Giá Trị Của Lòng Trung Thực
31/03/2016 02:42 (GMT+7)
Thuở xưa, tại một vương quốc nọ có một vị vua rất có tài chăm sóc hoa và cây cối. Dù tuổi đã cao nhưng ông vẫn rất yêu quý vườn hoa và vẫn miệt mài chăm sóc.
Người giàu, người nghèo và bài học về Hạnh Phúc
10/10/2015 13:00 (GMT+7)
Hạnh phúc chính là hiện tại và bằng lòng những gì mình có (sống biết đủ).

Lời Đức Phật dạy về thời gian và nghiệp báo
10/10/2015 12:59 (GMT+7)
Khi chim còn sống trên đời Chim ăn kiến nhỏ thấy thời khó chi, Nhưng khi chim bị chết đi Kiến thời ăn nó có gì khó đâu.
Ứng dụng tinh thần tùy duyên bất biến, bất biến tùy duyên
17/09/2015 20:07 (GMT+7)
Trước khi đề cập đến vấn đề “tùy duyên bất biến, bất biến tùy duyên”, người viết muốn đề cập đến một hình ảnh thật sống động qua loài thú bốn chân để gây sự bất ngờ thú vị đến với độc giả. Đó là loài hổ và loài mèo.

Bản ngã là gốc của đau khổ và bất công
26/01/2015 09:53 (GMT+7)
Trên cõi đời này, tất cả chúng ta dù lớn hay nhỏ, ai cũng như ai đều thấy mình (bản ngã) là quan trọng; cho mình là trung tâm của vũ trụ, nên xem thường mọi người và muốn mọi người quí trọng mình, hướng về mình. Đó là cái bệnh rất lớn làm cho con người đau khổ.
Tính đồng thuận “ngẫu nhiên” tạo nên thành công cho truyền thông Phật giáo
29/06/2014 12:09 (GMT+7)
Lễ Bế mạc Vesak 2014 đang diễn ra. Một Đại lễ với nhiều thành tựu to lớn, mà Chính phủ Việt Nam, Giáo hội PGVN cùng các bộ, ban, ngành đã cùng mang lại cho cộng đồng Phật giáo quốc tế một Vesak 2014, một mùa Phật đản vô cùng ấn tượng, trần đầy ý nghĩa…

Nguồn Gốc Đạo Đức Phật Giáo
21/06/2014 00:08 (GMT+7)
Đạo đức Phật giáo dựa căn bản trên Giới-Định-Tuệ và được soi sáng bởi lý duyên khới, tứ đế, nhân quả-Luân hồi và vô ngã... trong bài phát biểu này tôi chỉ nêu lên nguồn gốc và mục đích của Giới nhằm giải đáp phần nào thắc mắc của các Phật tử, các nhà nghiên cứu khi đề cập đến vấn đề Giới luật của đạo Phật.
Một số vấn đề “học” và “tu” trong giáo dục Phật giáo Việt Nam hiện nay
28/02/2014 19:52 (GMT+7)
Căn cứ vào đặc điểm riêng biệt của Phật giáo, thì học và tu thuộc hai phạm trù khác nhau. Tu là chỉ sự tu hành, nghĩa hẹp thì là chỉ việc giữ giới luật, tu thân dưỡng tính, tụng kinh, ngồi thiền…, nghĩa rộng thì là chỉ tất cả các sự vụ có liên quan đến Phật giáo. Điển hình nhất về phương diện này là Thiền tông, tổ Huệ Năng đã đề xướng việc tu hành có thể tiến hành ngay trong đời sống hàng ngày, tư tưởng này ảnh hưởng rất lớn đến thế hệ sau.

