Niệm Phật như gạo bỏ vào bình báu

Niệm Phật như gạo bỏ vào bình báu
Miệng tụng Phật danh, mắt nhìn tượng Phật, tai lại nghe tiếng chính mình, âm thanh từ lưỡi phát ra, thiền vị vui sướng tấm lòng, mũi ngửi mùi hương. Niệm Phật như thế là xoay sáu căn trở về một, làm sao loạn được?

Ðiều kiện để có tâm từ

Ðiều kiện để có tâm từ
Chỉ khi nào tâm có đủ năng lượng ôm trọn tất cả mọi sinh vật sống, ôm trọn đau khổ của người, thương yêu “người dưng” như thể những người thân yêu của mình thì tâm đó mới có thể gọi là tâm từ vô lượng.

Những nguyên tắc Phật giáo dành cho bất bạo động

Những nguyên tắc Phật giáo dành cho bất bạo động
Con người không phải là những thực thể riêng biệt có thể tồn tại một cách độc lập. Để có thể tồn tại, con người phải liên hệ và phụ thuộc với nhau. Vì thế, ahimsa hay bất bạo động trở thành nguyên tắc then chốt trong quan hệ xã hội.

Cốt Lõi Của Giáo Huấn Phật Giáo Là Gì?

Cốt Lõi Của Giáo Huấn Phật Giáo Là Gì?
Tôi rất mong quý vị sẽ nắm bắt được thế nào là "cốt lõi của giáo huấn Phật Giáo". Trong buổi nói chuyện hôm nay, nếu tôi nêu lên câu hỏi: "Vậy cốt lõi của giáo huấn Phật Giáo là gì?" thì nhất định tôi cũng sẽ nhận được vô số các câu trả lời trái ngược nhau, không câu nào giống với câu nào cả. Mỗi người trả lời tùy theo những gì mà họ được học hay được nghe, hoặc là do sự suy luận riêng của mình. 

Diệt trừ gốc rễ sân hận

Diệt trừ gốc rễ sân hận
Muốn chuyển hóa căn bệnh sân hận, ta phải thực tập hạnh kham nhẫn, nghĩa là nhịn chịu những điều không vừa ý, trái lòng như bị nói nặng, bị mắng chửi, bị thách thức, bị nhục mạ, mình vẫn bình tĩnh, thản nhiên, xem tất cả như chất liệu của yêu thương, hiểu biết mà đón nhận với lòng không phản kháng. Kham nhẫn còn là sức chịu đựng trong mọi hoàn cảnh, như nóng lạnh, đói khát, tham muốn quá đáng hay bị mất mát, đau thương…

Lời Đức Phật dạy về thời gian và nghiệp báo

Lời Đức Phật dạy về thời gian và nghiệp báo
Khi chim còn sống trên đời Chim ăn kiến nhỏ thấy thời khó chi, Nhưng khi chim bị chết đi Kiến thời ăn nó có gì khó đâu.

Một phương thuốc đúng lúc và vượt thời gian

Một phương thuốc đúng lúc và vượt thời gian
Lời giới thiệu của người dịch                 Dưới đây là một bài giảng ngắn của nhà sư người Mỹ Thanissaro Bhikkhu (1940- ), tu tập theo truyền thống "Tu Trong Rừng" của Phật giáo Theravada, về việc chữa trị bệnh tật trong tâm thần cũng như trên thân xác nhờ vào phép thiền định về hơi thở. Tuy là một bài giảng ngắn, thế nhưng việc mô tả phép thiền định này thật hết sức chi tiết và rõ ràng mà mọi người đều có thể mang ra để luyện tập. Độc giả có thể tìm đọc bản gốc tiếng Anh của bài này trên mạng của nhà sư Thanissaro: http://www.accesstoinsight.org/lib/authors/thanissaro/meditations5.html#medicine ***

Tâm an lạc

Tâm an lạc
HÍT THỞ NHẸ NHÀNG Khi bạn cảm thấy căng thẳng, hãy cố tập trung vào hơi thở, hít vào và thở ra, để cho tâm trí có cơ hội ngừng nghỉ và mức độ lo lắng của bạn giảm xuống. Có thể bạn vẫn phản ứng với tình thế căng thẳng nhưng bằng cách điều hòa hơi thở nhẹ nhàng bạn sẽ biết xử lý vấn đề theo cách điềm tĩnh và kiên nhẫn hơn.

Thoát khổ, thoát luân hồi

Thoát khổ, thoát luân hồi
Con đường xuất gia thường được ví như con đường đi ngược dòng. Người xuất gia là người lội ngược dòng sông hay đi ngược với dòng đời, dòng sinh hoạt bình thường của thế gian. Sông xuôi dòng thì chảy ra biển, lội ngược là tìm lại nguồn gốc của con sông, nơi nó xuất phát. Người xuất gia là người đi tìm cho ra cái nguồn gốc này, con người xuất phát từ đâu? Đi về đâu? Tại sao có sanh có tử? Đâu là nguồn gốc của sanh của tử? Làm thế nào để thoát khỏi sanh tử?

Chọn pháp môn tu để giải thoát

Chọn pháp môn tu để giải thoát
Hôm nay thật là hữu duyên, tôi về chùa này lần thứ hai, chứng kiến thành quả của Đại đức Phước Tiến, đã hoàn thành ngôi chùa trang nghiêm, rộng lớn, là việc đáng khen ngợi.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
  Trang:  1 [2] 3 4 5 6 7 8 9 10  
© 2005-2011 Chùa Vĩnh Nghiêm.
Biên tập: Đ.Đ. Thích Thanh Phong.
Địa chỉ: 339 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, P.7, Quận 3, TP. Hồ Chí Minh
Điện thoại: (08)3848 3153 Fax: (08)3843 9901
Email: [email protected]
Website: http://www.vinhnghiemvn.com