Một Cái Nhìn Về Tổ Sư Thiền

Một Cái Nhìn Về Tổ Sư Thiền
Một hôm đức Phật lên tòa thuyết pháp. Trái với thông lệ, hôm nay đức Phật lên tòa mà không nói lời nào, chỉ cầm cành hoa đưa lên (niêm hoa). Đại chúng ngơ ngác không hiểu ý Phật, chỉ riêng ngài Ca-diếp là mĩm cười (vi tiếu). Đức Phật liền nói: “Ta có chánh pháp nhãn tạng, Niết-bàn diệu tâm, thực tướng vô tướng, nay trao truyền cho ngươi”. Nói rồi, đức Phật nhường nửa tòa ngồi cho ngài Ca-diếp. Do đây, ngài Ca-diếp được tôn là Tổ thứ nhất của Tổ sư thiền.

Nghiệp và tái sinh

Nghiệp và tái sinh
Nếu muốn hiểu đúng về nghiệp và tái sinh, ta phải quán sát chúng trong ánh sáng của vô ngã. Chúng phản ánh vô ngã khá sống động, tuy nhiên phần đông thường không màng chi đến điều đó, mà thản nhiên nói về nghiệp “của tôi”, sự tái sinh “của tôi”. Nhất là sự tái sinh “của tôi”, thật vô cùng kỳ quặc. Họ muốn nói về kiếp trước hay kiếp tương lai? Bạn có nghĩ nó sẽ lại là “tôi” nữa không?

Ðiều kiện để có tâm từ

Ðiều kiện để có tâm từ
Chỉ khi nào tâm có đủ năng lượng ôm trọn tất cả mọi sinh vật sống, ôm trọn đau khổ của người, thương yêu “người dưng” như thể những người thân yêu của mình thì tâm đó mới có thể gọi là tâm từ vô lượng.

Những nguyên tắc Phật giáo dành cho bất bạo động

Những nguyên tắc Phật giáo dành cho bất bạo động
Con người không phải là những thực thể riêng biệt có thể tồn tại một cách độc lập. Để có thể tồn tại, con người phải liên hệ và phụ thuộc với nhau. Vì thế, ahimsa hay bất bạo động trở thành nguyên tắc then chốt trong quan hệ xã hội.

Lời Đức Phật dạy về thời gian và nghiệp báo

Lời Đức Phật dạy về thời gian và nghiệp báo
Khi chim còn sống trên đời Chim ăn kiến nhỏ thấy thời khó chi, Nhưng khi chim bị chết đi Kiến thời ăn nó có gì khó đâu.

Tại sao cần phải Thiền định?

Tại sao cần phải Thiền định?
         Đối với Phật Giáo thì lòng vị tha  là một cảm tính mong sao kẻ khác tìm được hạnh phúc, và cảm tính ấy cũng tương tự như lòng từ bi - tức lòng ước mong làm tan biến mọi khổ đau và cả các nguyên nhân mang lại khổ đau mà người khác đang phải gánh chịu. Lòng vị tha ấy không giản đơn chỉ là các cảm tính cao quý, mà từ căn bản còn là những cảm tính thích nghi mang cùng một bản chất hài hòa với bản thể tự nhiên của mọi sự vật. 

Thuyết Vô Ngã (Sayādaw U Sīlānanda)

Thuyết Vô Ngã (Sayādaw U Sīlānanda)
Hôm nay chúng ta học về đề tài quan trọng trong Phật Giáo. Đó là thuyết Vô Ngã Anatta. Thuyết Vô Ngã chỉ tìm thấy trong Phật Giáo. Như vậy thuyết Vô Ngã khiến cho Phật Giáo khác hẵn các tôn giáo khác. Bởi vì hầu hết các tôn giáo khác đều có sự tin tưởng ngược hẵn với thuyết Vô Ngã (Anatta).

Hạnh phúc & phước đức trong thiền quán

Hạnh phúc & phước đức trong thiền quán
Ta có đôi mắt không bệnh và không bị khuyết tật là ta đã có hạnh phúc và đã có nhiều may mắn.  Ta đem đôi mắt ấy mà nhìn mọi hình sắc giữa cuộc đời với tâm không thành kiến, không ganh tỵ, không chiếm hữu, với tâm hiểu biết và thương yêu, với tâm hỷ xả, thì hạnh phúc của ta là không thể nghĩ bàn và phước đức của ta sẽ tăng lên vô tận.

Không ai có quyền định đoạt số mệnh cho người khác

Không ai có quyền định đoạt số mệnh cho người khác
Nhân quả nghiệp báo là định luật chung cho mọi người, ai làm việc ác thì người ấy phải thọ nhận quả ác, ai làm lành thì cũng chính người ấy hưởng quả lành, điều đó có nghĩa không ai có quyền định đoạt số mệnh hay ban phước giáng họa cho người khác.

Phật thích ca nói về sự bố thí trong các kinh tạng

Phật thích ca nói về sự bố thí trong các kinh tạng
Nếu là phật tử, nên cúng dường những người tật bệnh như cúng dường chư Phật không khác. Trong 8 món phước điền, phước thăm bệnh là đứng đầu.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
  Trang: [1] 2 3 4 5  
© 2005-2011 Chùa Vĩnh Nghiêm.
Biên tập: Đ.Đ. Thích Thanh Phong.
Địa chỉ: 339 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, P.7, Quận 3, TP. Hồ Chí Minh
Điện thoại: (08)3848 3153 Fax: (08)3843 9901
Email: [email protected]
Website: http://www.vinhnghiemvn.com