Tìm hiểu Thành thật luận

Tìm hiểu Thành thật luận
Theo sử liệu của Thượng tọa bộ hoặc Dị bộ tôn luân luận và Phật giáo sử của Taranātha thuộc Bắc phương thì đã hình thành khoảng 18 đến 20 bộ phái Phật giáo khác nhau, trong đó, Thành thật luận thuộc về Kinh lượng bộ (Sautrāntika).1

Truyền thuyết về Bồ Tát Quán Thế Âm

Truyền thuyết về Bồ Tát Quán Thế Âm
Bồ Tát Quán Thế Âm là một trong những hình tượng gần gũi nhất với hầu hết tín đồ Phật giáo, dù ở bất cứ nơi đâu, dù thuộc tầng lớp nào. Ngài là biểu tượng của lòng đại bi, nền tảng của mọi công hạnh tu tập, mà cũng là chỗ nương cậy mong cầu cứu khổ của tất cả chúng sinh. Vì thế, các bậc hành giả khi tu tập đều quy hướng về Ngài như một tấm gương sáng để noi theo, mà tất cả chúng sinh đang khổ đau cũng quy hướng về Ngài để được chở che, dắt dẫn. Cho nên, chúng ta cũng không lấy gì làm lạ khi từ kẻ quê mùa cho đến hàng trí giả, ai ai cũng thường cung kính niệm tưởng đến Ngài.

Ý Tình Thân

Ý Tình Thân
Ta từ đâu đến, sinh ra đời để làm gì và chết sẽ đi về đâu? Một người bình dân như tôi sẽ trả lời: "Ta từ bụng mẹ chui ra, sinh ra đời để sống như bao nhiêu người khác và chết thì trở về với cát bụi. Thế là hết cuộc đời!" Mới nghe thấy xuôi tai nhưng thực tế không phải đơn giản như vậy.  Sinh ra đời để sống như bao nhiêu người là sao? Là ăn, ngủ, đi làm kiếm tiền nuôi gia đình, lớn tuổi về hưu, già bệnh rồi chết! Ăn ngủ cho sướng cái thân, đi làm kiếm tiền cũng để nuôi thân và nuôi những người thân. Nhìn kỹ một chút thì bản tính tự nhiên của con người là đi tìm sung sướng hạnh phúc, không ai dại gì đi tìm khổ đau.

Kinh Như Lai Viên Giác Trực Chỉ Đề Cương

Kinh Như Lai Viên Giác Trực Chỉ Đề Cương
Bộ kinh nầy tiền bối cổ kim từ các thời đại Tống, Minh xa xưa ở Trung Quốc và qua bao thế hệ lịch sử ở Việt nam ta đều tiếp nhận danh xưng của bộ kinh nầy qua nhan đề ĐẠI PHƯƠNG QUẢNG VIÊN GIÁC TU ĐA LIỄU NGHĨA KINH. Với nhan đề đó, nói lên tánh chất trọng đại trong trọng đại ở nội dung và giáo nghĩa thậm thâm vi diệu của kinh. Thực lý mà nói, văn tự có tuyệt xảo thế nào cũng không chở hết được ý. Người xưa nói: Ý tại ngôn ngoại. Phật thì nói: "Nhất thiết tu đa la giáo như tiêu nguyệt chỉ". Văn tự, giáo lý của tất cả kinh tạng ví như ngón tay chỉ trăng. Và lại theo lời Phật dạy cho Bồ Tát Hiền Thiện Thủ thì kinh nầy có thể gọi bằng những năm danh tự khác nhau. Mà danh tự nào, ý nghĩa cũng hun hút chiều sâu như vực thẳm.

Kinh Lăng Già

Kinh Lăng Già
Kinh Lăng Già có ba bản dịch từ Phạn sang Hán: Tống dịch, Ngụy dịch, và Đường dịch. Hiện đang phổ biến lưu thông là bản Tống dịch, dịch giả bản này là người Ấn Độ, đối với Hán văn chưa được thông thạo lắm, nên lời văn đảo qua lộn lại, có chỗ thì trùng lắm quá dư thừa, dẫu cho nhà Nho tinh thông tiếng Hán cũng cảm thấy khó hiểu.  