Hãy tỏ ra mình là Phật tử
09/11/2013 07:30 (GMT+7)
  Đây là những lời tha thiết chúng tôi muốn được đến tận tai, vào tận lòng toàn thể các vị Phật tử tại gia. Chúng tôi mong được tiếng vang dội của quý vị đáp lại lòng chân thành của nó. Trước hết, chúng tôi xin quý vị hãy thẳng thắn tỏ ra mình là Phật tử trong bất cứ trường hợp nào. Chúng tôi cũng biết rằng tiếp xúc với người mà tỏ ra mình là Phật tử, thì có lắm khi thế là một bức màn đã hạ xuống giữa mình với họ. Nhưng tỏ ra một cách ngoan cố, hơn nữa, một cách kiêu căng, mới thành bức màn ngăn cách. Chúng ta chỉ tránh sự ngoan cố và sự kiêu căng ấy là đủ. Còn trong mọi trường hợp, bất cứ tiếp xúc với ai, ta phải thành thật tỏ ra “mình là người Phật tử”. Điều ấy cần lắm. Vì chúng ta phải như thế để tỏ sự trung thành của mình đối với Đạo pháp, để tỏ sự hợp lý của đạo pháp mình tín ngưỡng, hơn nữa, để dắt dẫn người vào đạo pháp.
Tai hại của vô minh và vọng tưởng
09/11/2013 07:05 (GMT+7)
Khi tâm bạn nhận biết cái chuông, thì nó không thấy một cái chuông đơn thuần bị tâm quy ước. Nó thấy một cái gì đó nhẹ nhàng vượt xa hơn, thậm chí nhẹ nhàng đến nổi hơn cả điều đó.

Áp dụng Đạo Phật trong đời sống mới
09/11/2013 07:01 (GMT+7)
Người Phật tử Việt Nam nhìn rõ thực tại tâm lý, kinh tế và xã hội của thời đại và áp dụng giáo lý đạo Phật một cách thông minh vào đời sống mới, không bị ràng buộc bởi thành kiến và thói quen.  Đức Phật là một bực Đại Đạo Sư.  Thâm hiểu những điều kiện tâm lý, kinh tế và xã hội con người của thời đại ngài, Đức Phật đã truyền dạy những giáo lý thích hợp với con người của thời đại ấy
Thái độ cần có khi đọc kinh Phật
12/09/2013 20:58 (GMT+7)
Sự phân chia bộ phái Ðại Tiểu thừa nếu có lợi về mặt phát huy đạo lý đến chỗ có hệ thống tinh vi thì cũng đã gây ra không ít sự câu nệ sai lầm làm trở ngại, thiệt thòi cho một số người tham học toàn bộ kinh giáo Phật đà. Thật vậy, có những người chỉ quan tâm đọc kinh này mà lơ là với kinh kia vì cho là Tiểu thừa, hay có người chỉ quan tâm đọc kinh kia mà hờ hững với kinh này vì cho là Ðại thừa.

Lời Phật dạy về công ơn Cha Mẹ và Bổn phận làm con
20/07/2013 09:32 (GMT+7)
“ Những đứa con bất hiếu , sau khi chết bị đọa vào địa ngục A tỳ , lửa dữ thiêu đốt , ăn hoàn sắt nóng , uống nước đồng sôi , gươm đao đâm chém …. ngày đêm chết sống muôn lần , đến trăm ngàn kiếp không ngừng một giây , sự hình phạt tại A tỳ ngục , rất nặng nề ngỗ nghịch song thân” . (Kinh Báo Hiếu)
Ba phương thức giáo dục Phật giáo – Hãy Gieo Ba Hạt Giống Lành
13/03/2013 23:23 (GMT+7)
 Phật giáo là một tôn giáo lớn, đã, đang và sẽ góp phần không nhỏ cho sự hòa bình, hưng thịnh, nhân cách con người, và trái đất mẹ. Trong kinh điển Phật giáo, chúng ta thường được nghe những cụm từ “ba” chữ đi liền với nhau như: Phật-Pháp-Tăng

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 1 2 3 [4] 5 6  
» Ảnh đẹp
» Liên kết website
Search
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch