Tin sâu pháp môn Tịnh độ
22/11/2014 11:40 (GMT+7)
Hành Trình Đến Chính Niệm
22/11/2014 11:39 (GMT+7)
 Quyển Tự Truyện của Sư Gunaratana, dĩ nhiên không phải là một tác phẩm văn chương. Nhưng đó là một câu chuyện đời rất thật của một người rất bình thường như chúng ta. Có những lúc tôi phải gập sách lại cười khan một mình. Mà cũng lắm khi lại thấy nghẹn ngào, tức tưởi. Không phải là cách kể chuyện, mà là những câu chuyện khiến người đọc thêm vững lòng tin vào Phật Pháp.

Phật pháp cho mọi người
22/11/2014 11:39 (GMT+7)
LỜI NGƯỜI BIÊN DỊCHĐã có một thời tôi không biết Phật pháp là gì? Trong ký ức tuổi thơ của mình, Phật pháp là những quyển sách ố vàng, vằn vện những chữ tôi không đọc được.
Kinh doanh và Đức Phật – Thịnh đạt bằng thiện nghiệp
22/11/2014 11:39 (GMT+7)
Cuốn sách “Kinh doanh và Đức Phật – Thịnh đạt bằng thiện nghiệp” của tác giả Lioyd Field đã lý giải được phần nào cách suy nghĩ mới cho mọi hoạt động trong đó có lĩnh vực kinh doanh.

Chết đi về đâu
22/11/2014 11:38 (GMT+7)
 “Chết đi về đâu” là tuyển tập các bài pháp thoại của thầy Nhật Từ tại Hoa Kỳ, Úc châu và Việt Nam. Dựa vào kinh điển Phật giáo thuộc các truyền thống khác nhau, thầy Nhật Từ đã phân tích những trở ngại về tâm lí trước cái chết thường làm cho cái chết diễn ra sớm hơn và đau đớn hơn.
Cốt Lõi Của Cội Bồ Đề
22/11/2014 11:38 (GMT+7)
Trong phần thứ nhất Buddhadasa nêu lên mục đích chủ yếu nhất của Đạo Pháp là giúp con người loại bỏ khổ đau. Thế nhưng tại sao con người lại khổ đau? Chẳng qua bởi vì con người luôn tìm cách nắm bắt và bám víu vào "cái tôi" và cái "của tôi", và sự nắm bắt và bám víu sai lầm đó đã làm phát sinh ra một căn bệnh trầm kha mang tính cách bản năng và nội tại nơi mỗi con người. 

Giới thiệu tóm tắt về Bộ Trung quán
09/11/2013 07:16 (GMT+7)
Nhân bài viết của Huỳnh Ngọc Chiến viết về “Trung quán tông và ánh sáng tâm linh” (Nguyệt san Giác Ngộ số 200, tháng 11-2012), chúng tôi xin giới thiệu tóm tắt về Bộ Trung quán trong Tạng luận theo Đại tạng kinh Đại chính tân tu (ĐTK/ĐCTT), gọi là góp thêm tư liệu nhằm giúp người đọc có những hiểu biết bước đầu về tông Trung quán.
Hành Trình Tới Các Cõi Bên Kia Cái Chết
09/11/2013 07:16 (GMT+7)
Khi còn là một đứa bé ở Tây Tạng, thỉnh thoảng tôi tìm thấy mẹ tôi, Delog Dawa Drolma, được vây quanh bởi những thính giả đang lắng nghe hết sức chăm chú khi bà nói về những cuộc du hành của mình tới các cõi giới khác. Khuôn mặt bà sáng ngời khi đề cập tới các bổn tôn trong các cõi thanh tịnh; những giọt nước mắt tuôn rơi khi bà tả lại những khốn khổ của chúng sinh trong địa ngục và các ngạ quỷ (preta), hay các sinh linh đau khổ. Bà nói về sự gặp gỡ những thân quyến đã chết của những người nào đó, và bà tiếp âm từ người chết tới người sống những mối bận tâm về những công việc không ngừng dứt (có thể là những đồng tiền hay châu báu được chôn dấu mà không thể xác định vị trí) hoặc những van nài khẩn thiết xin được cầu nguyện hoặc cử hành các buổi lễ. Bà cũng đem về lời dạy tâm linh của những đạo sư (lama) cao cấp đã ra đi từ thế giới này và các đạo sư ở bờ bên đây của cái chết đã đáp lại nó bằng sự cung kính sâu xa.

