Khái niệm về Nghiệp trong Phật giáo

Khái niệm về Nghiệp trong Phật giáo
Nghiệp là một khái niệm chủ yếu trong giáo lý Phật giáo mang nhiều khía cạnh tâm lý và triết học siêu hình thật sâu sắc và phức tạp, thế nhưng lại thường được hiểu một cách quá máy móc và đơn giản. Bài viết dưới đây sẽ cố gắng trình bày khái niệm căn bản này dưới các góc nhìn bao quát, khoa học và triết học hơn.

Sơ lược ý nghĩa chữ Không trong Đạo Phật

Tánh “không” là một trong các học thuyết quan trọng bậc nhất của Phật giáo và cũng là học thuyết bị người khác hiểu sai lầm nhiều nhất. Họ thường không hiểu rõ hay ngộ nhận ý nghĩa của hai chữ sắc và không trong đạo Phật. Họ lẫn lộn hoặc lợi dụng vào hiện tượng đồng âm dị tự trong tiếng Việt và Hán Việt, đánh đồng hai khái niệm hoàn toàn khác nội dung làm một, để bôi bác giáo lý của đạo Phật. Hai khái niệm đó là – phủ định từ “không” – đối lập với có, và tính “không” (sunyata) tức tính “không thực thể” của mọi sự vật hiện tượng.

Sơ lược ý nghĩa chữ Không trong Đạo Phật

Tánh “không” là một trong các học thuyết quan trọng bậc nhất của Phật giáo và cũng là học thuyết bị người khác hiểu sai lầm nhiều nhất. Họ thường không hiểu rõ hay ngộ nhận ý nghĩa của hai chữ sắc và không trong đạo Phật. Họ lẫn lộn hoặc lợi dụng vào hiện tượng đồng âm dị tự trong tiếng Việt và Hán Việt, đánh đồng hai khái niệm hoàn toàn khác nội dung làm một, để bôi bác giáo lý của đạo Phật. Hai khái niệm đó là – phủ định từ “không” – đối lập với có, và tính “không” (sunyata) tức tính “không thực thể” của mọi sự vật hiện tượng.

Ảnh hưởng Duyên khởi trong Trung Quán Luận

Ảnh hưởng Duyên khởi trong Trung Quán Luận
Trong các bộ luận nổi tiếng của Ngài thì Trung Quán Luận là xuất sắc hơn cả. Bởi lẽ, nó chứa một nội dung tư tưởng triết học với Tính Không, Trung Đạo, Giả danh, hay duyên khởi là căn bản. Duyên Khởi ra đời giúp cho mọi mười hiểu được các sự vật, hiện tượng (pháp) trên thế gian này đều do nhân duyên hoà hợp mà thành, thực tướng của nó là vô tướng, nên quán như thế thì sẽ thoát ra khởi sự “chấp pháp: chấp đại thừa và chấp tiểu thừa. Và Duyên khởi trong Trung Quán Luận ảnh hưởng tới Thiền Phật giáo thời  Lý - Trần. 

Pháp môn niệm Phật trong Phật giáo nguyên thủy

Pháp môn niệm Phật trong Phật giáo nguyên thủy
Thời Đức Phật tại thế, các Phật tử thường hướng về nơi Ngài và chúng Tăng đang cư ngụ đảnh lễ và xưng niệm danh hiệu của Như Lai, đầy đủ thập hiệu, để tỏ lòng cung kính, tri ân và cầu nguyện. Khi thực tập như thế, họ cảm thấy được an ủi nhiều lắm.

Vượt Qua Cạm Bẫy Cuộc Đời

Vượt Qua Cạm Bẫy Cuộc Đời
Đã làm người trong thiên hạ ai không một lần thất bại. Nếu ta ngồi yên hay đứng lại một chỗ thì không bao giờ vấp ngã, càng bước đi, càng dễ vấp ngã, nhưng nó không làm chết đi những con người tài đức, mà chỉ là thử thách, tôi luyện thêm ý chí, lập trường cho người có đức hạnh và tài ba.

Những lời dạy của các Cao Tăng Phật giáo Việt Nam

Những lời dạy của các Cao Tăng Phật giáo Việt Nam
  Các Tổ Sư, các Cao Tăng Phật giáo là những vị thực tu thực chứng, có Định có Tuệ, có kiến giải sâu sắc, có tầm nhìn thấu thị về nhiều vấn đề, do vậy lời nói, câu chữ viết ra thành thơ, thành văn, hoặc phát biểu nơi này nơi khác, những lúc mạn đàm, đều sâu sắc để lại dấu ấn cho người đọc người nghe.

Vì sao chuỗi tràng có 108 hạt?

Vì sao chuỗi tràng có 108 hạt?
Chuỗi tràng trong Phật Giáo ngoài công năng là pháp khí tu hành ra còn là bảo vật của Tam Bảo, tín vật của sự truyền Pháp và là pháp vật chứa đựng công đức, cũng như thần lực rất cao vì tích tụ sự tu trì, công đức của các bậc tu hành.

Bốn món tâm vô lượng

Bốn món tâm vô lượng
Muốn thoát khỏi khổ sanh tử luân hồi, muốn được quả vị thánh nhân, Bồ Tát, chúng ta cần trau giồi cho được một tâm vô cùng rộng lớn, một "vô lượng tâm".

Giới thiệu về thiền Vipassana

Giới thiệu về thiền Vipassana
Thiền Vipassana (thiền minh sát tuệ) là một phương pháp tu đơn giản, thực tế mang lại kết quả là tâm an lạc và hướng đến một đời sống lợi lạc và hạnh phúc. Vipassana có nghĩa là " thấy mọi sự
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
  Trang:  1 2 3 4 5 6 [7] 8 9 10  
© 2005-2011 Chùa Vĩnh Nghiêm.
Biên tập: Đ.Đ. Thích Thanh Phong.
Địa chỉ: 339 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, P.7, Quận 3, TP. Hồ Chí Minh
Điện thoại: (08)3848 3153 Fax: (08)3843 9901
Email: [email protected]
Website: http://www.vinhnghiemvn.com