập trên căn bản trí tuệ,  lấy trí tuệ làm nền tảng để giải thoát con người...

Rèn luyện trí tuệ

Rèn luyện trí tuệ
Đạo Phật là đạo giải thoát nói từ viễn cảnh cứu cánh, nhưng trên thực tế thì trí tuệ mới là pháp căn bản để tu tập cho mọi tu sĩ đến bờ giác ngộ. Từ sự giác ngộ, chúng sanh mở ra đường sáng vượt khỏi đám mây mù của dòng tâm thức vốn che khuất bầu trời trí tuệ...

Mục đích của chúng ta có mặt trong cuộc đời này

Mục đích của chúng ta có mặt trong cuộc đời này
Trong xã hội hiện tại có rất nhiều người Tu Hành, nhưng chân chánh để biết thế nào là Tu Hành, hiểu rõ mục đích của việc tu hành thì lại rất ít...

Trung Đạo: Pháp trực nhận Tánh Không - 2

Trung Đạo: Pháp trực nhận Tánh Không - 2
Trung Quán Luận là Pháp Học cũng như Pháp Hành đều được quán sát sâu sắc con người, vạn vật cùng thuộc tính, với Chánh Kiến Chánh Tư Duy và phân tách hệ quả của các hành thức trên mà Bát Chánh Đạo trong Giáo Lý Phật đã soi rọi và hư không hóa mọi hữu tồn dù tâm hay vật...
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
  Trang:  1 2 3 4 [5] 6 7 8 9 10  
© 2005-2011 Chùa Vĩnh Nghiêm.
Biên tập: Đ.Đ. Thích Thanh Phong.
Địa chỉ: 339 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, P.7, Quận 3, TP. Hồ Chí Minh
Điện thoại: (08)3848 3153 Fax: (08)3843 9901
Email: [email protected]
Website: http://www.vinhnghiemvn.com