Thơ: Xuân quê hương

Thơ: Xuân quê hương
Sáng nay én liệng mái tranh. Cây mai trước giậu mấy cành trổ hoa. Dáng ai rón rén thướt tha. Dáng ai thanh thoát như là dáng Xuân. Đường trần mỏi bước gian truân. Về đây ngắm lại dáng Xuân quê nhà.

Hòa thượng Thích Thanh Tứ trong tôi

Hòa thượng Thích Thanh Tứ trong tôi
Tin Hòa Thượng Thích Thanh Tứ viên tịch đến với tôi đúng vào lúc Tăng Ni Phật tử kỷ niệm 703 năm ngày Phật Hoàng Trần Nhân Tông nhập Niết Bàn.

Theo Dấu Chân Xưa

Theo Dấu Chân Xưa
Trong nhiều kinh điển, Đức Phật dạy về đạo hiếu hạnh của người con đối với bậc sinh thành, đó là Cha sinh, Mẹ dưỡng. Những lời dạy quí báu đó là khuôn vàng thước ngọc, nếu chúng ta, thuộc nhiều thế hệ khác nhau, biết đem áp dụng vào cuộc sống hằng ngày thì ích lợi cho mình và cho người biết bao nhiêu.

Tuyển Tập Truyện Ngắn Của Lam Khê 2

Chùa xây theo lối kiến trúc vừa cổ kính vừa hiện đại, có sân trồng hoa kiểng, có Đông lang Tây lang làm nhà chúng và có cả tầng hầm làm nhà kho nhà bếp và nơi để xe của quý cô. Chùa khánh thành xong, mở nhiều khóa tu nên Phật tử lui tới đông đúc. Buổi sáng khi công việc bếp núc thu dọn xong là quý cô rút hết lên lầu. Lúc này khu tầng hầm là nơi vắng vẻ yên tịnh hơn cả.

Tuyển Tập Truyện Ngắn Của Lam Khê

Tuyển Tập Truyện Ngắn Của Lam Khê
Sáng sớm tôi thích lang thang ngoài đồng cỏ. Có nhiều giống chim lạ và tiếng hót của chúng đã đưa tôi ra tới tận bìa rừng. Trời mù sương lạnh buốt. Bỗng tôi giật thót người, mồ hôi trán nhỏ giọt. Có bóng ai chập chờn bên khu đồng mả. Một thoáng tôi kịp nhận ra con bé. Quái lạ. Không hiểu nó làm gì ở đây vào giờ này.

Mẹ có nghĩa là duy nhất!

Mẹ có nghĩa là duy nhất!
Tình cờ tôi lại đọc được những vần thơ cũ, tưởng đã thấm, đã quen nhưng khi ôn lại thì thấy mới tinh nguyên, xúc động rơi nước mắt. Chắc tại đó là vần thơ về mẹ, một định nghĩa giản dị nhưng gần gũi xiết bao. Những vần thơ tôi vừa nhắc là của Thanh Nguyên: “Mẹ! Có nghĩa là duy nhất/ Một bầu trời/ Một mặt đất/ Một vầng trăng/ Mẹ không sống đủ trăm năm/ Nhưng đã cho con dư dả nụ cười và tiếng hát...”.

Vu Lan về, nhớ mẹ

Vu Lan về, nhớ mẹ
Sau ngần ấy tháng ngày quay quần với cuộc sống, với tình yêu và bè bạn, con đã quên mất đi nhiều thứ lắm Mẹ ạ! Giữa căn phòng trống vắng đêm nay, con cũng chợt nhận nhiều điều, con thấy trái với suy nghĩ, dự tính cho những buổi ăn chơi hò hẹn hằng ngày của con trẻ nơi đất Sài thành này, là những trăn trở, nhọc nhằn mà Cha Mẹ đang ngày đêm cố giải từ bài toán của cuộc đời anh em chúng con … Con đã hiểu ra điều gì đó!

Truyền thuyết về Bồ Tát Quán Thế Âm

Truyền thuyết về Bồ Tát Quán Thế Âm
Bồ Tát Quán Thế Âm là một trong những hình tượng gần gũi nhất với hầu hết tín đồ Phật giáo, dù ở bất cứ nơi đâu, dù thuộc tầng lớp nào. Ngài là biểu tượng của lòng đại bi, nền tảng của mọi công hạnh tu tập, mà cũng là chỗ nương cậy mong cầu cứu khổ của tất cả chúng sinh. Vì thế, các bậc hành giả khi tu tập đều quy hướng về Ngài như một tấm gương sáng để noi theo, mà tất cả chúng sinh đang khổ đau cũng quy hướng về Ngài để được chở che, dắt dẫn. Cho nên, chúng ta cũng không lấy gì làm lạ khi từ kẻ quê mùa cho đến hàng trí giả, ai ai cũng thường cung kính niệm tưởng đến Ngài.

Thảo thơm rằm tháng Bảy

Thảo thơm rằm tháng Bảy
      Lâu rồi ý niệm của câu tục ngữ Rằm tháng Bảy, kẻ quảy người không vẫn cứ in sâu trong lòng tôi. Tôi vẫn còn nhớ lúc cuộc sống khốn khó, tôi đã từng nghĩ, ừ thì mình có thì mình có mâm lễ, còn không thì năm ba cây hương cũng được. Rồi cũng qua chuyện cúng kiến, lễ bái.

Tạm biệt mái tóc ngổ ngáo, tôi đi tu…

Tạm biệt mái tóc ngổ ngáo, tôi đi tu…
Từ chỗ yêu mến mái chùa, quý kính vị thầy hiền từ, ngưỡng mộ bức tượng Phật ngập tràn từ bi, tôi đã học được các triết lý nhân sinh của đạo Phật.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
  Trang:  1 2 3 4 [5] 6 7 8 9 10  
© 2005-2011 Chùa Vĩnh Nghiêm.
Biên tập: Đ.Đ. Thích Thanh Phong.
Địa chỉ: 339 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, P.7, Quận 3, TP. Hồ Chí Minh
Điện thoại: (08)3848 3153 Fax: (08)3843 9901
Email: [email protected]
Website: http://www.vinhnghiemvn.com