Quan hệ thầy trò trong kinh, luận Phật giáo

Quan hệ thầy trò trong kinh, luận Phật giáo
VN - Để thành công trong việc dạy dỗ học trò, người thầy còn phải biết rõ căn tánh, hành nghiệp và khả năng của học trò, tức là biết rõ khả năng, tâm lý và động cơ phát xuất từ nội tâm của học trò.

Một Cái Nhìn Về Tổ Sư Thiền

Một Cái Nhìn Về Tổ Sư Thiền
Một hôm đức Phật lên tòa thuyết pháp. Trái với thông lệ, hôm nay đức Phật lên tòa mà không nói lời nào, chỉ cầm cành hoa đưa lên (niêm hoa). Đại chúng ngơ ngác không hiểu ý Phật, chỉ riêng ngài Ca-diếp là mĩm cười (vi tiếu). Đức Phật liền nói: “Ta có chánh pháp nhãn tạng, Niết-bàn diệu tâm, thực tướng vô tướng, nay trao truyền cho ngươi”. Nói rồi, đức Phật nhường nửa tòa ngồi cho ngài Ca-diếp. Do đây, ngài Ca-diếp được tôn là Tổ thứ nhất của Tổ sư thiền.

Sám hối - Ăn năn - Phát lồ - Xưng tội

Sám hối - Ăn năn - Phát lồ - Xưng tội
Trên con đường tu tập, kể cả pháp hành Tôn giáo cũng như pháp hành tâm linh, "sám hối" là cách cơ bản giải quyết những sai phạm đã qua và ngăn ngừa sai quấy phạm phải sắp tới.Đôi khi, có người chọn cách "sám hối" làm pháp hành trì thường nhật để phát khởi lòng từ và thúc liễm thân tâm thường nhật.

Sám hối phải sám nơi tâm

Sám hối phải sám nơi tâm
Việc tu hành không phải chỉ là khắc chế thói xấu của thân mà còn phải hóa giải những chướng ngại của tâm ở bên trong mình.

Tâm là chủ nhân của bao điều họa phúc

Tâm là chủ nhân của bao điều họa phúc
Tâm là gốc của thân, tâm có yên thì gốc mới vững vàng. Thân thể này sở dĩ bị bệnh hoạn là do tâm bị vô minh che lấp nên tâm hồn u tối, mê mờ. Muốn thân này khỏe mạnh, ít bệnh hoạn chúng ta chỉ cần nỗ lực làm cho tâm lặng lẽ, sáng trong. Tâm tham lam ích kỷ, giận hờn trách móc, ganh ghét tật đố, cuồng si điên dại và lo lắng sợ hãi tất nhiên làm cho thân thêm bệnh hoạn vì tâm đã bị vẩn đục.

Đạo đức kinh doanh theo Phật giáo

Đạo đức kinh doanh theo Phật giáo
Kinh doanh là một trong những nghề được nhiều người cho rằng dễ làm giàu. Kinh doanh đã có từ ngàn xưa với hình thức trao đổi vật dụng. Khi xã hội phát triển, nhu cầu tiêu dùng càng nhiều thì hình thức buôn bán càng đa dạng và mở rộng ra nhiều quốc gia.

Niệm Phật như gạo bỏ vào bình báu

Niệm Phật như gạo bỏ vào bình báu
Miệng tụng Phật danh, mắt nhìn tượng Phật, tai lại nghe tiếng chính mình, âm thanh từ lưỡi phát ra, thiền vị vui sướng tấm lòng, mũi ngửi mùi hương. Niệm Phật như thế là xoay sáu căn trở về một, làm sao loạn được?

Cốt Lõi Của Giáo Huấn Phật Giáo Là Gì?

Cốt Lõi Của Giáo Huấn Phật Giáo Là Gì?
Tôi rất mong quý vị sẽ nắm bắt được thế nào là "cốt lõi của giáo huấn Phật Giáo". Trong buổi nói chuyện hôm nay, nếu tôi nêu lên câu hỏi: "Vậy cốt lõi của giáo huấn Phật Giáo là gì?" thì nhất định tôi cũng sẽ nhận được vô số các câu trả lời trái ngược nhau, không câu nào giống với câu nào cả. Mỗi người trả lời tùy theo những gì mà họ được học hay được nghe, hoặc là do sự suy luận riêng của mình. 

Diệt trừ gốc rễ sân hận

Diệt trừ gốc rễ sân hận
Muốn chuyển hóa căn bệnh sân hận, ta phải thực tập hạnh kham nhẫn, nghĩa là nhịn chịu những điều không vừa ý, trái lòng như bị nói nặng, bị mắng chửi, bị thách thức, bị nhục mạ, mình vẫn bình tĩnh, thản nhiên, xem tất cả như chất liệu của yêu thương, hiểu biết mà đón nhận với lòng không phản kháng. Kham nhẫn còn là sức chịu đựng trong mọi hoàn cảnh, như nóng lạnh, đói khát, tham muốn quá đáng hay bị mất mát, đau thương…

Tâm an lạc

Tâm an lạc
HÍT THỞ NHẸ NHÀNG Khi bạn cảm thấy căng thẳng, hãy cố tập trung vào hơi thở, hít vào và thở ra, để cho tâm trí có cơ hội ngừng nghỉ và mức độ lo lắng của bạn giảm xuống. Có thể bạn vẫn phản ứng với tình thế căng thẳng nhưng bằng cách điều hòa hơi thở nhẹ nhàng bạn sẽ biết xử lý vấn đề theo cách điềm tĩnh và kiên nhẫn hơn.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
  Trang: [1] 2 3 4 5 6 7 8 9 10  
© 2005-2011 Chùa Vĩnh Nghiêm.
Biên tập: Đ.Đ. Thích Thanh Phong.
Địa chỉ: 339 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, P.7, Quận 3, TP. Hồ Chí Minh
Điện thoại: (08)3848 3153 Fax: (08)3843 9901
Email: [email protected]
Website: http://www.vinhnghiemvn.com