Giới thiệu cuốn sách bổ ích cho người Phật tử tại gia

Giới thiệu cuốn sách bổ ích cho người Phật tử tại gia
Chúng con Thân chưa xuất gia mà Tâm xuất gia quy Phật, đáng lẽ là phải thu nhiếp Sáu Căn buông bỏ Sáu Trần để vui sống với Chân Lý giải thoát. Nhưng trong hiện tại cuộc sống, qua Căn - Trần tiếp xúc, chúng con sinh có cái Thấy - Nghe - Hay - Biết. Biết cái vui lớn vì Phật Pháp Hưng Long, lại xen kẽ nỗi buồn phảng phất, buồn vì lời dị nghị của Nhân Thế, cho rằng trong Đạo Phật còn nhiều điều Mê Tín. Trên thực tế, thì rõ ràng Đạo Phật là Đạo Giác Ngộ như thật, Chân Lý vẫn đang tỏa sáng ngời khắp năm châu bốn biển, phổ độ Âm - Dương lưỡng lợi.

Giáo Lý Phật Giáo Về Sự Tái Sinh

Giáo Lý Phật Giáo Về Sự Tái Sinh
Normal 0 false false false MicrosoftInternetExplorer4 /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} Giáo lý về sự Tái-Sanh của Phật-Giáo khác hẳn với quan niệm Luân-Hồi và đầu thai của linh-hồn bởi Phật-Giáo không nhìn nhận có một linh-hồn trường tồn bất diệt để chuyển sanh từ kiếp này qua kiếp khác, dầu là linh-hồn do Thượng Ðế sanh ra, hay từ trong cái Ðại-Hồn (Paramàtama) tách ra.

Thành tâm để thành công

Thành tâm để thành công
Ai muốn thành công mà không thành tâm thì thành công có đến chắc chắn cũng không vững bền. Làm cách nào để bày tỏ sự quan tâm của mình đến những người xung quanh mà không ràng buộc họ?   Làm sao để có thể phân biệt thị phi không gây tổn thương cho họ?   Làm thế nào để điều chỉnh lý tính và cảm tính?

Thiền Tịnh song tu

Thiền Tịnh song tu
Pháp môn Thiền Tịnh song tu là do công đức chung của các bậc Lão Tăng Trung Hoa, Việt Nam, khai sơn cho đồ chúng tu tập trở thành một môn phái không thể thiếu trong lòng Phật tử Việt Nam. Chúng tôi là những Nhà Sư của pháp môn tu Tịnh có truyền thống từ 92 năm qua, phát tâm biên soạn, trích lược ghi lại những ý tưởng lớn của các bậc đạo sư hoằng truyền về Thiền Tịnh viên dung để quý liên hữu độc giả tiện việc nghiên cứu tu tập.

Phật giáo trong biến đổi xã hội ở Trung Quốc

Phật giáo trong biến đổi xã hội ở Trung Quốc
Bài viết này giới thiệu những ghi nhận có liên quan đến Phật giáo Trung Quốc trong công trình nghiên cứu có nhan đề: “Đối sách của các quốc gia và vùng lãnh thổ ở Đông Bắc Á về những biến đổi xã hội”, một công trình do Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, chủ biên TS. Trần Thị Nhung

Kinh Duy Ma Cật Sở Thuyết

Kinh Duy Ma Cật Sở Thuyết
Bản Hán ngữ: DUY-MA-CẬT-SỞ THUYẾT KINH Của Tam tạng Pháp sư Cưu-ma-la-thập Tham chiếu: THUYẾT VÔ CẤU XƯNG KINH Đường Huyền Trang dịch – bản dịch Việt: Thích Tuệ Sỹ Nhà xuất bản Phương Đông 2008

Quan điểm của Phật giáo trước các vấn đề hiện đại

Quan điểm của Phật giáo trước các vấn đề hiện đại
“Quan điểm của Phật giáo trước các vấn đề hiện đại” là một tuyển tập các bài viết của các giáo sư Phật học và các nhà khoa học nổi tiếng thế giới về các vấn đề thời đại, dưới cái nhìn Phật giáo.

Bảy bước yêu thương

Bảy bước yêu thương
Kim chỉ nam của cuộc sống, giúp bạn tìm được niềm vui, sự bình yên và hạnh phúc. 

Kim Cang Kinh giảng nghĩa

Kim Cang Kinh giảng nghĩa
Kinh Kim Cương Bát Nhã Ba La Mật là một bộ kinh hoằng dương rất thịnh, phổ biến rất rộng trong các kinh điển đại thừa. Từ xưa đến nay không những các vị tăng trụ trì ở nơi chùa chiền, am viện đều tụng hằng ngày, mà ngay đến các thiện nam tín nữ, bạch y cư sĩ cũng lấy cuốn kinh nầy làm công khóa để tụng đọc.

Phật Giáo Và Tâm Lý Học Hiện Đại

Phật Giáo Và Tâm Lý Học Hiện Đại
Phật Giáo và Tâm Lý Học Hiện Đại do ban biên tập của Bồ Đề Học Xã biên soạn, là một tài liệu giá trị cho những ai muốn tìm hiểu sự khác và giống giữa Phật Pháp và Tâm lý Học...
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
  Trang:  1 [2] 3 4 5 6 7 8 9 10  
© 2005-2011 Chùa Vĩnh Nghiêm.
Biên tập: Đ.Đ. Thích Thanh Phong.
Địa chỉ: 339 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, P.7, Quận 3, TP. Hồ Chí Minh
Điện thoại: (08)3848 3153 Fax: (08)3843 9901
Email: [email protected]
Website: http://www.vinhnghiemvn.com