Chết An Bình Tái Sinh Hạnh Phúc

Chết An Bình Tái Sinh Hạnh Phúc
Thật tánh của sinh, tử là an bình và hạnh phúc. Thế giới thật sự của an bình và hạnh phúc là cõi Cực Lạc. Suối nguồn thật sự của cực lạc và ban phước là Vô Lượng Quang. Thật tâm..

Phật giáo trong thế giới tân tiến ngày nay

Phật giáo trong thế giới tân tiến ngày nay
Đại Học Phật giáo Âu châu trong bức thư hàng tháng (số 28 tháng 12, năm 2010) gởi cho các thành viên có giới thiệu quyển sách "Le Monde du Bouddhisme" ("Thế giới Phật giáo") do hai Giáo sư  Heinz Bechert và Richard Gombrich chủ biên (nhà xuất bản Thames & Hudson, Paris, 1998). Bức thư cũng trích dẫn và giới thiệu một bài viết trong quyển sách này mang tựa đề là "Phật giáo trong thế giới tân tiến ngày nay"   của Giáo sư người Đức Heinz Bechert. Dưới đây là phần chuyển ngữ lời giới thiệu của Đại Học Phật giáo Âu châu và bài viết của Heinz Bechert.

Ngàn năm bóng nước sông Hằng

Ngàn năm bóng nước sông Hằng
Đây là tập bút ký của tác giả Trí Không, đề cập đến nhiều chủ đề khác nhau trong sự tu tập. Bằng kinh nghiệm tự thân cũng như góp nhặt từ những chuyến đi hoằng pháp đó đây, tác giả đã hệ thống thành các bài viết chuyen biệt cho từng chủ đề, có thể cung cấp những kiến thức cơ bản nhất cho người học Phật.

Pháp Ngữ Của Thiền Sư Hư Vân

Pháp Ngữ Của Thiền Sư Hư Vân
Tuy thuyết pháp trong bốn mươi chín năm trường mà đức Phật Thích Ca tự bảo rằng Ta chưa từng nói một lời nào. Tuy truyền trao tâm ấn cho tôn giả Ma Ha Ca Diếp qua hình ảnh "Niêm Hoa Vi Tiếu", mà đức Phật cũng chưa hề nói một chữ "Thiền". Tuy bao đời lịch đại tổ sư, thầy trò "Dĩ Tâm Truyền Tâm" với nhau, nhưng chưa từng nói rằng có một pháp nào để truyền thừa.

Đốn Ngộ Nhập Đạo Yếu Môn

Đốn Ngộ Nhập Đạo Yếu Môn
“Muốn được Tịnh-Độ phải tịnh tâm ấy, tùy tâm ấy tịnh là Phật độ tịnh”. Kinh Di Giáo nói “Chỉ kềm tâm một chỗ, không việc gì chẳng xong”. Kinh nói “Thánh nhơn cầu tâm chẳng cầu Phật, ngu nhơn cầu Phật chẳng cầu tâm, trí nhơn điều tâm chẳng điều thân, ngu nhơn điều thân chẳng điều tâm”. Kinh Phật Danh nói “Tội từ tâm sanh lại từ tâm diệt”. Thế nên biết, tất cả thiện ác đều do tâm mình, do đó nói tâm là căn bổn”.

Bí Ẩn Về Tiền Kiếp Hậu Kiếp

Bí Ẩn Về Tiền Kiếp Hậu Kiếp
Thuyết luân hồi hay tái sinh có ý nghĩa vô cùng sâu sắc và chi li: mọi sinh vật, sau khi chết sẽ chuyển hóa từ một thân xác này sang một thân xác khác. Ngay cả loài vật và loài cây cỏ cũng vậy. Luân hồi hay tái sinh (Reincarnation) là sự chuyển hóa hay sự chuyển sinh, đầu thai (transmission) của linh hồn. Nói rõ hơn là khi chết, linh hồn sẽ chuyển từ thân xác này để nhập vào một thân khác. Khi chết thân xác hủy hoại tan rã, chỉ có linh hồn tồn tại.

Vay Trả Trả Vay (Tâm Lý Học Siêu Hình Của Phật Giáo)

Vay Trả Trả Vay (Tâm Lý Học Siêu Hình Của Phật Giáo)
Normal 0 false false false MicrosoftInternetExplorer4 /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} Vẫn biết: “Năng lượng không tự nhiên sinh ra, cũng không tự nhiên mất đi mà nó chỉ biến từ dạng này sang dạng khác”; rõ ràng Định luật Bảo toàn năng lượng này giúp chúng ta hiểu một cách nom na về qui luật Hetuphalam (Nhân Quả, Causes and Effects). Xét mệnh đề đầu “Năng lượng không tự nhiên sinh ra, cũng không tự nhiên mất đi”, tuy nó không nói đến sự có mặt của các pháp là do “chúng tập họp duyên” như chủ trương của Phật giáo, nhưng nó nhấn mạnh đến qui luật Hetuphalam, chứ không phải do ‘tự nhiên’ sanh...

Chánh Niệm Cơ Bản

Chánh Niệm Cơ Bản
Đề tài trong quyển sách này là phương pháp tu tập Thiền Minh Sát Tuệ. Xin lập lại ở đây “Tu Tập”. Đây là một cẩm nang hướng dẫn tu Thiền Tuệ, là quyển sách chỉ dẫn từng bước công phu để đạt đến Tuệ giác. Điều này cũng có nghĩa là thực hành, là thực dụng. Đã có nhiều quyển sách bao hàm về Phật giáo, trên lãnh vực Triết học và lý thuyết về tu Thiền Phật giáo. Nếu vị nào có hứng thú về phạm trù này, chúng tôi khuyến khích bạn nên đọc những cuốn sách đó. Phần nhiều những quyển sách này được viết rất xuất sắc.

Tâm Lý Học Phật Giáo

Tâm Lý Học Phật Giáo
...Như lời giới thiệu tổng quát của Hoà thượng Viện trưởng HVPGVN, tại TP. HCM, lời nói đầu của tập Thắng Pháp Tập Yếu Luận, tạng Abhidhamma là công trình hệ thống lại những gì đức Phật đã dạy cho nhiều người, tại nhiều nơi, về nhiều vấn đề liên hệ đến Sắc pháp (thế giới vật lý) và tâm pháp (thế giới tâm lý), về các cảnh giới (Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới, Siêu thế giới), về các ác tâm, hại tâm, sân tâm, tham tâm, si tâm, tuệ tâm, giải thoát tâm, về nhân quả nghiệp báo, về sự tái sanh, luân hồi, v.v... vốn đã được kết tập trong kinh tạng...
Các tin đã đăng:
 Về trang trước    
  Trang:  1 2 3 4 5 [6] 7 8 9 10  
© 2005-2011 Chùa Vĩnh Nghiêm.
Biên tập: Đ.Đ. Thích Thanh Phong.
Địa chỉ: 339 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, P.7, Quận 3, TP. Hồ Chí Minh
Điện thoại: (08)3848 3153 Fax: (08)3843 9901
Email: [email protected]
Website: http://www.vinhnghiemvn.com