Sự Giác Ngộ của đức Phật là quá trình chuyển hóa Tâm Linh
17/12/2011 22:17 (GMT+7)
Chuyển hóa tâm linh là một quá trình nổ lực tu tập liên tục theo thứ lớp bằng con đường Bát Chánh được biểu hiện qua 3 món Tam Vô Lậu: Giới, Định, Tuệ mà Ngài đã trải qua. Chỉ có con đường Bát Chánh mới có thể đưa con người diệt tận phiền não khổ đau, chấm dứt sanh tử luân hồi, đạt đến sự an lạc hạnh phúc, giải thoát giác ngộ.
Thiền sư đưa văn hóa giấy Cao Ly đến với Nhật Bản
12/12/2011 14:18 (GMT+7)
Năm 105 sau công nguyên, nhân loại đã đạt tới đỉnh điểm của sự phát triển về văn hóa ghi chép với việc phát minh ra giấy viết từ nguyên liệu vỏ thân cây và cây gai dầu của Thái Luân thời Hậu Hán, Trung Quốc. Sau suốt quá trình lịch sử 200 năm sống không có giấy, nhân loại giờ đây đã có thể nhanh chóng phát triển nền văn hóa, văn minh của mình quanh những cuốn sách.

Lịch sử Chùa Vân Sơn - Núi Một Côn Đảo
11/12/2011 23:12 (GMT+7)
 Chùa Núi Một hay còn gọi là Vân Sơn Tự được xây dựng vào năm 1964 tại vị trí trước đó người Pháp đã sử dụng làm đồi vọng cảnh, xây thương điếm. Mục đích XD Chùa Núi Một khi đó là để mỵ dân và che mắt dư luận báo chí quốc tế. Do mục đích đó mà Chùa được đầu tư XD khá sơ sài cả về kiến trúc lẫn nội dung thờ tự và nay đang dần xuống cấp.Chùa Núi Một nhìn về hướng đông, tổng thể Chùa gồm có Chùa chính và pho tượng Quan Âm Nam Hải bằng đá đứng trên tòa sen trong tư thế bắt ấn hường ra biển, cách Chùa 50m có ngôi miếu nhỏ thờ Sơn thần. Chùa chính được Xây dựng theo hình chữ tam gồm chính điện, mhành lang và hậu điện. Kết cấu Chùa chính bằng bê tông cốt thép, trần bê tông, mái lợp ngói ống, nền lát gạch bông, tường quét vôi, cửa sổ hình chữ vạn….. Trải qua thời gian, cùng với những sự kiện lịch sử sau sắc của Côn Đảo, Chùa Núi Một đã trở thành một dấu tích có vai trò quan trọng trong hệ thống các chứng tích lichj sử cách mạng tịa Côn Đảo, bản thân Chùa Núi Một được xây dựng trên một vị trí đẹp mà từ đó có thể chime ngưỡng nhiều phogn cảnhđẹp của Công Đảo và là một điểm trong cụm di tích danh thắng Núi Một – Đền Bà Phi Yến. Với xu hướng du lịch nghỉ dưỡng kết hợp với du lịch tâm linh, du lịch văn hóa như hiện nay, thì việc trùng tu nâng cấp Chàu Núi Một xứng tầm trogn sự gắn kết chặt chẽ với khu danh thắng Núi Một cùng các điều kiện tự nhiên và xa hội ở Côn Đảo sẽ trở thành một động lực để thúc đẩy dịch vụ du lịch, phát triển kinh tế Côn Đảo  Với thực trạng của di tích và ý nghĩa quan trọng của nó, Chùa Núi Một thực sự cần phải được đầu tư trùng tu, nâng cấp cho khang trang, to đẹp hơn để phù hợp với vị trí địa điểm đẹp, xứng đáng với ý nghĩ mới là nơi cầu an lành cho miền đất hải đảo tiền tiêu, cầu siêu độ cho ngàn vạn anh hùng liệt sỹ và nhân dân đã ky sinh tại nơi này để thể hiện sự tri ân của thế hệ hôm nay và trở thành điểm đến trong hành trình về nguồn của du khách đóng góp vào việc khai thác tiềm năng, thúc đẩy phát triển du lịch cho Côn Đảo Việc trùng tu nâng cấp tổng thể khu vực Chùa Núi Một nhằm đưa quần thể di tích này thành một công trình kiến trúc văn hóa tâm lich, mang đạm bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam. Thể hiện được tinh thần dân tộc Việt, kiên định vững vàng, bất khuất vượt qua mọi thử thách, song gió. Đồng thời Công trình được tổ chức hài hòa với với cảnh quan mội trường xung quanh, kết nối chặt chẽ với hệ thống các di tích lịch sử cách mạng ở Côn Đảo. Sau khi trùng tu là nơi tôn nghiêm để du khách và nhân dân địa phương gửi gắm những tâm nguyện an lành và hướng thiện. Hình ảnh về Chùa Vân Sơn:
Bí ẩn 100 pho tượng đất tuyệt đẹp trong ngôi chùa cổ
06/12/2011 20:49 (GMT+7)
Điều đáng ngạc nhiên là trải qua nhiều trăm năm, cũng có thể là hàng ngàn năm, những pho tượng này vẫn còn rất nguyên vẹn, chưa phải tu sửa gì. Ngay cả lớp sơn ta phủ bên ngoài cũng vẫn là nguyên bản từ xưa.