Đạo Phật Đi Vào Cuộc Đời
09/11/2013 07:16 (GMT+7)
Normal 0 false false false MicrosoftInternetExplorer4 /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} Nguồn suối phát sinh của đạo Phật là một sự giác ngộ về sự thật của cuộc đời (tứ diệu đế), vì vậy đạo Phật có tính cách vượt lên trên cuộc đời. Sự vượt lên ở đây là một kết quả tất nhiên của giác ngộ, vì mọi giác ngộ đều đưa tới một sự thức tỉnh và giải phóng. Con người giác ngộ không còn là con người bị sai sử và chìm đắm trong cuộc đời nữa. Con người giác ngộ là con người tự do, vượt ra khỏi những tối tăm, quên lãng và phó mặc của cuộc đời.
Giáo Lý Phật Giáo Về Sự Tái Sinh
09/11/2013 07:15 (GMT+7)
Normal 0 false false false MicrosoftInternetExplorer4 /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} Giáo lý về sự Tái-Sanh của Phật-Giáo khác hẳn với quan niệm Luân-Hồi và đầu thai của linh-hồn bởi Phật-Giáo không nhìn nhận có một linh-hồn trường tồn bất diệt để chuyển sanh từ kiếp này qua kiếp khác, dầu là linh-hồn do Thượng Ðế sanh ra, hay từ trong cái Ðại-Hồn (Paramàtama) tách ra.

Thành tâm để thành công
09/11/2013 07:08 (GMT+7)
Ai muốn thành công mà không thành tâm thì thành công có đến chắc chắn cũng không vững bền. Làm cách nào để bày tỏ sự quan tâm của mình đến những người xung quanh mà không ràng buộc họ?   Làm sao để có thể phân biệt thị phi không gây tổn thương cho họ?   Làm thế nào để điều chỉnh lý tính và cảm tính?
Thiền Tịnh song tu
09/11/2013 07:08 (GMT+7)
Pháp môn Thiền Tịnh song tu là do công đức chung của các bậc Lão Tăng Trung Hoa, Việt Nam, khai sơn cho đồ chúng tu tập trở thành một môn phái không thể thiếu trong lòng Phật tử Việt Nam. Chúng tôi là những Nhà Sư của pháp môn tu Tịnh có truyền thống từ 92 năm qua, phát tâm biên soạn, trích lược ghi lại những ý tưởng lớn của các bậc đạo sư hoằng truyền về Thiền Tịnh viên dung để quý liên hữu độc giả tiện việc nghiên cứu tu tập.

Phật giáo trong biến đổi xã hội ở Trung Quốc
09/11/2013 07:07 (GMT+7)
Bài viết này giới thiệu những ghi nhận có liên quan đến Phật giáo Trung Quốc trong công trình nghiên cứu có nhan đề: “Đối sách của các quốc gia và vùng lãnh thổ ở Đông Bắc Á về những biến đổi xã hội”, một công trình do Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, chủ biên TS. Trần Thị Nhung
Quan điểm của Phật giáo trước các vấn đề hiện đại
13/08/2013 12:45 (GMT+7)
“Quan điểm của Phật giáo trước các vấn đề hiện đại” là một tuyển tập các bài viết của các giáo sư Phật học và các nhà khoa học nổi tiếng thế giới về các vấn đề thời đại, dưới cái nhìn Phật giáo.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang[1] 2 3 4 5 6  
» Ảnh đẹp
» Liên kết website
Search
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch