Ánh sáng giác ngộ qua cái nhìn của Bồ-tát Tất Đạt Đa

Ánh sáng giác ngộ qua cái nhìn của Bồ-tát Tất Đạt Đa
Bồ tát Tất Đạt Đa (Bodhisattva Siddhārtha Gautama),[1] một vị đạo Sư tâm linh siêu việt, một Nhà đạo học hoàn hảo có đầy đủ đức hạnh, từ bi, và trí tuệ, trải qua 6 năm tu khổ hạnh rừng già với năm anh em Ông A Nhã Kiều Trần Như (Aññā Kondañña), tìm cầu chân lý, và thiền định dưới cội cây Bồ đề suốt 49 ngày đêm. Cuối cùng, Bồ Tát thành Phật hiệu là Thích Ca Mâu Ni được chư thiên và loài người tôn kính, có khả năng đem ánh sáng giác ngộ, tình thương, và hòa bình cho pháp giới chúng sanh trên khắp hành tinh này.

Lược sử Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đản sanh & chứng thành đạo quả

Lược sử Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đản sanh & chứng thành đạo quả
Sáng lập đạo Phật là đức Bổn Thích Ca Mâu Ni, Ngài Đản sanh vào ngày trăng tròn tháng Vesak Ấn Độ, tức là tháng tư theo lịch Tàu. Vào năm 624 trước Tây lịch, ở xứ Trung Ấn Độ, bây giờ là nước Nepal, ven sườn núi Hy Mã Lạp Sơn, một dãy núi hùng vĩ cao nhất thế giới. Ngài là thái tử Tất Đạt Đa, tên Ngài có nghĩa là mọi sở nguyện đều thành tựu, Ngài đi tu nên người đời tôn xưng là Mâu Ni, dòng họ Cù Đàm thuộc chi phái Thích Ca. Phụ vương Tịnh Phạn và hoàng hậu Ma Da là những người có đức hạnh lớn, xứng đáng làm cha mẹ muôn dân.

Vì sao Đức Phật dạy quán niệm sự chết ?

Vì sao Đức Phật dạy quán niệm sự chết ?
Chết là một tài sản chung, có sẵn nơi mọi người, không lìa một ai. Ông bà mình cũng đã thấy như thế, rằng từ cao nhất thế gian như một vị vua cũng phải chết và thấp nhất tới người mang nợ tứ phương cũng phải chết.

Vì sao Đức Phật dạy quán niệm sự chết ?

Vì sao Đức Phật dạy quán niệm sự chết ?
Chết là một tài sản chung, có sẵn nơi mọi người, không lìa một ai. Ông bà mình cũng đã thấy như thế, rằng từ cao nhất thế gian như một vị vua cũng phải chết và thấp nhất tới người mang nợ tứ phương cũng phải chết.

Hai bài thuyết giảng đầu tiên của Đức Phật và Sự hình thành của Phật giáo

Hai bài thuyết giảng đầu tiên của Đức Phật và Sự hình thành của Phật giáo
Sáu tu sĩ khổ hạnh quấn trên người những chiếc áo bạc màu bụi đường cùng nhau "tiến sâu vào lãnh thổ của xứ Ma-kiệt-đà" (Magadha) trong thung lũng sông Hằng (Phổ Diệu kinh - Lalitavistara). Họ đi xuyên ngang các thôn xóm và những cánh đồng xanh mướt. Chung quanh cảnh vật êm ả và lòng họ thật thanh thản.

Đức Phật chuyển pháp luân

Đức Phật chuyển pháp luân
“Bạch đức Thế Tôn! Xin Ngài hãy thuyết pháp! Bạch đức Thiện Thệ, xin Ngài hãy thuyết pháp! Có những chúng sanh ít nhiễm bụi đời sẽ bị nguy hại, nếu không được nghe Chánh pháp. Nếu những vị này được nghe Chánh pháp họ sẽ thông hiểu”

Sự Giác Ngộ của đức Phật là quá trình chuyển hóa Tâm Linh

Sự Giác Ngộ của đức Phật là quá trình chuyển hóa Tâm Linh
Chuyển hóa tâm linh là một quá trình nổ lực tu tập liên tục theo thứ lớp bằng con đường Bát Chánh được biểu hiện qua 3 món Tam Vô Lậu: Giới, Định, Tuệ mà Ngài đã trải qua. Chỉ có con đường Bát Chánh mới có thể đưa con người diệt tận phiền não khổ đau, chấm dứt sanh tử luân hồi, đạt đến sự an lạc hạnh phúc, giải thoát giác ngộ.

Vài nét về cuộc đời Đức Phật

Vài nét về cuộc đời Đức Phật
Tất-đạt-đa Cồ-đàm (Siddhārtha Gautama), một con người lịch sử, một thái tử dòng họ Thích Ca (Sakya) tại thành Ca Tỳ La Vệ (Kapilavastu), sinh vào ngày trăng tròn tháng Vesak tương ứng với tháng năm thường lịch, năm 624 trước công nguyên dưới gốc cây Vô Ưu (Ashoka tree) tại vườn Lâm-tỳ-ni (Lumbini), Nê Pan (Nepal) ngày nay. Siddhartha có nghĩa là con người toại nguyện có đầy đủ phước đức và trí tuệ.

Chuyện vị đại đệ tử nổi tiếng nhất của Đức Phật

Chuyện vị đại đệ tử nổi tiếng nhất của Đức Phật
Là đệ tử rất được Phật tổ yêu mến và là người đứng đầu Tăng già trong giáo hội, Đại Ca Diếp là người đã đứng ra tổ chức lần kết tập kinh điển Phật giáo đầu tiên và quan trọng nhất của Phật giáo.

Đức Phật với phương pháp tu tập

Đức Phật với phương pháp tu tập
Nhằm hướng dẫn đệ tử tu tập đạt được hiệu quả tốt nhất, Ðức Phật đã linh động vận dụng trí tuệ trình bày bằng những ví dụ vừa thực tế, vừa sống động, mang tính hấp dẫn và đầy tính khả thi. Sau đây, soạn giả xin giới thiệu một số ví dụ để độc giả nào tha thiết tìm hiểu giáo lý thâm diệu và phương pháp thiện xảo của Ðức Ðạo Sư có thể dễ dàng tham khảo và đem ra áp dụng.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
  Trang:  1 [2] 3  
© 2005-2011 Chùa Vĩnh Nghiêm.
Biên tập: Đ.Đ. Thích Thanh Phong.
Địa chỉ: 339 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, P.7, Quận 3, TP. Hồ Chí Minh
Điện thoại: (08)3848 3153 Fax: (08)3843 9901
Email: [email protected]
Website: http://www.vinhnghiemvn.com