Vân Sơn tự - Ngôi chùa giữa đảo xa
05/12/2011 16:38 (GMT+7)
Vân Sơn tự hay chùa Núi Một, do danh tăng Tổ đình Vĩnh Nghiêm - TP.Hồ Chí Minh sáng lập năm 1964 để đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng tâm linh và là nơi nương tựa cho đồng bào hy sinh vì chính nghĩa và tử nạn vì thiên tai hoạn nạn.
Video: Cáo phó Hòa thượng Thích Thanh Tứ viên tịch
27/11/2011 23:06 (GMT+7)
HT.Thích Thanh Tứ - Phó Chủ tịch Thường trực HĐTS GHPGVN vừa viên tịch lúc 8 giờ 15 phút ngày 26 tháng 11 năm 2011 (nhằm ngày 2 tháng 11 năm Tân Mão), trụ thế: 85 năm, hạ lạp: 65 năm.

HT. Thích Thanh Tứ với hoài bão phát triển Đạo pháp trong lòng dân tộc
27/11/2011 21:13 (GMT+7)
Chiều thứ 7 đầu hè sau cơn mưa lớn, chùa Quán Sứ yên tĩnh hơn mọi ngày. Tôi đến vấn an Hòa thượng Thích Thanh Tứ - Trụ trì Tùng lâm Quán Sứ, Phó Chủ tịch Thường trực Hội đồng Trị sự GHPGVN.
Tiểu sử Trưởng lão HT. Thích Thanh Tứ
27/11/2011 10:40 (GMT+7)
Hòa thượng Thích Thanh Tứ, thế danh Trần Văn Long, sinh năm 1927 tại thôn Miêu Nha, xã Song Mai, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên trong một gia đình nông dân nghèo. Ngài là con thứ ba của cụ ông Trần Văn Đáo và cụ bà Nguyễn Thị Trỏ, trên Ngài còn có 2 người anh trai.

Hoà thượng Thích Thanh Tứ một thời đánh giặc
27/11/2011 10:39 (GMT+7)
Chay tịnh trong phòng khách của Thiền tự Quán Sứ, Hà Nội, tôi được nghe chuyện của Hòa thượng Thích Thanh Tứ thời chín năm kháng chiến làm lính Cụ Hồ tham gia đánh giặc cứu nước. Màu vàng trầm chốn cửa Phật như quyện vào lời kể của cụ về những năm tháng cách đây hơn nửa thế kỷ...
Chuyện về đại sư sáng lập phái Hoàng giáo Tây Tạng
30/10/2011 07:44 (GMT+7)
Bắt đầu theo chân các vị Lạt Ma từ khi mới lên 3 tuổi, Tông Khách Ba bắt đầu đọc những cuốn kinh luận từ khi ông còn rất nhỏ. Rồi cho tới tận khi đã trở thành một đại sư với hàng ngàn đệ tử theo học, Tông Khách Ba vẫn tiếp tục tham gia học rất nhiều vị cao tăng nổi tiếng khác. Có lẽ vì sự ham học của ông mà cho tới tận ngày nay, những đệ tử của phái Hoàng giáo vẫn coi ông như một vị giáo chủ…

Vài nét về cuộc đời Đức Phật
30/10/2011 07:44 (GMT+7)
Tất-đạt-đa Cồ-đàm (Siddhārtha Gautama), một con người lịch sử, một thái tử dòng họ Thích Ca (Sakya) tại thành Ca Tỳ La Vệ (Kapilavastu), sinh vào ngày trăng tròn tháng Vesak tương ứng với tháng năm thường lịch, năm 624 trước công nguyên dưới gốc cây Vô Ưu (Ashoka tree) tại vườn Lâm-tỳ-ni (Lumbini), Nê Pan (Nepal) ngày nay. Siddhartha có nghĩa là con người toại nguyện có đầy đủ phước đức và trí tuệ.
Hòa Thượng Thích Trí Thủ
21/10/2011 02:46 (GMT+7)
Hòa Thượng họ Nguyễn, Húy Văn Kính, pháp danh Tâm Như, tự Đạo Giám, pháp hiệu Thích Trí Thủ. Ngày sinh ngày 19 tháng 9 năm Kỷ Dậu, tức ngày 01-11-1909 trong một gia đình nho phong thanh bạch, tại làng Trung Kiên, tổng Bích Xa, phủ Triệu Phong (nay là xã Triệu Thượng, huyện Triệu Phong) tỉnh Quảng Trị. Thân phụ là cụ Nguyễn Hưng Nghĩa, thân mẫu là cụ Lê Thị Chiếu. Hai cụ là người rất kính tín Tam Bảo. Vì vậy, dù là con trai độc nhất trong gia đình, lúc 14 tuổi Ngài đã được song thân cho vào học kinh kệ ở chùa Hải Đức - Huế.

Báo Ân - Ngôi chùa 170 tuổi trên quê hương Bồ Tát Quảng Đức
13/10/2011 08:39 (GMT+7)
Chùa Báo Ân tọa lạc tại thôn Hội Khánh, nơi Bồ Tát Quảng Đức ra đời cho nên hiện nay còn có tên là Làng Bồ Tát Quảng Đức, thuộc thôn Hội Khánh, xã Vạn Khánh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa..
Lạc Sơn Cổ Tự (Naksansa - 洛 山 寺), Hàn Quốc
10/10/2011 04:09 (GMT+7)
Ngôi Cổ Tự Lạc Sơn toạ lạc tại thôn Jeonjin 1-ri, xã Ganghyeon-myeon, quận Yangyang-gun, tỉnh Gangwon-do, thành lập từ thế kỷ thứ 7, do Thiền sư Nghĩa Tương (Uisang -义湘) (625-702) khai sơn vào năm 671, thời vua Văn Vũ (Munmu -文武王) trị vì đất nước Tân La (Silla) năm thứ 16.

 Về trang trước     Về đầu trang      Trang 1 2 3 4 5 6 [7] 8 9 10  
» Ảnh đẹp
» Liên kết website
Search
» Từ điển Online
Từ cần tra:
Tra theo từ điển:
» Âm lịch