Tứ diệu đế - từ góc độ phương pháp luận khoa học
13/04/2012 01:38 (GMT+7)
Khi còn nhỏ, những câu chuyện cổ tích mà bà và mẹ kể về Bụt đã để lại trong lòng tôi hình ảnh một ông cụ râu tóc bạc phơ đầy từ bi, luôn hiện ra đúng lúc, đúng chỗ, dùng phép lạ cứu giúp muôn chúng sinh qua mọi cảnh khổ nạn
Niêm hương bạch Phật
13/04/2012 01:36 (GMT+7)
Trong các lễ nghi Phật giáo hiện nay, có nơi dùng cụm từ Niêm hương bạch Phật, một số nơi khác sử dụng Niệm hương bạch Phật. Xin cho biết cụm từ nào chính xác nhất. Ở nước ta, trong nghi lễ Phật giáo, vị chứng minh hoặc sám chủ thường cầm 3 cây hương khấn nguyện

Những đặc tính khoa học trong Phật Giáo
09/04/2012 02:35 (GMT+7)
Cách đây hơn 20 năm, Fritjof Capra xuất bản cuốn Đạo của Vật Lý (The Tao of Physics). Cuốn này tức thời nổi tiếng, cả hai giới khoa học và bình dân đều tán thưởng cuốn sách này. Phản ứng trên thật ra cũng dễ hiểu, vì có thể nói đây là lần đầu tiên một vật-lý-gia đã viết một cách bình dân dễ hiểu để đưa ra và so sánh khá nhiều những sự giống nhau giữa những quan niệm mới của khoa vật-lý-học các hạt nhỏ và triết lý tôn giáo Đông Phương
Tín, nguyện, chuyên trì danh hiệu Phật
06/04/2012 15:05 (GMT+7)
Đại sư Ngẫu ích lại nói với chúng ta: công đức danh hiệu không thể nghĩ bàn. Danh hiệu này chính là đức hiệu trong tự tánh của chúng ta vốn sẳn đầy đủ. Trong phần trước đã giới thiệu với các vị là “Tự tánh Di Đà, duy tâm Tịnh Độ”,  đây là nói về lý luận. Lý luận thấu triệt rồi thì đối với phương pháp tu học pháp môn này sẽ không có hoài nghi, bạn sẽ rất hoan hỉ, rất an vui mà nổ lực tu học.

03/04/2012 13:40 (GMT+7)
Từ tổ Đạt-ma đến tổ Hoằng Nhẫn, Thiền tông chưa chính thức dùng chữ “Thiền tông” làm tên gọi cho tông phái mình. Thời kỳ này Thiền tông chủ yếu y cứ vào bốn quyển “Kinh Lăng-già” và dùng kinh này để truyền thừa cho nhau. Cho nên trong “Lăng-già Sư Tư Ký” đã liệt 5 đời thiền sư (cùng với vị tổ thứ 6 là Thần Tú) làm “Lăng Già Sư”. Người đời gọi 5 vị thiền sư này (cùng với Thần Tú) là “Lăng Già Sư”, gọi giai đoạn lịch sử thiền học trước khi Thiền tông được thành lập này là “Thời kỳ Lăng-già Sư thừa”.
Diệu dụng của Bát-nhã
01/04/2012 17:17 (GMT+7)
Trong đại trí năng Bát-nhã, thời gian và không gian thống nhất, sự đối đãi sai biệt tan biến, khoảng cách người và ta mất hẳn, tri thức học vấn của thế gian chuyển đổi thành chân lý xuất thế gian, tình cảm cố chấp thăng hoa thành đại từ bi đối với tất cả chúng sinh, tâm ý không bị khổ lạc chi phối khuấy động, sức mạnh chỉ ác hướng thiện cũng được tăng thêm...

