Bổ Chính Sử Liệu Về Thiền Sư Minh Hải Pháp Bảo

Bổ Chính Sử Liệu Về Thiền Sư Minh Hải Pháp Bảo
Thiền sư Minh Hải Đắc Trí Pháp Bảo (1670-1746), là một trong những vị cao tăng của Phật giáo Việt Nam đầu thế kỷ 18. Ngài là tổ khai sơn tổ đình Chúc Thánh tại Hội An, Quảng Nam và cũng là sơ tổ của thiền phái Lâm Tế Chúc Thánh, một dòng thiền góp phần rất lớn vào sự phát triển của Phật giáo Việt Nam trong quá khứ cũng như hiện tại.

Cuộc đời và Hành trạng Đức Trưởng lão HT Thích Tịnh Khiết

Cuộc đời và Hành trạng Đức Trưởng lão HT Thích Tịnh Khiết
39 năm, hai thế kỷ sao vừa. Nín thở, lặng yên, đọc từng con chữ. Ba lần, lần mò ba trang giấy tiểu sử. Mỗi một từ sâu lắng tận tâm can. Mắt lại nhìn vào ảnh tượng tôn nhan.

HT.Thích Phổ Tuệ - Lão Nông Tăng trong Ngôi Cổ Tự

HT.Thích Phổ Tuệ - Lão Nông Tăng trong Ngôi Cổ Tự
Đại lão Hòa thượng Thích Phổ Tuệ- Đệ tam Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam, người đã gần 100 tuổi đời, vẫn ngày đêm mang giáo lý nhà Phật, đức hạnh cao dày của bậc chân tu giáo hóa chúng sinh

Ngô Thì Nhậm - Hải lượng đại thiền sư

Ngô Thì Nhậm - Hải lượng đại thiền sư
Ngô Thì Nhậm (1746 - 1803) là danh sĩ, nhà văn, nhà tư tưởng đời Hậu Lê - Tây Sơn, người có công lớn trong việc giúp triều Tây Sơn đánh tan quân Thanh. Ngô Thì Nhậm xuất thân từ gia đình vọng tộc chốn Bắc Hà, là con Ngô Thì Sĩ, người làng Tả Thanh Oai, (tục gọi là làng Tó), trấn Sơn Nam (nay là xã Đại Thanh, huyện Thường Tín, Hà Nội). Thuở nhỏ, ông tên là Phó, sau đổi là Nhậm, tự là Hy Doãn, hiệu Đạt Hiên. Ông là người thông minh, học giỏi, sớm có những công trình về lịch sử.

Đức Đạt Lai Lạt Ma, vị thần tượng thời nay

Đức Đạt Lai Lạt Ma, vị thần tượng thời nay
Đời sống của Ngài là cả sự bình dị và lòng chân thật như Ngài đã từng nói tại lần Ngài ghé thăm tu viện Ganden Ling của Dagpo Rinpoche tại ngoại ô Paris: "Điều khổ tâm nhất là phải đóng khuôn, làm vai trò giả tạo như thể mình là một vị đã đạt được một cái gì, mà cho dù có cố đóng vai trò như thế cũng không thể làm mãi mãi, vì chỉ một thời gian sau là sẽ trở thành vô cùng khổ sở...."

Tổ Huệ Viễn Với Pháp Môn Tịnh Độ

Tổ Huệ Viễn Với Pháp Môn Tịnh Độ
Từ khởi nguyên, mục đích của đạo Phật là ban vui cứu khổ. Vì chúng sanh căn tánh đa dạng, nên đức Phật phải phương tiện với nhiều pháp môn bằng câu châm ngôn quen thuộc. Đó là “chúng sanh đa bệnh Phật Pháp đa phương”. Cho nên giáo pháp của đức Phật được phương tiện chia ra làm mười tông (theo cách thành lập tông của Trung Hoa), mỗi tông phái nhằm thích hợp với một số căn tánh chúng sanh. Hầu hết các tông phái này được phát triển ở Trung hoa, dù Thiền, Tịnh hay Mật… cũng đều có chung một mục đích là làm sao cho tất cả chúng sanh đều được giác ngộ.

Không Hải đại sư - Sơ tổ sáng lập Chân Ngôn Tông

Không Hải đại sư - Sơ tổ sáng lập Chân Ngôn Tông
Trong lịch sử Phật giáo Nhật Bản, có một vị Đại sư mà tiểu sử của Ngài thường được rất nhiều sách vở, tài liệu nghiên cứu đề cập và đặc biệt cuộc đời của Ngài được thể hiện trong vô số mẫu chuyện thần thoại dân gian được phổ biến sâu rộng trong dân chúng Nhật.

Tưởng niệm HT.Thích Thiện Trí

Tưởng niệm HT.Thích Thiện Trí
Sáng ngày 9-1 Nhâm Thìn (31-1-2012) tại chùa Hiếu Quang, TP.Huế, Tăng chúng bổn tự và đạo hữu Phật tử đã trang nghiêm cử hành lễ tưởng niệm 13 năm ngày Đại lão HT.Thích Thiện Trí viên tịch.

Đại sư Giám Chân và chuyến hoằng pháp huyền thoại tại Nhật

Đại sư Giám Chân và chuyến hoằng pháp huyền thoại tại Nhật
Tuổi ngoài 60, hai mắt bị mù thế nhưng Giám Chân vẫn quyết định nhận lời sang Nhật Bản để hoằng pháp, truyền bá Phật môn bất chấp những nguy hiểm đang chờ đợi. Cuộc đời tu học và hoằng pháp đầy huyền thoại của Giám Chân cho tới nay vẫn là câu chuyện khiến những người hiện đại phải ngỡ ngàng…

Thiền sư đưa văn hóa giấy Cao Ly đến với Nhật Bản

Thiền sư đưa văn hóa giấy Cao Ly đến với Nhật Bản
Năm 105 sau công nguyên, nhân loại đã đạt tới đỉnh điểm của sự phát triển về văn hóa ghi chép với việc phát minh ra giấy viết từ nguyên liệu vỏ thân cây và cây gai dầu của Thái Luân thời Hậu Hán, Trung Quốc. Sau suốt quá trình lịch sử 200 năm sống không có giấy, nhân loại giờ đây đã có thể nhanh chóng phát triển nền văn hóa, văn minh của mình quanh những cuốn sách.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
  Trang:  1 2 [3] 4 5 6 7 8 9 10  
© 2005-2011 Chùa Vĩnh Nghiêm.
Biên tập: Đ.Đ. Thích Thanh Phong.
Địa chỉ: 339 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, P.7, Quận 3, TP. Hồ Chí Minh
Điện thoại: (08)3848 3153 Fax: (08)3843 9901
Email: [email protected]
Website: http://www.vinhnghiemvn.com