Tính chất giáo dục của Giới Luật Phật giáo
02/03/2013 21:52 (GMT+7)
Mục đích của người tu hành là hướng đến giải thoát và giác ngộ, mà muốn được giải thoát, giác ngộ thì đương nhiên phải tuân thủ một số nguyên tắc.
Xây dựng ngôi nhà tình thương đích thực
01/02/2013 08:04 (GMT+7)
Theo giáo lý Tứ Diệu Đế, chúng ta sẽ không hiểu được gốc rễ khổ đau nếu chúng ta không biết lắng nghe nỗi khổ niềm đau, không biết nhìn sâu và ôm ấp nỗi khổ niềm đau một cách nhẹ nhàng bằng năng lượng chánh niệm.

Ta tu từ những thị phi cuộc đời…
05/10/2012 02:29 (GMT+7)
Đây đâu phải là lần đầu tiên mình gặp phải những chuyện thị phi như thế này, cũng không phải là chuyện to tát vậy nên có chi mà mình phải buồn như vậy chứ? Thời gian của mình chỉ còn là những khoảng ít ỏi nên dù thế nào đi nữa mình cũng bỏ qua tất cả cho những lời nói không hay đó, cho đó là những việc vụn vặt nhất của mình.
Vai trò Triết học trong Giáo dục Phật giáo
27/07/2012 02:47 (GMT+7)
Ở Việt Nam Phật giáo đã đồng hành cùng lịch sử lâu dài của dân tộc và trở thành một thành tố không thể thiếu trong văn hóa, tư duy, lối sống của người Việt. Phật giáo đã từng có những thành tựu rực rỡ gắn liền với những đỉnh cao hào hùng của dân tộc.

Mười hai câu hỏi của cuộc đời.
20/07/2012 07:04 (GMT+7)
Làm người tất phải có lúc quay đầu phản tỉnh, mới mong có thể tu thân lập nghiệp. Dưới đây là mười hai câu hỏi, cũng là mười hai vấn đề mà mỗi người chúng ta phải đều phải tự mình nhìn lại, không biết trong chúng ta đã bao giờ tự xem xét lại bản thân mình chưa?
Nhà Phật với giáo dục - Lịch sử và vấn đề
14/06/2012 07:44 (GMT+7)
Có lẽ chúng ta nên cùng nhau nghiền ngẫm lại câu nói của bậc cao tăng Già-la Đồ-lê: Hãy bắt đầu bằng việc nói cho bá tính biết những gì họ đang mong muốn biết chứ chưa vội nói với họ tất cả những gì chúng ta biết.

Tính khả thi của triết lý giáo dục Phật giáo
13/06/2012 13:38 (GMT+7)
Giáo dục Phật giáo không dính dáng gì đến đức tin, cầu nguyện hay nghi lễ mang ý nghĩa tôn giáo. Nó cũng không phải là một hệ thống triết thuyết mang tính giáo điều, răn đe, mà là một con đường dẫn đến nếp sống an lạc, hạnh phúc, hoàn toàn giải thoát nhờ vào sự hoàn thiện đạo đức, tri thức và tâm linh.
Góp phần phát triển giáo dục Phật giáo Việt Nam
11/06/2012 12:54 (GMT+7)
Đức Phật thường dùng cách giảng dạy rõ ràng, kết hợp với biện chứng pháp, nhấn mạnh đạo đức học nhiều hơn là triết học. Ngài dùng tinh thần trí tuệ và từ bi cũng như ngôn ngữ phổ thông dễ hiểu là phương tiện giáo dục và Ngài còn quan tâm săn sóc các đệ tử học trò, tất cả là một pháp môn vĩ đại nhằm đạt tới thành công cho đạo pháp.

Phương hướng của nền giáo dục Phật giáo
03/04/2012 13:38 (GMT+7)
Toàn bộ hệ thống giáo dục Phật giáo phải được bắt nguồn từ đức tin (saddha) - niềm tin vào Tam bảo, trên tất cả, Đức Phật là bậc hoàn toàn giác ngộ, bậc thầy và vị hướng dẫn tối cao đối với đời sống chân chánh và hiểu biết chân chánh. Dựa trên đức tin này, học trò phải được truyền cảm hứng để trở nên hoàn thành trong đức hạnh (sila) bằng cách làm theo các hướng dẫn đạo đức được nêu ra bằng năm giới...
Thật tâm, Thâm tâm và Bồ Đề tâm là ba sức bật Hoằng Pháp
25/03/2012 12:24 (GMT+7)
Thái độ sống là tất cả, nếu biết thay đổi cách suy nghĩ, chúng ta có thể thay đổi được cuộc đời, đem đời vào đạo qua sự dấn thân phục vụ đạo pháp. Việc hổ trợ hoằng pháp thành công tùy thuộc vào ý chí và trí tuệ chúng ta. Hãy nuôi dưỡng và phát triển trí tuệ để làm tròn nhiệm vụ của người cư sĩ.

Ứng xử chốn cửa thiền cũng cần có giáo dục
04/02/2012 17:42 (GMT+7)
Không chỉ lễ xôi gà, heo quay, nhiều người còn chuẩn bị cả mũ áo, tiền vàng... để dâng Phật với mong muốn lễ càng to thì tài lộc càng nhiều trong năm mới. Một số vị hòa thượng cho rằng, theo triết lý của nhà Phật thì đó là một quan niệm sai lầm.
Sự đóng góp của giáo dục Phật giáo đối với công bằng xã hội
18/12/2011 08:36 (GMT+7)
Trong bài viết này, người viết sẽ trình bày sự hình thành nền giáo dục Phật giáo, vai trò và phương pháp giáo dục của Đức Phật, hội chúng tiếp cận cơ sở hạ tầng cho nền giáo dục Phật giáo, bên cạnh đó bài viết còn trình bày mục tiêu của nền giáo dục Phật giáo như thế nào.

Kỹ năng sống trong giáo lý nhà Phật
14/12/2011 10:42 (GMT+7)
Mặc dù giáo lý nhà Phật hướng đến mục tiêu tối hậu là giải thoát khỏi mọi nỗi khổ sinh tử nhưng trong đó vẫn chứa đựng những giá trị sống và nghệ thuật sống thiết thực mà chúng ta nên nghiên cứu và học tập để có thể đạt tới những thứ được ngôn từ thời đại gọi là “kỹ năng sống”.
Biết đủ thường vui
08/12/2011 12:06 (GMT+7)
Chớ nên thèm muốn cuộc sống tốt đẹp của người khác, vì có người còn khổ hơn mình. Không than phiền số phận bạc bẽo, bởi có người còn khốn khó hơn mình. Nhiều khi vì làm việc xấu ác nên trong tâm luôn bị sầu não dày vò, tật bệnh hành hạ. Người làm thiện tích đức, âm phúc được dồi dào, tất sẽ có trời đất phù hộ. Vì vậy, sống trên thế gian mà không gặp phải tật bệnh, tai ương thì phải nên biết đủ (tri túc). Sở dĩ có phiền não, sầu muộn chỉ vì tâm nghĩ không triệt để, nhìn nhận chưa thấu đáo. Do đó bản mệnh vốn trường thọ tự tại trở nên ngắn ngủi. Nay khuyên mọi người nên tri túc sẽ thường được an lạc. 

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 1 2 3 4 [5] 6  
» Ảnh đẹp
» Liên kết website
Search
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch