Định nghiệp
09/11/2013 07:02 (GMT+7)
Thân người là thân nghiệp, ngoại trừ  hóa thân và nguyện lực thân của chư Bồ Tát, tất cả thân chúng sanh ít nhiều đều mang theo một số nghiệp chướng nhất định. Nếu hiểu chữ định nghiệp như một định mạng đã được an bài sẵn, con người không thể làm khác hơn,  không thoát khỏi sự chi phối của nghiệp, thì Phật giáo không chấp nhận loại định nghiệp như thế.
Chính Pháp, Mạt Pháp là gì?
09/11/2013 06:57 (GMT+7)
Có giáo pháp, có sự hành trì, và có người chứng đắc quả vị--đó gọi là thời kỳ Chánh Pháp, và còn được mệnh danh là thời kỳ "Thiền Định kiến cố".

Phật thích ca nói về sự bố thí trong các kinh tạng
30/10/2013 11:48 (GMT+7)
Nếu là phật tử, nên cúng dường những người tật bệnh như cúng dường chư Phật không khác. Trong 8 món phước điền, phước thăm bệnh là đứng đầu.
Cách xưng hô trong chốn thiền
30/10/2013 11:47 (GMT+7)
Có nhiều người Phật Tử đi chùa lâu năm; nhưng cách xưng hô vẫn chưa hiểu rõ. Hôm nay chúng tôi xin trình bày về vấn đề này một cách rõ ràng, để quý vị lãm tường và cố gắng thực hiện cho thêm phần công đức lợi lạc trong cuộc sống đạo của mình.

Pháp môn Tịnh Độ niệm Phật A Di Đà
06/10/2013 17:04 (GMT+7)
Ngày nay, nhiều người niệm Phật A Di Đà để cầu vãng sinh Tây phương Cực Lạc. Điều này phù hợp với đại nguyện của đức Phật A Di Đà cứu độ chúng sinh về cõi Tịnh độ của Ngài để tiếp tục tu hành tới ngày thành Phật.
Nguồn Gốc Và Đặc Điểm Của Phật Giáo Mật Tông
03/10/2013 04:01 (GMT+7)
Mật tông là một nền văn hóa đặc sắc của Phật giáo Đại thừa giai đoạn cuối, còn gọi là Mật giáo hoặc Bí mật giáo, Chân ngôn tông, Kim cang thừa, Mật thừa, Quả thừa v.v..

Thực tiễn sáu phép ba la mật trong cuộc sống hàng ngày
28/08/2013 22:04 (GMT+7)
Lượt thị thắng năng Thị cố y hành thuyết thứ đệ Tín nhạo tối thắng thậm nan đắc Thí như nhất thiết thế gian trung Nhi hửu tùy ý diệu bảo châu Bài kệ này đại sư Thanh Lương đã giải thích cho chúng ta là tổng kết thắng năng
Công đức có thể hồi hướng cho người khác được hưởng không?
21/08/2013 00:01 (GMT+7)
Hồi hướng là chuyển từ phía mình, sang phía người khác. Đó là một sự cảm ứng tâm lực. Tâm lực của mình, thông qua nguyện lực của chư Phật, Bồ Tát mà đạt tới đối tượng của sự hồi hướng.

Cảm niệm về ý nghĩa vô thường nhân mùa Vu Lan
13/08/2013 12:43 (GMT+7)
Vô thường tinh tế thì giống như một vì sao giữa trời. Hình ảnh và vị trí của ngôi sao Bắc Đẩu mà chúng ta trông thấy hôm nay là hình ảnh và vị trí của nó cách đây đã 430 năm ánh sáng. Vô thường tinh tế cũng là con ruồi đang vờn bay trước mặt, một giấc mơ đêm qua, một thoáng xúc cảm trong tim hay một niềm hạnh phúc trong lòng.
Vì sao tháng bảy mưa ngâu là thời điểm thích hợp để tu phước báo hiếu?
11/08/2013 22:34 (GMT+7)
“Ưng vô sở trụ nhi sinh kỳ tâm”, câu kinh Kim Cang có nghĩa cần phải không trụ vào chỗ nào mới sinh ra tâm. Nhưng tiếp tục hỏi, vậy tâm thiện bố thí, làm phước được sinh ra từ đâu?

Vì sao tháng bảy mưa ngâu là thời điểm thích hợp để tu phước báo hiếu?
11/08/2013 22:31 (GMT+7)
“Ưng vô sở trụ nhi sinh kỳ tâm”, câu kinh Kim Cang có nghĩa cần phải không trụ vào chỗ nào mới sinh ra tâm. Nhưng tiếp tục hỏi, vậy tâm thiện bố thí, làm phước được sinh ra từ đâu?
Khái niệm về Nghiệp trong Phật giáo
28/07/2013 06:46 (GMT+7)
Nghiệp là một khái niệm chủ yếu trong giáo lý Phật giáo mang nhiều khía cạnh tâm lý và triết học siêu hình thật sâu sắc và phức tạp, thế nhưng lại thường được hiểu một cách quá máy móc và đơn giản. Bài viết dưới đây sẽ cố gắng trình bày khái niệm căn bản này dưới các góc nhìn bao quát, khoa học và triết học hơn.

Sơ lược ý nghĩa chữ Không trong Đạo Phật
26/07/2013 16:14 (GMT+7)
Tánh “không” là một trong các học thuyết quan trọng bậc nhất của Phật giáo và cũng là học thuyết bị người khác hiểu sai lầm nhiều nhất. Họ thường không hiểu rõ hay ngộ nhận ý nghĩa của hai chữ sắc và không trong đạo Phật. Họ lẫn lộn hoặc lợi dụng vào hiện tượng đồng âm dị tự trong tiếng Việt và Hán Việt, đánh đồng hai khái niệm hoàn toàn khác nội dung làm một, để bôi bác giáo lý của đạo Phật. Hai khái niệm đó là – phủ định từ “không” – đối lập với có, và tính “không” (sunyata) tức tính “không thực thể” của mọi sự vật hiện tượng.
Sơ lược ý nghĩa chữ Không trong Đạo Phật
26/07/2013 16:12 (GMT+7)
Tánh “không” là một trong các học thuyết quan trọng bậc nhất của Phật giáo và cũng là học thuyết bị người khác hiểu sai lầm nhiều nhất. Họ thường không hiểu rõ hay ngộ nhận ý nghĩa của hai chữ sắc và không trong đạo Phật. Họ lẫn lộn hoặc lợi dụng vào hiện tượng đồng âm dị tự trong tiếng Việt và Hán Việt, đánh đồng hai khái niệm hoàn toàn khác nội dung làm một, để bôi bác giáo lý của đạo Phật. Hai khái niệm đó là – phủ định từ “không” – đối lập với có, và tính “không” (sunyata) tức tính “không thực thể” của mọi sự vật hiện tượng.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 1 2 [3] 4 5 6 7 8  
» Ảnh đẹp
» Liên kết website
Search
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch