Chùa Hương tuyệt đẹp trên báo quốc tế

Chùa Hương tuyệt đẹp trên báo quốc tế
Không chỉ đẹp và lãng mạn, chùa Hương còn nổi tiếng là miền đất Phật thu hút hàng triệu du khách trong và ngoài nước đến hành hương, thưởng lãm.Năm nào cũng vậy, cứ đến ngày khai hội, chùa Hương lại đón tiếp hàng nghìn lượt du khách tham dự. Dự kiến trong mùa lễ hội năm nay, chùa Hương sẽ đón khoảng 1,5 triệu lượt khách.

Tưởng niệm HT.Thích Thiện Trí

Tưởng niệm HT.Thích Thiện Trí
Sáng ngày 9-1 Nhâm Thìn (31-1-2012) tại chùa Hiếu Quang, TP.Huế, Tăng chúng bổn tự và đạo hữu Phật tử đã trang nghiêm cử hành lễ tưởng niệm 13 năm ngày Đại lão HT.Thích Thiện Trí viên tịch.

Đức Phật chuyển pháp luân

Đức Phật chuyển pháp luân
“Bạch đức Thế Tôn! Xin Ngài hãy thuyết pháp! Bạch đức Thiện Thệ, xin Ngài hãy thuyết pháp! Có những chúng sanh ít nhiễm bụi đời sẽ bị nguy hại, nếu không được nghe Chánh pháp. Nếu những vị này được nghe Chánh pháp họ sẽ thông hiểu”

Đại sư Giám Chân và chuyến hoằng pháp huyền thoại tại Nhật

Đại sư Giám Chân và chuyến hoằng pháp huyền thoại tại Nhật
Tuổi ngoài 60, hai mắt bị mù thế nhưng Giám Chân vẫn quyết định nhận lời sang Nhật Bản để hoằng pháp, truyền bá Phật môn bất chấp những nguy hiểm đang chờ đợi. Cuộc đời tu học và hoằng pháp đầy huyền thoại của Giám Chân cho tới nay vẫn là câu chuyện khiến những người hiện đại phải ngỡ ngàng…

Sự Giác Ngộ của đức Phật là quá trình chuyển hóa Tâm Linh

Sự Giác Ngộ của đức Phật là quá trình chuyển hóa Tâm Linh
Chuyển hóa tâm linh là một quá trình nổ lực tu tập liên tục theo thứ lớp bằng con đường Bát Chánh được biểu hiện qua 3 món Tam Vô Lậu: Giới, Định, Tuệ mà Ngài đã trải qua. Chỉ có con đường Bát Chánh mới có thể đưa con người diệt tận phiền não khổ đau, chấm dứt sanh tử luân hồi, đạt đến sự an lạc hạnh phúc, giải thoát giác ngộ.

Thiền sư đưa văn hóa giấy Cao Ly đến với Nhật Bản

Thiền sư đưa văn hóa giấy Cao Ly đến với Nhật Bản
Năm 105 sau công nguyên, nhân loại đã đạt tới đỉnh điểm của sự phát triển về văn hóa ghi chép với việc phát minh ra giấy viết từ nguyên liệu vỏ thân cây và cây gai dầu của Thái Luân thời Hậu Hán, Trung Quốc. Sau suốt quá trình lịch sử 200 năm sống không có giấy, nhân loại giờ đây đã có thể nhanh chóng phát triển nền văn hóa, văn minh của mình quanh những cuốn sách.

Lịch sử Chùa Vân Sơn - Núi Một Côn Đảo

Lịch sử Chùa Vân Sơn - Núi Một Côn Đảo
 Chùa Núi Một hay còn gọi là Vân Sơn Tự được xây dựng vào năm 1964 tại vị trí trước đó người Pháp đã sử dụng làm đồi vọng cảnh, xây thương điếm. Mục đích XD Chùa Núi Một khi đó là để mỵ dân và che mắt dư luận báo chí quốc tế. Do mục đích đó mà Chùa được đầu tư XD khá sơ sài cả về kiến trúc lẫn nội dung thờ tự và nay đang dần xuống cấp.Chùa Núi Một nhìn về hướng đông, tổng thể Chùa gồm có Chùa chính và pho tượng Quan Âm Nam Hải bằng đá đứng trên tòa sen trong tư thế bắt ấn hường ra biển, cách Chùa 50m có ngôi miếu nhỏ thờ Sơn thần. Chùa chính được Xây dựng theo hình chữ tam gồm chính điện, mhành lang và hậu điện. Kết cấu Chùa chính bằng bê tông cốt thép, trần bê tông, mái lợp ngói ống, nền lát gạch bông, tường quét vôi, cửa sổ hình chữ vạn….. Trải qua thời gian, cùng với những sự kiện lịch sử sau sắc của Côn Đảo, Chùa Núi Một đã trở thành một dấu tích có vai trò quan trọng trong hệ thống các chứng tích lichj sử cách mạng tịa Côn Đảo, bản thân Chùa Núi Một được xây dựng trên một vị trí đẹp mà từ đó có thể chime ngưỡng nhiều phogn cảnhđẹp của Công Đảo và là một điểm trong cụm di tích danh thắng Núi Một – Đền Bà Phi Yến. Với xu hướng du lịch nghỉ dưỡng kết hợp với du lịch tâm linh, du lịch văn hóa như hiện nay, thì việc trùng tu nâng cấp Chàu Núi Một xứng tầm trogn sự gắn kết chặt chẽ với khu danh thắng Núi Một cùng các điều kiện tự nhiên và xa hội ở Côn Đảo sẽ trở thành một động lực để thúc đẩy dịch vụ du lịch, phát triển kinh tế Côn Đảo  Với thực trạng của di tích và ý nghĩa quan trọng của nó, Chùa Núi Một thực sự cần phải được đầu tư trùng tu, nâng cấp cho khang trang, to đẹp hơn để phù hợp với vị trí địa điểm đẹp, xứng đáng với ý nghĩ mới là nơi cầu an lành cho miền đất hải đảo tiền tiêu, cầu siêu độ cho ngàn vạn anh hùng liệt sỹ và nhân dân đã ky sinh tại nơi này để thể hiện sự tri ân của thế hệ hôm nay và trở thành điểm đến trong hành trình về nguồn của du khách đóng góp vào việc khai thác tiềm năng, thúc đẩy phát triển du lịch cho Côn Đảo Việc trùng tu nâng cấp tổng thể khu vực Chùa Núi Một nhằm đưa quần thể di tích này thành một công trình kiến trúc văn hóa tâm lich, mang đạm bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam. Thể hiện được tinh thần dân tộc Việt, kiên định vững vàng, bất khuất vượt qua mọi thử thách, song gió. Đồng thời Công trình được tổ chức hài hòa với với cảnh quan mội trường xung quanh, kết nối chặt chẽ với hệ thống các di tích lịch sử cách mạng ở Côn Đảo. Sau khi trùng tu là nơi tôn nghiêm để du khách và nhân dân địa phương gửi gắm những tâm nguyện an lành và hướng thiện. Hình ảnh về Chùa Vân Sơn:

Bí ẩn 100 pho tượng đất tuyệt đẹp trong ngôi chùa cổ

Bí ẩn 100 pho tượng đất tuyệt đẹp trong ngôi chùa cổ
Điều đáng ngạc nhiên là trải qua nhiều trăm năm, cũng có thể là hàng ngàn năm, những pho tượng này vẫn còn rất nguyên vẹn, chưa phải tu sửa gì. Ngay cả lớp sơn ta phủ bên ngoài cũng vẫn là nguyên bản từ xưa.

Vân Sơn tự - Ngôi chùa giữa đảo xa

Vân Sơn tự - Ngôi chùa giữa đảo xa
Vân Sơn tự hay chùa Núi Một, do danh tăng Tổ đình Vĩnh Nghiêm - TP.Hồ Chí Minh sáng lập năm 1964 để đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng tâm linh và là nơi nương tựa cho đồng bào hy sinh vì chính nghĩa và tử nạn vì thiên tai hoạn nạn.

Video: Cáo phó Hòa thượng Thích Thanh Tứ viên tịch

Video: Cáo phó Hòa thượng Thích Thanh Tứ viên tịch
HT.Thích Thanh Tứ - Phó Chủ tịch Thường trực HĐTS GHPGVN vừa viên tịch lúc 8 giờ 15 phút ngày 26 tháng 11 năm 2011 (nhằm ngày 2 tháng 11 năm Tân Mão), trụ thế: 85 năm, hạ lạp: 65 năm.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
  Trang:  1 2 3 4 5 6 7 8 [9] 10  
© 2005-2011 Chùa Vĩnh Nghiêm.
Biên tập: Đ.Đ. Thích Thanh Phong.
Địa chỉ: 339 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, P.7, Quận 3, TP. Hồ Chí Minh
Điện thoại: (08)3848 3153 Fax: (08)3843 9901
Email: [email protected]
Website: http://www.vinhnghiemvn.com