Kinh Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật

Kinh Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật
(- HIDDEN -) Kinh Kim Cang là một phẩm trong Kinh Đại Bát Nhã 600 quyển. Kinh này từ đầu đến cuối đều hiển bày nghĩa ba câu, nếu đọc giả thấu suốt được nghĩa ba câu của Kinh này, thì đối với tất cả kinh đại thừa liễu nghĩa đều thấu suốt cả.

Dược sư Lưu Ly Quang Như Lai Bản Nguyện Công Đức Kinh

Dược sư Lưu Ly Quang Như Lai Bản Nguyện Công Đức Kinh
Kinh nói về Công đức Bản nguện của Đức Dược sư Lưu Ly Quang Như Lai; Ðúng thực như thế, chính tôi được nghe: Một thời bấy giờ, Ðức Bạc-già-phạm đi độ các nước, đến thành Quảng Nghiêm, Ngài dừng lại ở dưới cây âm nhạc cùng với tám nghìn vị Ðại Tỳ Kheo, ba vạn sáu nghìn vị Ðại Bồ Tát, và các Quốc Vương, các quan Ðại thần, các Bà la Môn, các thầy Cư sĩ, Thiên, Long, Bát Bộ Nhơn với Phi Nhơn, đông không xiết kể, thảy đều cung kính vây kín xung quanh Ðức Phật thuyết pháp.

Kinh Duy Ma Cật Giảng Luận

Kinh Duy Ma Cật Giảng Luận
Bộ Kinh Duy Ma Cật đã được nhiều người dịch ra Việt Văn, nhưng ít ai giải thích nghĩa bóng lý ẩn của lời Kinh để vạch ra con đường tu giải thoát cho những người còn có bổn phận với gia đình xã hội, chưa đủ duyên lành xuất gia cầu Ðạo; tuy nhiên không phải vì vậy mà họ bị thiệt thòi, chẳng được tu pháp môn thù thắng giác ngộ. 

Truyện tích Vu Lan Phật Giáo

Truyện tích Vu Lan Phật Giáo
Trong đạo Phật, hiếu hạnh được xem là đứng đầu trong tất cả các đức hạnh. Điều này đã được đức Phật chỉ dạy trong rất nhiều kinh điển. Vâng theo lời Phật dạy, ngay từ thời Phật còn tại thế đã có tôn giả Mục-kiền-liên được tôn xưng là bậc Đại hiếu. Từ đó đến nay, trải qua hơn 2.500 năm, cũng đã có không ít những gương hiếu hạnh trong hàng Phật tử. Và mỗi năm cứ đến mùa Vu Lan tháng bảy thì những người con Phật lại nhắc nhở cho nhau truyền thống này.

Hạnh phúc và con đường tu học

Hạnh phúc và con đường tu học
Con đường tu học là một con đường hạnh phúc. Một buổi sáng mai, mặt trời hồng sẽ thật ấm trong một ngày thu trên cao, dọi xuống con đường nhỏ ta đi, được lót bằng những tờ lá chín cây muôn màu thật đẹp.Có người nghĩ rằng tu là tại tâm, ở lòng mình, Tam bảo cũng ở trong tâm ta mà thôi. Và vì vậy mà họ thấy không cần thiết phải đi chùa hoặc tham dự những khóa tu học. Nhưng tâm ta là gì, nằm ở đâu Thầy nhỉ? Những gì mà chúng ta cho là tâm đó, có thật là chân tâm của mình không?
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
  Trang:  1 2 3 4 5 6 7 [8] 9 10  
© 2005-2011 Chùa Vĩnh Nghiêm.
Biên tập: Đ.Đ. Thích Thanh Phong.
Địa chỉ: 339 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, P.7, Quận 3, TP. Hồ Chí Minh
Điện thoại: (08)3848 3153 Fax: (08)3843 9901
Email: [email protected]
Website: http://www.vinhnghiemvn.com