Pháp môn Tịnh Độ niệm Phật A Di Đà

Pháp môn Tịnh Độ niệm Phật A Di Đà
Ngày nay, nhiều người niệm Phật A Di Đà để cầu vãng sinh Tây phương Cực Lạc. Điều này phù hợp với đại nguyện của đức Phật A Di Đà cứu độ chúng sinh về cõi Tịnh độ của Ngài để tiếp tục tu hành tới ngày thành Phật.

Nguồn Gốc Và Đặc Điểm Của Phật Giáo Mật Tông

Nguồn Gốc Và Đặc Điểm Của Phật Giáo Mật Tông
Mật tông là một nền văn hóa đặc sắc của Phật giáo Đại thừa giai đoạn cuối, còn gọi là Mật giáo hoặc Bí mật giáo, Chân ngôn tông, Kim cang thừa, Mật thừa, Quả thừa v.v..

Duy Thức Học và Dòng Cảm Biến Tâm Thức

Duy Thức Học và Dòng Cảm Biến Tâm Thức
Học Duy Thức Học để vận dụng thực hành là tôn chỉ hàng đầu cuả người tu Phật. Trên cơ sở những yếu lý trong Duy Thức Học, quán chiếu sự vận hành, những quy luật biến hóa của Thức, giản trạch và chuyên nhất vào sự thực hành, gạn đục khơi trong; nếu không sẽ quay cuồng trong sự tạo tác( sanh y) và sự giải thoát sẽ khó có được trong tầm tay.

Thực tiễn sáu phép ba la mật trong cuộc sống hàng ngày

Thực tiễn sáu phép ba la mật trong cuộc sống hàng ngày
Lượt thị thắng năng Thị cố y hành thuyết thứ đệ Tín nhạo tối thắng thậm nan đắc Thí như nhất thiết thế gian trung Nhi hửu tùy ý diệu bảo châu Bài kệ này đại sư Thanh Lương đã giải thích cho chúng ta là tổng kết thắng năng

Công đức có thể hồi hướng cho người khác được hưởng không?

Công đức có thể hồi hướng cho người khác được hưởng không?
Hồi hướng là chuyển từ phía mình, sang phía người khác. Đó là một sự cảm ứng tâm lực. Tâm lực của mình, thông qua nguyện lực của chư Phật, Bồ Tát mà đạt tới đối tượng của sự hồi hướng.

Nguồn gốc tư tưởng Trung Quán Luận

Nguồn gốc tư tưởng Trung Quán Luận
Long Thọ (Nagarjuna) sinh ra vào khoảng thế kỷ II – III TL tại Ấn Độ, khi xã hội có những biến động về kinh tế, chính trị, tư tưởng...Ngài đã sáng tác Trung quán Luận là một bộ luận quan trọng nhất, với triết lý Tính Không, với biện chứng pháp phủ định độc nhất vô nhị. Nguồn gốc tư tưởng Đại thừa Phật giáo đã có từ thời Đức Phật còn tại thế. Tư tưởng Đại thừa ban đầu bắt nguồn từ phía Nam Ấn Độ, nơi căn cứ của Đại Chúng Bộ. Cũng ở đây đã nảy nở ra tư tưởng “Bát Nhã”, cội nguồn của tư tưởng “Không”.

Cảm niệm về ý nghĩa vô thường nhân mùa Vu Lan

Cảm niệm về ý nghĩa vô thường nhân mùa Vu Lan
Vô thường tinh tế thì giống như một vì sao giữa trời. Hình ảnh và vị trí của ngôi sao Bắc Đẩu mà chúng ta trông thấy hôm nay là hình ảnh và vị trí của nó cách đây đã 430 năm ánh sáng. Vô thường tinh tế cũng là con ruồi đang vờn bay trước mặt, một giấc mơ đêm qua, một thoáng xúc cảm trong tim hay một niềm hạnh phúc trong lòng.

Con đường tâm linh của người Phật tử

Con đường tâm linh của người Phật tử
Có thể nói từ khi loài người hiện hữu trên trái đất này, hầu như ai cũng nghĩ về đời sống tinh thần và cội nguồn của mình. Vì thế, con đường tâm linh đã được nhiều người lý giải, triển khai theo nhiều hướng khác nhau. 

Vì sao tháng bảy mưa ngâu là thời điểm thích hợp để tu phước báo hiếu?

“Ưng vô sở trụ nhi sinh kỳ tâm”, câu kinh Kim Cang có nghĩa cần phải không trụ vào chỗ nào mới sinh ra tâm. Nhưng tiếp tục hỏi, vậy tâm thiện bố thí, làm phước được sinh ra từ đâu?

Vì sao tháng bảy mưa ngâu là thời điểm thích hợp để tu phước báo hiếu?

“Ưng vô sở trụ nhi sinh kỳ tâm”, câu kinh Kim Cang có nghĩa cần phải không trụ vào chỗ nào mới sinh ra tâm. Nhưng tiếp tục hỏi, vậy tâm thiện bố thí, làm phước được sinh ra từ đâu?
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
  Trang:  1 2 3 4 5 [6] 7 8 9 10  
© 2005-2011 Chùa Vĩnh Nghiêm.
Biên tập: Đ.Đ. Thích Thanh Phong.
Địa chỉ: 339 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, P.7, Quận 3, TP. Hồ Chí Minh
Điện thoại: (08)3848 3153 Fax: (08)3843 9901
Email: [email protected]
Website: http://www.vinhnghiemvn.com