Đầu năm hướng về Tam bảo
22/01/2013 16:39 (GMT+7)
Lời của một đại đức: “Nói Phật giáo cao nhất chưa hẳn đúng, mà những gì cao nhất chính là Phật giáo”. Con người sẽ thực sự lớn khi nâng tầm nhận thức về vũ trụ quan và nhân sinh quan, trong đó liễu thoát sanh tử là quan trọng nhất
Ý đẹp với mùa xuân
05/01/2013 14:59 (GMT+7)
Mùa xuân đến như báo hiệu với chúng ta một tương lai tốt đẹp đang đến gần, giống như vừng rạng đông báo hiệu một ngày mới, tươi sáng đang đến gần vậy.

Niệm Phật không phải là kêu Phật
04/01/2013 13:05 (GMT+7)
Ấn Quang đại sư đưa Phổ Hiền hạnh nguyện vào pháp tu niệm Phật vì theo ngài, không tu hạnh Phổ Hiền thì không làm được công đức và sẽ không có điều kiện vãng sanh. Ngài chủ trương có ba điều kiện vãng sanh. Một là hành giả tin Đức Phật Di Đà qua lời dạy của Phật Thích Ca và tin có thế giới Tịnh độ của Đức Di Đà.
Ý nghĩa của cầu nguyện, cầu an và cầu siêu
01/01/2013 17:56 (GMT+7)
Trong Phật giáo, các từ ngữ "cầu nguyện," "cầu xin" hay "ước nguyện" được hiểu đồng nghĩa với thuật ngữ "pràrthanà" (Sanskrit) hay "patthanà" (Pali). Pràrthanà bắt nguồn từ gốc "pra + arth" có nghĩa là ước nguyện, ước muốn, mong cầu, cầu xin.

Vì sao lại niệm Nam mô A-di-đà Phật?
23/12/2012 22:32 (GMT+7)
Sáu chữ hồng danh đây nguyên là Phạn âm (tiếng Thiên Trúc). Hai chữ đầu (Nam mô) nguyên âm là Namo, ta quen đọc liền vần Nam mô, là lời tỏ lòng thành kính, có nghĩa là quy y (về nương) và quy mạng (đem thân mạng gởi về).
Hiểu đúng về việc đi chùa lễ Phật
12/12/2012 08:49 (GMT+7)
Hiểu và trân trọng các giá trị văn hóa của việc đi chùa lễ Phật góp phần nâng tầm văn hóa của các lễ hội.  Vào mồng một, ngày rằm hàng tháng, vào những dịp lễ, Tết có rất nhiều người đi chùa lễ Phật. Đó là một phong tục đẹp. Tuy nhiên, bên cạnh những người đến chùa với đúng nghĩa lễ Phật, học Chánh pháp, hành thiện tích đức thì cũng không ít người đến chốn cửa thiền làm những điều trái giáo lý nhà Phật

Nguyên Lý Căn Bản Của Đạo Phật
08/11/2012 08:07 (GMT+7)
Ta thấy rõ ràng đạo Phật là một con đường và là một con đường duy nhất đưa đến chỗ diệt khổ. Đạo Phật chỉ là một lối sống, một lối thực hành, không phải là một thuyết lý vô ích, một "hý luận".
Mỗi người trong chúng ta là một vị y sĩ: Đức Phật Dược Sư và Nghiệp chữa bệnh
15/08/2012 06:31 (GMT+7)
Trong truyền thống Phật giáo, vị thầy chữa bệnh nguyên thủy và đầu tiên là đức Phật. Thường được gọi là Đức Phật Dược Sư, chính đức Phật Dược Sư đã tiết lộ các bài pháp thiêng liêng được gói ghém trong những bài kinh được gọi là Tứ Mật Y Kinh (Four Medical Tantras).

Luận đề về vấn đề phóng sinh
27/07/2012 02:46 (GMT+7)
Ðầy đủ ba pháp này, này các Tỷ-kheo, tương xứng như vậy được sanh thiên giới.  Thế nào là ba? Tự mình từ bỏ sát sanh, khích lệ người khác từ bỏ sát sanh, tùy hỷ sự từ bỏ sát sanh. Ðầy đủ ba pháp này, này các Tỷ-kheo, tương xứng như vậy, được sanh thiên giới(1).
Chánh tín trong đạo Phật
20/07/2012 07:02 (GMT+7)
Chánh tín thuộc về trí tuệ đối lại với mê tín thuộc vô minh, phiền não. Từ khi con người có mặt trên trái đất, đối trước những hiện tượng thiên nhiên không giải thích được, họ tự đặt tên đó là thánh thần và tin vào sự hiện hữu của thánh thần này. Có thể nói từ thời kỳ sơ khai cho đến hiện tại vẫn có hình thức tín ngưỡng nhân gian...

Nhận diện Phật giáo Tiểu thừa và Đại thừa
14/07/2012 07:47 (GMT+7)
Toàn bộ các học phái cũng như các giáo phái đều đi đúng với con đường của Đức Phật. Tất cả đều mang tính cách đích thật.
Các học phái Phật giáo
29/06/2012 13:06 (GMT+7)
Con đường của Đức Phật luôn nhắc nhở chúng ta cố tránh sự suy đoán cũng như tạo dựng ra những khái niệm, vì đấy là những gì thường hay đánh lừa mọi người khiến cho chúng ta dễ bị lạc hướng trong cuộc hành trình đưa đến Giác Ngộ. Cũng thế, nếu quan trọng hóa một cách quá đáng sự khác biệt giữa các học phái thì điều này sẽ khiến cho chúng ta dễ bị rơi vào sự sai lầm.

Phóng sinh tội hay phước?
25/06/2012 05:36 (GMT+7)
Thiết nghĩ, chúng ta đang sống trong vũ trụ này, một vũ trụ vô cùng huyền diệu và mầu nhiệm với quy luật nhân quả nghiệp báo thật khách quan và công bằng. Thân, khẩu, ý thiện thì gặt hái điều thiện, và ngược lại.
Tiểu thừa và đại thừa
13/06/2012 13:38 (GMT+7)
Ý nghĩa Đại, Tiểu-thừa và sự sai biệt giữa đôi bên, đã thường gây nhiều thắc mắc cho người sơ cơ học Phật. Để giải thích phần nào mối hoài nghi ấy, trong tiết thứ nhất thuộc bản chương đưa ra ba sự kiện: pháp môn, tế độ, quả vị để lược bàn về quan điểm hơn kém của song phương.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 1 2 3 4 [5] 6 7 8  
» Ảnh đẹp
» Liên kết website
Search
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch