Đức Phật giúp được gì cho nỗi đau khổ này

Đức Phật giúp được gì cho nỗi đau khổ này
Một cậu sinh viên đã lấy lòng tôi bằng một câu nói của Albert Einstein mà cậu ấy đã thuộc làu để mở đầu cho một cuộc đối thoại bên tách trà: “Tôn giáo tương lai sẽ là tôn giáo toàn cầu, vượt lên mọi thần linh giáo điều và thần học.

Thánh tử đạo Ichadon thời Phật giáo Silla - Hàn Quốc

Thánh tử đạo Ichadon thời Phật giáo Silla - Hàn Quốc
Thánh tử đạo Ichadon là một phật tử thuần thành, tín tâm kiên cố, đạo niệm tinh chuyên, là một trung thần, một vị hộ quốc an dân, luôn tồi tà phụ chánh, ủng hộ cho ý chí xây dựng Phật giáo làm Quốc đạo

Tôn giả Phú Lâu Na: Tấm gương sáng Tôn sư trọng đạo

Tôn giả Phú Lâu Na: Tấm gương sáng Tôn sư trọng đạo
Nói về tôn giả Phú Lâu Na, vị thuyết pháp đệ nhất trong Thập đại đệ tử của đức Phật, chúng ta thường biết đến gương can đảm, tính nhẫn nhục, nhưng có một khía cạnh tuyệt vời khác mà chúng ta ít lưu tâm tới, đó là tinh thần Tôn sư trọng đạo, một đức tính cần phải có của hàng tu sĩ.

Chùm ảnh: Ivolginsky Datsan - Trung tâm Phật giáo tại Nga

Chùm ảnh: Ivolginsky Datsan - Trung tâm Phật giáo tại Nga
Kính mời độc giả cùng khám phá tu viện Ivolginsky Datsan, được xem là trung tâm Phật giáo tại Nga.

Ảnh hưởng của giới thương nhân vào Phật giáo Ấn Độ

Ảnh hưởng của giới thương nhân vào Phật giáo Ấn Độ
NSGN - Từ thế kỷ VII (tr.TL), nhiều khu vực ở Bắc Ấn bắt đầu trải qua một thời kỳ đô thị hóa, và đây là thời kỳ đô thị hóa lần thứ hai ở lục địa Ấn. Thời kỳ đô thị hóa lần hai này gắn liền với việc ra đời các đô thị ở trung và hạ lưu đồng bằng Hằng hà. Trong khi lần thứ nhất xảy ra vào thiên niên kỷ thứ III và thứ II (tr.TL), với việc phát triển các thành phố dọc theo sông Indus, gắn liền với văn minh Harappan.

Vì sao nhà nước Trung Quốc ưu đãi Phật giáo Hán?

Vì sao nhà nước Trung Quốc ưu đãi Phật giáo Hán?
Năm 1980 số nhà sư sót lại trên lãnh thổ Trung Quốc vào khoảng vài nghìn người. Năm 1994 tông phái Đại Thừa của Phật Giáo Hán gồm có khoảng 40000 sư sãi và những người mới tu; năm 1997 con số này là 70 000 người, và vào giữa các năm 2006-2007 là 100000 người. Nói chung tỷ số gia tăng là 8% mỗi năm trong khoảng thời gian từ 1994 đến 2006.

Phật giáo trong biến đổi xã hội Đài Loan

Phật giáo trong biến đổi xã hội Đài Loan
Công trình “Đối sách của các quốc gia và vùng lãnh thổ Đông Bắc Á về những biến đổi xã hội” của Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á, Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Nam do TS Trần Thị Nhung chủ trì, được giới thiệu qua loạt bài viết về Phật giáo trong biến đổi xã hội ở các nước và lãnh thổ Đông Bắc Á của chúng tôi, tuy có đề cập đến nhiều mặt biến đổi xã hội ở Đài Loan, nhưng hầu như không nói đến biến đổi tôn giáo ở Đài Loan.

Khám phá những bảo vật của lịch sử Myanmar

Khám phá những bảo vật của lịch sử Myanmar
Sau hàng chục thập kỷ dưới chế độ quân quyền, đất nước thuộc khu vực Đông Nam Á Myanmar đang mở cửa, và chính phủ đang tích cực chào đón du khách khắp nơi trên thế giới.

Hàn Quốc: Phụng Ni Sơn Thần Lặc Cổ Tự

Hàn Quốc: Phụng Ni Sơn Thần Lặc Cổ Tự
Thần Lặc Cổ Tự (Shilleuksa-신륵사-神勒寺), nằm trong quần thể núi Phụng Ni, 73 Khu phố Shilleuksa, (신륵사길), Ấp Yeoju (여주읍-骊州邑), quận Yeoju (여주군-驪州郡), tỉnh Gyeonggi-do (경기도-京畿道).

Vài nét lịch sử Phật giáo Đại thừa tại Sri Lanka

Vài nét lịch sử Phật giáo Đại thừa tại Sri Lanka
Phật giáo được truyền đến Sri Lanka từ thế kỷ thứ III trước Tây lịch. Và phần lớn thời gian trong suốt hơn 2.000 năm, Phật giáo được xem quốc giáo tại đảo quốc này. Phật giáo hiện nay tại Sri Lanka là Phật giáo thuộc truyền thống Theravāda. Nhưng trong quá khứ, Phật giáo Đại thừa cũng đã tồn tại và ít nhiều ảnh hưởng trong đời sống tín ngưỡng và tâm linh của người dân Sri Lanka gần 1.000 năm.
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
  Trang:  1 2 [3] 4 5 6 7 8 9 10  
© 2005-2011 Chùa Vĩnh Nghiêm.
Biên tập: Đ.Đ. Thích Thanh Phong.
Địa chỉ: 339 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, P.7, Quận 3, TP. Hồ Chí Minh
Điện thoại: (08)3848 3153 Fax: (08)3843 9901
Email: [email protected]
Website: http://www.vinhnghiemvn.com