Tìm hiểu về hai ngài Hộ pháp trong đạo Phật
01/04/2012 17:16 (GMT+7)
Đa số các chùa ở Việt Nam thường thờ hai tượng có khuôn mặt thiện và ác. Đây là hai vị Hộ pháp được tạc tượng theo kiểu võ sĩ cổ, mình mặc áo giáp, đầu đội mũ, một vị tay cầm viên ngọc, vị kia tay cầm binh khí, trong tư thế đứng hoặc ngồi.
Tư Tưởng Phật Giáo Đối Diện Với Hư Vô
25/03/2012 12:25 (GMT+7)
"Nếu dữ kiện kinh nghiệm tất cả là Không, thì không có sự sinh khởi và sự hủy diệt. Như vậy, chắc chắn sẽ không có bốn chân lý cao cả." (MK. XXIV.1) "(Nếu thừa nhận) tánh Không, ngài đẩy đi mất hiện hữu đích thực của (nhân) quả, của những đức lý thiện và ác, và tất cả trật tự thực tiễn (Samuyavahàrams) của thế gian." (NK. XXIV. 6)

Ý nghĩa và vai trò của lễ bái trong Phật giáo
19/03/2012 23:20 (GMT+7)
Càng coi thường việc lễ bái bao nhiêu thì chúng ta lại càng mù tịt bấy nhiêu về giá trị của nó. Những ai từng đã tham dự các buổi lễ lạc thì dường như thường hay có cảm giác rằng đấy là những thứ giả tạo. Thế rồi chúng ta cứ ước mong sao cho Phật giáo bỏ bớt đi những hình thức trừu tượng ấy.
Để vào chùa xưng hô cho đúng
14/03/2012 10:38 (GMT+7)
Cũng như giao tiếp ngoài xã hội, trong đạo Phật cũng có sự phân chia cấp bậc để thuận lợi và phù hợp trong công cuộc truyền bá giáo pháp.

Một Trăm Ngày Niệm Phật & Một Trăm Bài Pháp (Trọn bộ)
14/03/2012 10:37 (GMT+7)
Giáo lý nhà Phật thật là mênh mông, mênh mông như trời cao đất rộng, như biển cả sông dài. Được học giáo lý nhà Phật, học hoài học mãi không bao giờ chấm dứt hết chữ nghĩa, cho dù nền giáo lý chỉ là khuôn thước trong tam tạng thánh điển.
Các khái niệm chủ yếu trong Phật giáo
11/03/2012 09:56 (GMT+7)
Lời giới thiệu của người dịch: Trong một quyển sách nhỏ « Phật Giáo Nhập Môn » (ABC du Bouddhisme, nhà xuất bản Grancher, 2008), tác giả Fabrice Midal đã dành riêng một chương (chương 7, tr.123-137) để tóm lược thật ngắn gọn một số các khái niệm căn bản giúp chúng ta ôn lại những gì thật thiết yếu trong giáo lý nhà Phật.

“Bí ẩn” về họ Thích của người xuất gia
11/03/2012 09:56 (GMT+7)
Những người xuất gia sử dụng chữ Thích làm tộc danh cho mình nhưng vấn đề lịch sử của chữ Thích vẫn còn nhiều điều “bí ẩn” và không phải ai xuất gia cũng mang họ Thích ngay.
Hạnh nguyện Bồ-tát Quán Thế Âm phương pháp khơi dậy trí tuệ & từ bi
07/03/2012 11:49 (GMT+7)
Thời gian tu học tại thiền viện Thường Chiếu, chúng tôi có nhân duyên lớn hướng dẫn hoằng pháp và từ thiện cho người bất hạnh tại Trung tâm Bảo trợ Xã hội Chánh Phú Hòa tỉnh Bình Dương. Hoằng pháp và từ thiện các chùa vùng sâu, vùng xa để giúp đỡ người bất hạnh nghèo khổ, thiếu thốn, khó khăn.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 10 [11] 12 13 14 15 16 17 18 19  
» Ảnh đẹp
» Liên kết website
Search
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch