Người giàu, người nghèo và bài học về Hạnh Phúc

Người giàu, người nghèo và bài học về Hạnh Phúc
Hạnh phúc chính là hiện tại và bằng lòng những gì mình có (sống biết đủ).

Lễ Vu lan dưới hoa đăng lung linh tại chùa Ninh Tảo (Hà Nam)

Lễ Vu lan dưới hoa đăng lung linh tại chùa Ninh Tảo (Hà Nam)
Hàng trăm ngọn hoa đăng giăng khắp khuôn viên chùa Ninh Tảo (Hà Nam) tỏa ánh sáng lung linh trong lễ Vu lan diễn ra tối cuối tuần qua. Phật tử xúc động khi những bông hồng được cài lên ngực áo.

CẢM XÚC MÙA VU LAN: “Cho đời bớt lệ cũng là đạo con”

CẢM XÚC MÙA VU LAN: “Cho đời bớt lệ cũng là đạo con”
Hôm nay nhân mùa Vu Lan báo hiếu, chúng con hết dạ chân thành sám hối mọi lỗi lầm đã qua. Cúi mong Cha Mẹ dủ lòng từ ái hỉ xả cho chúng con, những đứa con còn rất dại khờ của Cha Mẹ. Để trong niềm vui lớn của ngày Đại Lễ hôm nay, với sự gội nhuần ân đức từ hòa của Cha Mẹ, chúng con sẽ tẩy trừ thật sạch, không còn dấu vết của những ray rức dày vò trong tâm hồn. Chúng con sẽ làm in lại, thật mới mẻ lại, lòng thương kính của chúng con đối với Cha Mẹ.

Lý Liên Kiệt: "Nhờ Phật giáo, tôi đã có đủ dũng khí..."

Lý Liên Kiệt:
Lý Liên Kiệt là một trong những diễn viên phim hành động nổi tiếng nhất thế giới. Đa phần khán giả biết đến anh như là một “cao thủ võ lâm” trên màn ảnh, nhưng trong cuộc sống, anh lại là một Phật tử rất hiền lành.

Nhân quả và số phận con Người

Nhân quả và số phận con Người
Trong kinh Tứ Thập Nhị chương, Phật dạy: “Bố thí cho một trăm người dữ ăn, không bằng bố thí cho một người hiền; bố thí cho một trăm người hiền, không bằng bố thí cho một người biết giữ năm giới; bố thí cho mười ngàn người biết giữ năm giới, không bằng bố thí cho một người đã chứng quả không thoái chuyển. Cúng dường cho trăm ức vị Bích Chi Phật, không bằng cúng dường cho một vị Phật hiện tiền”.

Tại sao cần phải Thiền định?

Tại sao cần phải Thiền định?
         Đối với Phật Giáo thì lòng vị tha  là một cảm tính mong sao kẻ khác tìm được hạnh phúc, và cảm tính ấy cũng tương tự như lòng từ bi - tức lòng ước mong làm tan biến mọi khổ đau và cả các nguyên nhân mang lại khổ đau mà người khác đang phải gánh chịu. Lòng vị tha ấy không giản đơn chỉ là các cảm tính cao quý, mà từ căn bản còn là những cảm tính thích nghi mang cùng một bản chất hài hòa với bản thể tự nhiên của mọi sự vật. 

Tiến đến hạnh phúc là đoạn trừ cái xấu ác

Tiến đến hạnh phúc là đoạn trừ cái xấu ác
Người ta giữ năm giới còn vì một nguyên nhân lớn lao khác là tình thương: mình không muốn làm tổn hại, tổn thương người khác, dù chỉ bằng một câu nói. Tình thương làm cho nhân cách một người càng thêm cao, rộng.

Phóng sanh như thế nào mới có ý nghĩa và đúng chánh pháp

Phóng sanh như thế nào mới có ý nghĩa và đúng chánh pháp
    Trong vô số pháp môn mà Đức Phật đã chỉ dạy, chỉ có phương pháp phóng sanh là dễ thực hành nhất để trưởng dưỡng lòng từ bi của chúng ta. Trong Luận Đại Trí độ dạy rằng: “Trong tất cả các tội ác, tội sát sanh là nặng nhất. Trong tất cả các công đức, không giết hại là công đức lớn nhất.” Thế nào gọi là phóng sanh? Phóng sanh tức là nhìn thấy các loại chúng sanh có mạng sống đang bị bắt nhốt, giam cầm, sắp sửa bị giết hại, kinh hoàng lúng túng, mạng sống trong phút giây nguy ngập, liền phát lòng từ bi tìm cách cứu chuộc. Như vậy tức là hành vi giải thoát, phóng thích, cứu lấy mạng sống”

Những đóng góp của PGVN vào các mục tiêu thiên niên kỷ của LHQ

Những đóng góp của PGVN vào các mục tiêu thiên niên kỷ của LHQ
         Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc (LHQ), hay còn gọi là Đại lễ Tam hợp kỷ niệm 3 sự kiện lớn trong cuộc đời đức Phật; đó là ngày Phật đản sinh (8/4), ngày Phật thành đạo (8/2), và ngày Phật nhập Niết Bàn (8/12). (1)

Vị tha - Tầm nhìn của Phật giáo về công bằng xã hội

Vị tha - Tầm nhìn của Phật giáo về công bằng xã hội
Một Bồ tát phát nguyện: Tôi nguyện mang trên mình gánh nặng của mọi khổ đau, tôi quyết làm như vậy, tôi sẽ chịu đựng điều này, và vì sao? Vì tất cả loài hữu tình trên thế giới mà tôi cứu độ, từ những nhỗi đau đớn của sinh, già, bệnh, chết và luân hồi, nên bằng mọi giá tôi phải chịu những thống khổ của tất cả chúng sinh. (Conze et al. Trans. Năm 1964, 131)
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
  Trang: [1] 2 3 4 5 6 7 8 9 10  
© 2005-2011 Chùa Vĩnh Nghiêm.
Biên tập: Đ.Đ. Thích Thanh Phong.
Địa chỉ: 339 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, P.7, Quận 3, TP. Hồ Chí Minh
Điện thoại: (08)3848 3153 Fax: (08)3843 9901
Email: [email protected]
Website: http://www.vinhnghiemvn.com